Quyền tự do ngôn luận

Một phần của tài liệu Tài LIỆU ôn tập GDCD lớp 12 (Trang 28 - 32)

II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

5. Quyền tự do ngôn luận

Cơng dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Nghi ngờ Vợ mình đang tham gia truyền đạo trái phép tại nhà ông P, anh T đã tự ý xơng vào

nhà ơng P để tìm vợ. Anh T vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền được bảo vệ chỗ ở. B. Quyền bí mật về chỗ ở.

C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. D. Quyền bất khả xâm phạm nhà dân.

Câu 2. Biết tin anh A chồng mình đang bị anh K là cán bộ lâm nghiệp bắt giam tại một hạt kiểm

lâm về tội tổ chức phá rừng trái phép nhưng vì đang nằm viện nên ba ngày sau chị P mới đến thăm chồng. Chứng kiến cảnh anh K đánh đập chồng, chị P đã xúc phạm anh K nên bị đồng nghiệp của anh K là anh M giam vào nhà kho. Hai ngày sau, khi đi công tác về, ông Q là Hạt trưởng hạt kiểm lâm mới biết chuyện và báo cho cơ quan cơng an thì chị P mới được thả. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Anh K, anh M và anh A. B. Anh K và anh M.

C. Anh M và ông Q. D. Anh K, anh M và ông Q.

Câu 3. Phát hiện anh B lấy trộm xe máy, anh T đã bắt trói rồi giải anh B đi khắp làng để cho mọi

người cùng biết. Nhằm gây sức ép để anh mình được thả, anh E là em trai của anh B đe dọa đốt nhà anh T. Anh P là sinh viên đã ghi hình tồn bộ sự việc rồi đưa lên mạng xã hội khiến gia đình anh B rất xấu hổ. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?

A. Anh T, anh B và anh E. B. Anh T và anh P.

C. Anh T và anh E. D. Anh T, anh P và anh B.

Quyền bất khả

xâm phạm về chỗ ở

Không ai được tự ý vào và khám xét chỗ ở của người khác.

Cho phép cán bộ nhà nước có thẩm quyền khám xét chỗ ở

Khi có cơng cụ, phương tiện, đồ vật liên quan đến vụ án.

Khi cần bắt người đang bị truy nã hoặc người phạm tội đang lẫn tránh.

Hình thức

Phát biểu trực tiếp tại các cuộc họp ở các cơ quan, trường học, tổ dân phố,…

Viết bài gửi đăng báo, trong đó bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình

Trang 28

Câu 4. Hành vi nào dưới đây xâm hại đến quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe

của cơng dân?

A. Tự tiện bắt người B. Đánh người gây thương tích C. Tự tiện giam giữ người D. Đe dọa đánh người

Câu 5. Hành vi nào sau đây xâm hại đến quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự

của công dân?

A. Vu khống người khác. B. Bóc mở thư của người khác. C. Tự tiện vào chổ ở của người khác . D. Bắt người khơng lí do chính đáng.

Câu 6. Công dân vi phạm quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín khi

thực hiện hành vi nào sau đây?

A. Cơng khai lịch trình chuyển phát. B. Vận chuyển bưu phẩm đường dài. C. Tự ý thu giữ thư tín của người khác. D. Thông báo giá cước dịch vụ viễn thông.

Câu 7. Công dân được bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

của đất nước thơng qua quyền nào dưới đây?

A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền bầu cử, ứng cử.

C. Quyền khiếu nại. D. Quyền tố cáo.

Câu 8. P mượn sách tham khảo của H đã lâu mà chưa trả. Khi cần dùng sách, H đã tự ý vào nhà P

để tìm nhưng bị em trai của P mắng chửi và đuổi về. H đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Được bảo vệ quan điểm cá nhân. B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự. C. Bất khả xâm phạm về tài sản. D. Bất khả xám phạm về chỗ ở.

Câu 9. Bà A là giám đốc, bà T là phó giám đốc, ơng M và chị H là nhân viên, anh B là bảo vệ cùng

làm việc tại công ty X. Trong một cuộc họp, ông M nêu ý kiến trái chiều nên đã bị bà A yêu cầu dừng phát biểu. Mặc dù vậy, ông M vẫn kiên quyết trinh bày quan điểm cùa mình. Thấy vậy, bà T ép ơng M dừng lời và chỉ đạo anh B đuổi ơng ra ngồi. Có mặt trong cuộc họp, chị H đã dùng điện thoại quay lại toàn bộ sự việc và chia sẻ với nhiều người. Những ai sau đầy đã vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?

A.Bà Avà chị H. B. Bà T, bà A và anh B.

C. Bà T, chị H và anh B. D. Bà A và bà T.

Câu 10. Khơng đồng tình với một số ý kiến trong việc đề nghị bổ sung hình thức bán hàng đa cấp

vào luật, chị T viết bài bày tỏ quan điểm của minh trên mạng xã hội. Chị T đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A. Thực thi quyền tự chủ phán quyết. B. Chủ động đàm phán.

C. Tự do ngôn luận. D. Tham gia quản lí nhà nước, xã hội.

Câu 11. Thấy ông K đốt rừng phịng hộ để làm nương rẫy, ơng S nhân viên hạt kiểm lâm bắt và giữ

ông K tại đơn vị với sự đồng ý của ông M là Hạt trưởng lúc này đang đi công tác xa. Sau ba ngày, chị Q là người dân sống gần đó phát hiện ơng K bị giam trong nhà kho của hạt kiểm lâm nên đã báo với cơ quan chức năng. Những ai dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể

của cơng dân?

A. Ơng K và chị Q. B. Ơng K, ơng S và chị Q.

C. Ông S và chị Q. D. Ơng K, ơng M và ơng S.

Câu 12. Học sinh A đánh học sinh B gây thương tích. Hành vi của học sinh A là hành vi xâm phạm

quyềnđược pháp luật

A. bảo vệ tính mạng. B. bảo hộ về nhân phẩm của công dân. C. bảo hộ về danh dự của công dân. D. bảo hộ về sức khỏe của công dân.

Câu 13. Để thực hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân địi hỏi mỗi người phải tôn

Trang 29

A. nhân phẩm người khác. B. danh dự người khác. C. chỗ ở của người khác. D. uy tín của người khác.

Câu 14. Việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín cùa người khác chỉ được thực hiện theo

A. yêu cầu của bưu điện. B. quy định của pháp luật. C. đề xuất của người gửi. D. kiến nghị của người nhận.

Câu 15. Công dân tự ý vào nơi cư trú của người khác là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về

A. bí mật gia truyền B. thơng tin riêng biệt C. danh tính D. chỗ ở

Câu 16. Cơng dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính

trị, kinh tế, xã hội của đất nước là biểu hiện của quyền nào của cơng dân? A. Quyền tự do báo chí. B. Quyền văn hóa – xã hội. C. Quyền tự do dân chủ D. Quyền tự do ngôn luận

Câu 17. Công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở khi tự ý vào nhà người khác

để

A. tìm kiếm người thân B. thu thập bằng chứng C. cấp cứu người bị nạn. D. khai thác thông tin mật

Câu 18. Bất kỳ ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Cơng an, Viện kiểm sát hoặc UBND

nơi gần nhất những người thuộc đối tượng

A. đang chuẩn bị thực hiện hành vi. B. bị nghi ngờ phạm tội C. có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội. D. đang thực hiện tội phạm.

Câu 19. Có trách nhiệm phê phán, đấu tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền

tự do cơ bản của công dân là trách nhiệm của

A. Nhân dân. B. công dân. C. Nhà nước. D. lãnh đạo nhà nước.

Câu 20. Người nào bịa đặt những điều nhằm xúc phạm đến danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền,

lợi ích hợp pháp của người khác thì mức phạt nặng nhất có thể bị

A. phạt án treo. B. cải tạo không giam giữ đến hai năm. C. phạt cảnh cáo. D. phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

Câu 21. Theo quy định của pháp luật, cơ quan nào dưới đây có thẩm quyền ra quyết định hoặc phê

chuẩn lệnh bắt và giam, giữ người?

A. Viện kiểm sát B. Ủy ban nhân dân

C. Chủ tịch nước D. Quốc hội

Câu 22. Tổ chức và xây dựng bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật để bảo vệ các quyền tự do cơ

bản của công dân là trách nhiệm của

A. công dân. B. Nhà nước. C. Nhân dân. D. lãnh đạo nhà nước.

Câu 23. Ông H thuê anh S tìm gặp và yêu cầu anh T gỡ bỏ bài viết trên mạng xã hội bịa đặt việc

mình có con ngồi giá thú với chị K. Do anh T khơng đồng ý và cịn lớn tiếng xúc phạm nên anh S đã đánh anh T gãy chân. Tức giận, ông Q là bố anh T đến nhà ông H để gây rối và đẩy ông H ngã khiến ông bị chấn thương sọ não. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của cơng dân?

A. Ông H, anh S và ông Q. B. Anh S và ông Q. C. Anh T, ông Q và anh S. D. Ông H và anh S.

Câu 24. Một trong những ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là nhằm

A. ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người. B. bảo vệ uy tín cho lãnh đạo Nhà nước. C. bảo vệ danh dự nhân phẩm cho công dân. D. bảo vệ thông tin riêng của công dân.

Câu 25. Qua các buổi tiếp xúc cử tri “Cơng dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại

biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân về những vấn đề mình quan tâm”, thơng qua quyền nào dưới đây?

Trang 30

A. Quyền tố cáo. B. Quyền bầu cử, ứng cử. C. Quyền khiếu nại. D. Quyền tự do ngôn luận.

Câu 26. Đặt điều nói xấu người khác là vi phạm quyền

A. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của cơng dân. C. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Câu 27. Giam giữ người quá thời hạn qui định là vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của cơng dân. C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Câu 28. Do nghi ngờ bà B lấy điện thoại di động của mình, bà A đã chửi rũa bà B trước mặt nhiều

người. Hành vi của bà A là vi phạm quyền A. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng của cơng dân. C. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. D. được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.

Câu 29. Tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân. C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. D. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

Câu 30. Trong quá trình tác nghiệp nhà báo A đã xâm nhập vào lò giết mổ gia cầm Đại Việt. Sau

đó nhân viên quản lý đã thuê một nhóm người hành hung nhà báo A. Hành vi của nhân viên quản lý đã vi phạm quyền

A. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của cơng dân. B. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. D. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

Câu 31. Nghi ngờ anh D lấy trộm xe máy của ông X, công an phường đã bắt giam anh D và dọa

nạt, ép anh phải nhận tội. Việc làm này của công an phường đã vi phạm đến quyền nào của công dân?

A. Quyền tự do cá nhân. B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ. C. Quyền tự do đi lại. D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

Câu 32. Nghi ngờ tên ăn trộm xe đạp chạy vào nhà một gia đình trong ngõ, hai người đàn ơng chạy

thẳng vào nhà mà không chờ chủ nhà đồng ý, đồng thời cịn u cầu cho khám nhà để tìm kẻ trộm. Hành vi của hai người đàn ông đã xâm phạm đến quyền nào của công dân?

A. Quyền được bảo vệ chỗ ở. B. Quyền bí mật về chỗ ở.

C. Quyền tự do đi lại. D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Câu 33. Nghi ngờ cháu A lấy trộm đồ chơi tại siêu thị X, nơi mình làm quản lí, nên ơng M đã chỉ

đạo nhân viên bảo vệ là anh D bắt giữ cháu. Sau một ngày tìm kiếm, bố cháu A là ơng B phát hiện con bị bỏ đói tại nhà kho của siêu thị X nên đã đến tìm gặp và hành hung làm cho anh D bị đa chấn thương. Những ai sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Ơng M và ơng B. B. Anh D và ơng B.

Trang 31

Câu 34. Công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi bắt người đang thực

hiện hành vi nào sau đây?

A. Cướp giật tài sản. B. Theo dõi phiên tòa

C. Điều tra vụ án. D. Giải cứu bị can.

Câu 35. Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về

thân thể của công dân?

A. Giải cứu con tin. B. Đe dọa bằng vũ lực. C. Khống chế nạn nhân. D. Cố ý gây thương tích.

Câu 36. Nghi ngờ nhân viên của mình là anh Minh có thái độ làm việc khơng tốt, ảnh hưởng đến

lợi ích của cơng ty, ơng Bình đã bí mật kiểm tra email trên điện thoại của anh Minh. Trong trường hợp này hành vi của ơng Bình đã vi phạm quyền nào sau đây của công dân?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm. B. Quyền phát triển của công dân.

C. Quyền được đảm bảo an tồn bí mật điện thoại, điện tín. D. Quyền bất khả xâm phạm.

Câu 37. Hành vi nào dưới đây là hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công

dân?

A. Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người. B. Tự tiện khám chỗ ở của cơng dân. C. Tự ý bóc mở thư của người khác. D. Tự ý bắt giam giữ người.

Câu 38. Nhân lúc siêu thị đông người, P móc túi lất tiền anh Q, nhưng bị anh S là bảo vệ bắt quả

tang. Trong trường hợp này, anh S cần xử sự thế nào theo giải pháp sau đây cho đúng quy định của pháp luật?

A. Đánh cho P một trận. B. Đánh P xong thì giải đến cơ quan cơng an. C. Giam P lại trong phịng kín của siêu thị. D. Giải ngay đến cơ quan công an.

Câu 39. Những ai dưới đây có quyền tự do ngơn luận?

A. Công dân từ 18 tuổi trở lên. B. Chỉ những người từ 16 tuổi trở lên. C. Mọi công dân. D. Chỉ những người là cán bộ công chức.

Câu 40. Không ai được tự ý vào chỗ ở của ngưới khác nếu không được người đó

Một phần của tài liệu Tài LIỆU ôn tập GDCD lớp 12 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)