Trách nhiệm của CD

Một phần của tài liệu Tài LIỆU ôn tập GDCD lớp 12 (Trang 40 - 44)

II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

b. Trách nhiệm của CD

- Có ý thức học tập tốt.

- Có ý chí vươn lên, ln chịu khó tìm tịi, sáng tạo - Có ý thức góp phần vào việc nâng cao dân trí.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng của cơng dân thuộc nhóm

quyền nào dưới đây?

A. Quyền được sáng tạo. B. Quyền được phát triển. C. Quyền học tập. D. Quyền tác giả.

Nội dung

Học bất cứ ngành nghề nào phù hợp Học không hạn chế

Học thường xuyên, học suốt đời

Bình đẵng về cơ hội học tập

Nội dung

Quyền tác giả

Quyền sở hữu công nghiệp

Quyền hoạt động khoa học, công nghệ

Một là, quyền của công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển tồn diện.

Trang 40

Câu 2. Tác phẩm văn học do công dân tạo ra được pháp luật bảo hộ theo quy định của pháp luật

về ?

A. Quyền được sáng tạo của công dân. B. Quyền được phát triển của công dân. C. Quyền học tập của công dân. D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự.

Câu 3. Công dân được tự do lựa chọn học bằng nhiều hình thức khác nhau, ở các loại trường khác

nhau là biểu hiện của

A. quyền được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. B. quyền học bất cứ ngành nghề nào. C. quyền học thường xuyên, học suốt đời. D. quyền học không hạn chế

Câu 4. Việc các thí sinh trong đội tuyển quốc gia tham dự cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế và

sau khi tốt nghiệp THPT được tuyển thẳng vào đại học theo chuyên ngành phù hợp với nội dung đề tài thí sinh là biểu hiện của việc

A. khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng. B. đảm bảo công bằng trong giáo dục. C. thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. D. đảm bảo học tập không hạn chế.

Câu 5. Hằng năm nhà nước đều tổ chức tuyên dương thanh thiếu niên có những cơng trình nhiên

cứu khoa học được ứng dụng vào trong thực tiễn sản xuất, kinh doanh. Đây nhằm tạo điều kiện để phát huy quyền gì của cơng dân?

A. Học tập. B. Sáng tạo. C. Phát triển. D. Dân chủ.

Câu 6. Tác phẩm văn học do công dân tạo ra được pháp luật bảo hộ thuộc quyền nào dưới đây của

công dân?

A. Quyền tác giả. B. Quyền sở hữu công nghiệp.

C. Quyền phát minh sáng chế. D. Quyền được phát triển.

Câu 7. Quan điểm nào dưới đây sai khi nói về quyền học tập của cơng dân?

A. Quyền học tập không hạn chế. B. Quyền học bất cứ ngành, nghề nào.

C. Quyền học thường xuyên, học suốt đời. D. Quyền học tập khi có sự đồng ý Nhà nước.

Câu 8. Chính sách miễn giảm học phí của Nhà nước ta đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học sinh có

hồn cảnh khó khăn được học tập. Điều này thể hiện

A. công bằng xã hội trong giáo dục. B. bất bình đẳng trong giáo dục. C. định hướng đổi mới giáo dục. D. chủ trương phát triển giáo dục.

Câu 9. Việc mở trường trung học phổ thông chuyên ở nước ta hiện nay nhằm

A. bảo đảm tính nhân văn trong giáo dục. B. bảo đảm công bằng trong giáo dục. C. đào tạo chuyên gia kỹ thuật cho đất nước. D. bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.

Câu 10. Việc cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh đại học, cao đẳng cho học sinh là người dân tộc

thiểu số đã thể hiện quyền bình đẳng về

A. điều kiện chăm sóc về thể chất. B. điều kiện học tập không hạn chế. C. điều kiện tham gia các hoạt động văn hóa. D. điều kiện hưởng thụ các giá trị văn hóa.

Câu 11. Tự do viết ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật, các tác phẩm báo chí là những hoạt động

biểu hiện cho quyền nào sau đây của công dân?

A. Quyền được sáng tạo. B. Quyền được phát triển.

C. Quyền học tập. D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự.

Câu 12. Mọi cơng dân đều có quyền được học

A. giáo trình nâng cao. B. chương trình liên kết. C. khơng bị hạn chế. D. theo chủ đề tự chọn.

Câu 13. Cơng dân được cung cấp thơng tin và chăm sóc sức khỏe là nội dung quyền được

A. học tập. B. sáng tạo. C. phát triển. D. bảo vệ.

Câu 14. Cơng dân có thể học bằng nhiều hình thức khác nhau phù hợp với khả năng và điều kiện

của mình là thực hiện hình thức học

A. giáo trình liên thơng. B. chương trình song ngữ. C. thường xuyên, suốt đời. D. gián đoạn, chuyển tiếp.

Trang 41

Câu 15. Nhà trường phát động cuộc thi vẽ tranh với chủ đề “An tồn giao thơng – nét đẹp học

đường”. H đã tự ý sao chép bức tranh của anh trai và gửi dự thi với tên mình. H đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Sáng tạo. B. Ứng dụng. C. Ủy nhiệm. D. Chuyển nhượng.

Câu 16. K đạt huy chương vàng Toán cấp quốc gia do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức nên được

một số trường đại học chọn tuyển thẳng. K đã được thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A. Được ghi nhận. B. Được phát triển.

C. Được tôn vinh. D. Được bảo vệ.

Câu 17. M có năng khiếu về vẽ và đã thi đỗ vào Trường Đại học Mỹ thuật nhưng bố mẹ bắt M

nghỉ học và làm công nhân may để phụ giúp kinh tế gia đình. Bố mẹ M đã vi phạm những quyền nào dưới đây của công dân?

A. Học tập và sáng tạo. B. Học tập và lao động. C. Lao động và giải trí. D. Lao động và phát triển.

Câu 18. Sau hơn 2 năm nghiên cứu, anh K là kĩ sư nhà máy đã đưa ra sáng kiến hợp lý hóa quy

trình sản xuất, tạo ra năng suất lao động cao hơn trước. Anh K đã thực hiện quyền nào dưới đây của mình?

A. Quyền học tập. B. Quyền được phát triển.

C. Quyền sáng tạo. D. Quyền lao động.

Câu 19. Nếu không trúng tuyển vào trường đại học cơng lập, cơng dân có thể thực hiện quyền học

tập thường xuyên, học suốt đời của mình bằng cách nào dưới đây?

A. Học ở trường tư thục. B. Học bất cứ nơi nào.

C. Học ở nơi mình thích. D. Học ở các loại trường khác.

Câu 20. Cơng dân có quyền học tập ở các bậc học, từ tiểu học đến đại học và sau đại học theo quy

định của pháp luật là thể hiện

A. quyền học tập không hạn chế. B. quyền học tập thường xuyên. C. quyền học tập ở nhiều bậc học. D. quyền học tập theo sở thích.

Câu 21. Việc học tập của công dân không bị phân biệt đối xử về dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc gia

đình là thể hiện quyền nào dưới đây của cơng dân?

A. Bình đẳng giữa các dân tộc, tơn giáo. B. Bình đẳng về cơ hội học tập. C. Bình đẳng về thời gian học tập. D. Bình đẳng về hồn cảnh gia đình.

Câu 22. Quyền sáng tạo của công dân không bao gồm nội dung nào dưới đây?

A. Tự do nghiên cứu khoa học. B. Kiến nghị với các cơ quan, trường học. C. Đưa ra phát minh sáng chế. D. Sáng tác văn học, nghệ thuật.

Câu 23. Công dân có thể học bằng nhiều hình thức khác nhau và học ở các loại hình trường, lớp

khác nhau là thể hiện quyền

A. học không hạn chế. B. học thường xuyên, học suốt đời. C. học bất cứ nơi nào. D. Bình đẳng về cơ hội học tập.

Câu 24. Công dân được tự do nghiên cứu, tìm tịi tạo ra các sản phẩm khoa học là nội dung quyền

A. đại diện. B. phán xét C. sáng tạo. D. chỉ định.

Câu 25. Cơng dân có quyền sáng tác ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học là nội dung

quyền nào dưới đây?

A. Quyền sáng tạo. B. Quyền tác giả.

C. Quyền được phát triển. D. Quyền tự do cá nhân.

Câu 26. Quyền học tập của công dân không bao gồm nội dung nào dưới đây?

A. Quyền học bất cứ ngành, nghề nào mà mình thích. B. Quyền học thường xuyên, học suốt đời.

C. Quyền học tập không hạn chế.

Trang 42

Câu 27. Công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện là nội

dung của quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền được sống tốt. B. Quyền được phát triển.

C. Quyền về đời sống vật chất. D. Quyền được đảm bảo điều kiện sống.

Câu 28. Sau khi tốt nghiệp THPT, anh T đi làm công nhân, sau mấy năm anh T lại tiếp tục học đại

học. Vậy, anh T đã thực hiện quyền của công dân về

A. tự học. B. học thường xuyên học suốt đời.

C. học khi gia đình có điều kiện. D. tự thực hiện quyền học tập.

Câu 29. Ý kiến nào sau đây sai khi nói về quyền học tập của cơng dân?

A. Cơng dân có quyền học tập khơng hạn chế. B. Cơng dân có quyền học bất cứ ngành nghề nào.

C. Công dân được vào học bất kì trường, lớp nào mình muốn. D. Cơng dân có quyền học thường xun, học suốt đời.

Câu 30. Mặc dù bố mẹ A muốn con trở thành bác sĩ nhưng A lại đăng kí vào trường sư phạm. A

đã vận dụng quyền học tập ở nội dung nào dưới đây?

A. Học theo chỉ định. B. Học vượt cấp, vượt lớp. C. Học thường xuyên, liên tục. D. Học bất cứ ngành, nghề nào.

Câu 31. Việc mở các trường THPT chuyên ở các tỉnh là nhằm

A. đảm bảo bình đẳng trong giáo dục. B. thực hiện đổi mới giáo dục. C. bồi dưỡng để phát triển tài năng. D. đa dạng các loại hình trường học.

Câu 32. Theo Luật Bảo hiểm y tế , Nhà nước đóng bảo hiểm y tế cho tất cả trẻ em từ sáu tuổi trở

xuống. Việc làm này nhằm thực hiện

A. quyền được phát triển của trẻ em. B. quyền được tham gia của trẻ em. C. quyền bình đẳng của trẻ em. D. quyền sống còn của trẻ em.

Câu 33. Học sinh A sáng tác ra một bài thơ được đăng trên báo Hoa học trò. Vậy học sinh A có

quyền nào trong các quyền sau đây?

A. Quyền phát minh sáng chế. B. Quyền sở hữu công nghiệp.

C. Quyền tác giả. D. Quyền được phát triển.

Câu 34. Công dân được hưởng đời sống vật chất đầy đủ để phát triển, phù hợp với

A. điều kiện kinh tế của đất nước. B. điều kiện văn hóa, xã hội của đất nước. C. điều kiện của cá nhân. D. điều kiện giáo dục, y tế của đất nước.

Câu 35. Trong kỳ tuyển sinh Đại học năm 2016, nữ sinh không tay Lê Thị T tốt nghiệp THPT với

tổng số điểm 18,83 đã được Trường Đại học Hồng Đức đặc cách tuyển vào trường. Việc làm này của Trường Đại học Hồng Đức đã thực hiện

A. quyền được phát triển của công dân. B. quyền được bình đẳng về cơ hội học tập. C. Quyền sáng tạo của công dân. D. quyền được bồi dưỡng tài năng.

Câu 36. Nội dung nào dưới đây không phải là quyền học tập của công dân?

A. Cơng dân có quyền học bất cứ ngành nghề nào. B. Cơng dân có quyền học suốt đời.

C. Cơng dân có quyền được bồi dưỡng phát triển tài năng. D. Cơng dân có quyền học khơng hạn chế.

Câu 37. Cơng dân có quyền học thường xun, học suốt đời có nghĩa là cơng dân có thể

A. học tất cả ngành, nghề u thích. B. học từ thấp đến cao. C. học bằng nhiều hình thức. D. học khơng hạn chế.

Câu 38. Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền hoạt động khoa học công nghệ là

thuộc nội dung của

A. quyền học tập của công dân. B. quyền sáng tạo của công dân. C. quyền được phát triển của công dân. D. quyền tự do của công dân.

Trang 43

Câu 39. Để đảm bảo và thực hiện quyền sáng tạo của công dân, Nhà nước cần phải

A. Đảm bảo điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. B. thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.

C. khuyến khích phát huy sự tìm tịi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học. D. tạo điều kiện để ai cũng được học hành.

Câu 40. Học trong các trường trung cấp chuyên nghiệp để trở thành kỹ thuật viên là thực hiện

A. quyền học không hạn chế. B. quyền học bất cứ ngành nghề nào. C. quyền học thường xuyên, học suốt đời. D. quyền được đối xử bình đẳng về cơ hội.

BÀI 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƢỚC I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Một phần của tài liệu Tài LIỆU ôn tập GDCD lớp 12 (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)