PL trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh

Một phần của tài liệu Tài LIỆU ôn tập GDCD lớp 12 (Trang 45 - 48)

II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

4. PL trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh

- VD: Luật Quốc phòng, Luật An ninh, Luật Nghĩa vụ quân sự, Luật Công an nhân dân…. - PL quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của toàn dân mà nịng cốt là Qn đội nhân dân và Cơng an nhân dân

- Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Văn bản pháp luật nào dưới đây thuộc lĩnh vực pháp luật về xã hội?

A. Pháp lệnh Dân số. B. Luật Doanh nghiệp.

C. Luật Di sản văn hóa. D. Luật Đầu tư.

Câu 2. Một trong những nghĩa vụ của nhà sản xuất kinh doanh là

A. đổi mới công nghệ. B. tuyển dụng lao động.

C. bảo mật công nghệ. D. bảo vệ môi trường.

Câu 3. Văn bản pháp luật nào dưới đây thuộc lĩnh vực pháp luật về kinh doanh?

A. Luật Giáo dục. B. Luật Đất đai.

C. Luật Đầu tư. D. Luật Bảo hiểm Xã hội.

Câu 4. Luật Phòng, chống ma túy là văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực nào sau đây?

A. Pháp luật về kinh doanh. B. Pháp luật về văn hóa. C. Pháp luật về bảo vệ môi trường. D. Pháp luật về xã hội.

Câu 5. Luật Giáo dục văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực nào sau đây?

A. Pháp luật về kinh doanh. B. Pháp luật về văn hóa. C. Pháp luật về bảo vệ mơi trường. D. Pháp luật về xã hội.

Câu 6. Theo quy định của Hiến pháp, trung thành với Tổ quốc là nghĩa vụ của

A. Công dân nam từ 18 tuổi trở lên. B. Công dân nam từ đủ 18 tuổi trở lên. C. Mọi công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên. D. Mọi công dân Việt Nam

Câu 7. Vai trò của pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước được thể hiện trong lĩnh vực

nào của đời sống xã hội?

A. Mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. B. Lĩnh vực bảo vệ môi trường. C. Lĩnh vực văn hóa xã hội. D. Lĩnh vực kinh tế.

Câu 8. Yếu tố nào dưới đây giữ vai trị quan trọng, tác động mạnh mẽ đến q trình xây dựng và

phát triển văn hóa Việt Nam?

A. Chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước. B. Chủ trương của Đảng và Nhà nước.

C. Chính sách của Đảng và Nhà nước.

D. Những quy định của pháp luật về văn hóa.

Câu 9. Theo Luật doanh nghiệp, người nào dưới đây không được thành lập và quản lý doanh

nghiệp?

A. Cán bộ, công chức nhà nước. B. Người đang chưa có việc làm. C. Nhân viên doanh nghiệp tư nhân. D. Sinh viên.

Câu 10. Doanh nghiệp được phép hoạt động khi có

A. nguồn vốn ổn định. B. thị trường tiêu thụ. C. trình độ điều hành chun mơn. D. giấy phép kinh doanh.

Câu 11. Văn bản pháp luật nào dưới đây thuộc lĩnh vực pháp luật về bảo vệ môi trường?

A. Luật Giáo dục. B. Luật Bảo vệ và phát triển rừng.

C. Luật Đầu tư. D. Luật Bảo hiểm Xã hội.

Trang 45

sự là

A. từ 18 đến 27 tuổi. B. từ 17 tuổi đến 27 tuổi. C. từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. D. từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi.

Câu 13. Cơng ty A kinh doanh có hiệu quả nhưng thường xuyên kê khai thuế không đúng với số

liệu trên thực tế. Công ty A đã vi phạm

A. nghĩa vụ của người kinh doanh. B. chính sách của nhà nước về kinh doanh. C. nghĩa vụ của công dân. D. trách nhiệm của người sản xuất kinh doanh

Câu 14. Một trong những quyền của người sản xuất kinh doanh là

A. nộp thuế. B. lựa chọn quy mô kinh doanh lớn hay nhỏ.

C. bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. D. bảo vệ môi trường.

Câu 15. Sau sự cố gây ô nhiễm môi trường, Công ty F đã đền bù cho những người bị thiệt hại và

lắp đặt hệ thống xử lý chất thải theo công nghệ tiên tiến, việc làm này của Cơng ty F là

A. phịng, chống sự cố môi trường. B. khắc phục ô nhiễm và phục hồi mơi trường. C. ứng phó sự cố mơi trường. D. đánh giá thiệt hại môi trường.

Câu 16. Công ty sản xuất thực phẩm đảm bảo vệc sinh an toàn thực phẩm là đã thực hiện nghĩa vụ

nào dưới đây của người kinh doanh?

A. Đảm bảo chất lượng thực phẩm. B. Bảo đảm an toàn sức khỏe cho nhân dân. C. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. D. Bảo đảm chất lượng cuộc sống.

Câu 17. Pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội quy định về

A. ngăn chặn, bài trừ tệ nạn xã hội. B. phòng, chống thiên tai.

C. kiềm chế sự gia tăng dân số. D. phòng, chống nạn thất nghiệp.

Câu 18. Tham gia củng cố quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của

A. cán bộ, chiễn sĩ quân đội. B. cán bộ, chiến sĩ công an. C. công dân từ 18 tuổi trở lên. D. mọi công dân Việt Nam.

Câu 19. Nội dung nào dưới đây không thuộc nghĩa vụ của người sản xuất, kinh doanh?

A. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. B. Bảo vệ môi trường.

C. Nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật. D. Lựa chọn hình thức kinh doanh.

Câu 20. Nam thanh niên ở độ tuổi nào sau đây được đăng ký nghĩa vụ quân sự?

A. Đủ 16 tuổi trở lên. B. Đủ 17 tuổi trở lên.

C. Đủ 18 tuổi trở lên. D. Đủ 18 tuổi.

Câu 21. Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện Luật phòng chống ma túy và Pháp lệnh phòng

chống mại dâm là nhằm

A. xây dựng đời sống văn minh, lành mạnh. B. ngăn ngừa, trấn áp tội phạm.

C. phát triển văn hóa, xã hội ở địa phương và đất nước. D. giảm gánh nặng cho y tế địa phương và đất nước.

Câu 22. Theo Luật Doanh nghiệp, trường hợp nào dưới đây được thành lập và quản lý doanh

nghiệp?

A. Cơng nhân quốc phịng. B. Cán bộ, công chức nhà nước.

C. Người đang khơng có việc làm. D. Người thanh niên bị hạn chế năng lực dân sự.

Câu 23. Theo quy định của pháp luật, lực lượng nào giữ vai trò nòng cốt trong việc thực hiện

nhiệm vụ cũng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia?

A. Tồn dân. B. Cơng an nhân dân.

C. Quân đội nhân dân. D. Quân đội nhân dân và công an nhân dân.

Câu 24. Khoản nộp bắt buộc được tính trên khoản tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh

Trang 46

A. Thuế thu nhập doanh nghiệp. B. Thuế giá trị gia tăng. C. Thuế xuất nhập khẩu. D. Thuế thu nhập cá nhân.

Câu 25. Để thực hiện chiến lược phát triển bền vững đất nước, công cụ, phương tiện được xem là

có vai trị nổi bật nhất là

A. văn hóa. B. pháp luật. C. tiền tệ. D. đạo đức.

Câu 26. Trong xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa hiện nay và để đảm bảo sự lâu dài, hiệu quả,

mỗi quốc gia nên chọn phát triển theo hướng

A. năng động. B. sáng tạo. C. bền vững. D. liên tục.

Câu 27. Những vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trong quá trình hướng tới mục tiêu phát triển

bền vững là

A. kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường và quốc phòng an ninh. B. kinh tế, văn hóa, dân số, mơi trường và quốc phịng an ninh. C. kinh tế, việc làm, bình đẳng giới, văn hóa xã hội.

D. kinh tế, văn hóa, xã hội, bình đẳng giới và quốc phịng an ninh.

Câu 28. Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp, căn cứ vào

A. uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp. B. ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh. C. thời gian kinh doanh của doanh nghiệp. D. khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.

Câu 29. Nhà nước sử dụng cơng cụ chủ yếu nào để khuyến khích các hoạt động kinh doanh trong

những ngành nghề có lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước? A. Tỉ giá ngoại tệ. B. Thuế.

C. Lãi suất ngân hàng. D. Tín dụng.

Câu 30. Việc đưa ra các quy định về thuế, pháp luật đã tác động đến lĩnh vực

A. môi trường. B. kinh tế.

C. văn hóa. D. quốc phòng an ninh.

Câu 31. Theo quy định của pháp luật, người kinh doanh không phải thực hiện nghĩa vụ nào dưới

đây?

A. Nộp thuế. B. Cơng khai thu nhập trên báo chí. C. Bảo vệ mơi trường. D. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Câu 32. Công ty A ở Tây Ninh và Công ty B ở Thành phố Hồ Chí Minh cùng sản xuất vở học

sinh, cơng ty A đóng thuế thu nhập doanh nghiệp với mức thấp hơn công ty B. Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây hai cơng ty lại có hai mức thuế khác nhau?

A. Lợi nhuận thu được. B. Quan hệ quen biết. C. Địa bàn kinh doanh. D. Khả năng kinh doanh.

Câu 33. Bình đẳng trong kinh doanh khơng bao gồm nội dung nào dưới đây?

A. Bình đẳng trong việc lựa chọn loại hình kinh doanh. B. Bình đẳng trong việc tìm kiếm thị trường kinh doanh. C. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.

D. Bình đẳng trong tự do lựa chọn hình thức kinh doanh.

Câu 34. Để phòng chống tệ nạn xã hội, pháp luật quy định về ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã

hội trong đó có

A. bài trừ tệ nạn ma túy, mại dâm. B. bài trừ nạn hút thuốc lá. C. cấm uống rượu. D. hạn chế chơi game.

Câu 35. Một trong những quyền của người sản xuất kinh doanh là

A. nộp thuế. B. bảo vệ môi trường.

C. bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. D. lựa chọn hình thức kinh doanh.

Trang 47

của pháp luật về phát triển các lĩnh vực

A. văn hóa. B. hành chính. C. xã hội. D. công vụ.

Câu 37. Học sinh tham gia phòng, chống bạo lực học đường là thực hiện nội dung cơ bản của

pháp luật về phát triển các lĩnh vực

A. kinh tế. B. quốc phòng. C. xã hội. D. trật tự.

Câu 38. Học sinh tham gia các hoạt động "Vì biển đảo quê hương” là thực hiện nội dung cơ bản

của pháp luật về

A. quốc phòng, an ninh. B. điều phối nhân lực. C. quy trình hội nhập. D. xử lí truyền thơng.

Câu 39. Cơng dân đù điều kiện theo quy định cùa pháp luật được tiến hành các hoạt động kinh

doanh là một trong những nội dung cơ bân cùa pháp luật về

A. lao động công vụ. B. phát triển kinh tế.

C. quan hệ xà hội. D. bảo vệ môi trường.

Câu 40. Công dân từ chối đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật bằng phương tiện hủy diệt là

thực hiện nội dung cơ bàn của

A. q trình biến đổi khí hậu. B. chương trình xóa đói, giảm nghèo. C. chính sách phát triển việc làm. D. pháp luật về bào vệ môi trường.

Một phần của tài liệu Tài LIỆU ôn tập GDCD lớp 12 (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)