Mục tiêu chiến lợc tổng quát

Một phần của tài liệu thực trạng tình hình hoạt động ttck việt nam hiện nay. (Trang 25 - 35)

b) Nguyên nhân

3.1.1Mục tiêu chiến lợc tổng quát

Căn cứ nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra: ‘Đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đaị hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Đ- a GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000. Phát triển nhanh và bền vững thị trờng vốn, nhất là thị trờng vốn dài hạn và trung hạn. Tổ chức và vận hành thị tr- ờng chứng khoán, thị trờng bảo hiểm an toàn, hiệu quả ”; trên cơ sở những mặt… còn hạn chế của thị trờng chứng khoán hiện nay, đồng thời xuất phát từ nhu cầu của nền kinh tế và các xu hớng, thách thức của thị trờng chứng khoán trong tơng lai, ngày 5 tháng 8 năm 2003, tại quyết định số 163/2003/QĐ-TTG Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt chiến lợc phát triển TTCK Việt Nam đến năm 2010 với mục tiêu nh sau:

Phát triển TTCK cả về quy mô và chất lợng hoạt động nhằm tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu t phát triển, góp phần phát triển thị trờng tài chính Việt Nam; duy trì trật tự, an toàn, mở rộng phạm vi, tăng cờng hiệu quả quản lý, giám sát thị trờng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời đầu t; từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị trờng tài chính quốc tế.

Trong đó, chiến lợc cũng nêu rõ 4 quan điểm và nguyên tắc phát triển thị tr- ờng chứng khoán, đó là:

- Phát triển TTCK phù hợp với điều kiện thực tế và định hớng phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, với các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế, từng bớc hội nhập với thị trờng tài chính khu vực và quốc tế.

- Xây dựng TTCK thống nhất trong cả nớc, hoạt động an toàn hiệu quả góp phần huy động vốn cho đầu t phát triển và thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

- Nhà nớc thực hiện quản lý bằng pháp luật, tạo điều kiện để TTCK hoạt động và phát triển; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp và có các chính sách khuyến khích các chủ thể tham gia TTCK.

- Bảo đảm tính thống nhất của thị trờng tài chính trong pham vi quốc gia, gắn việc phát triển TTCK với việc phát triển thị trờng vốn, thị trờng tiền tệ, thị trờng bảo hiểm.

- Mở rộng quy mô của TTCK tập trung, phấn đấu đa tổng giá trị thị trờng đến năm 2005 đạt mức 2-3%GDP và đến năm 2010 đạt mức 10-15%GDP;

a, Tập trung phát triển thị trờng trái phiếu, trớc hết là trái phiếu chính phủ để huy động vốn cho ngân sách nhà nớc và cho đầu t phát triển.

b, Tăng số lợng các loại cổ phiếu niêm yết trên thị trờng chứng khoán tập trung nhằm quy mô về vốn cho các doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các công ty niêm yết.

- Xây dựng và phát triển các trung tam giao dịch chứng khoán, Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm lu ký chứng khoán nhằm cung cấp các dịch vụ giao dịch, đăng ký, lu ký và thanh toán chứng khoán theo hớng hiện đại hoá;

a, Xây dựng trung tâm GDCK TP.HCM thành sở giao dịch chứng khoán với hệ thống giao dịch, hệ thống giám sát, và công bố thông tin thị trờng tự động hoá hoàn toàn.

b, Xây dựng thị trờng giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội; chuẩn bị điều kiện để sau năm 2010 chuyển thành TTCK phi tập trung (OTC).

c,Thành lập trung tâm lu ký độc lập cung cấp các dịch vụ đăng ký chứng khoán, lu ký và thanh toán cho hoạt động giao dịch chứng khoán của sở giao dịch chứng khoán và trung tâm giao dịch chứng khoán; mở rộng phạm vi lu ký của chứng khoán cha niêm yết.

- Phát triển các định chế tài chính trung gian cho TTCK

a, Tăng quy mô và phạm vi hoạt động ngiệp vụ kinh doanh, dịch vụ của các công ty chứng khoán. Phát triển các CTCK theo hai loại hình: CTCK đa nghiệp vụ và CTCK chuyên doanh nhằm tăng chất lợng cung cấp dịch vụ và khả năng chuyên môn hoá hoạt động nghiệp vụ.

b, Khuyến khích và tạo điều kiện các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế có đủ điều kiện thành lập các Cty CK, khuyến khích các Cty CK thành lập các chi nhánh, phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh tại các tỉnh, thành phố lớn, các khu vực đông dân c trong cả nớc.

c, Phát triển các công ty quản lý quỹ đầu t chứng khoán cả về quy mô lẫn chất lợng hoạt động. Đa dạng hoá các loại hình sở hữu đối với công ty quản lý quỹ đâu t. Khuyến khích các CTCK thực hiện việc quản lý danh mục đầu t .

d, Thành lập một số công ty định mức tín nhiệm để đánh giá, xếp loại rủi ro các loại chứng khoán niêm yết và định mức tín nhiệm của các doanh nghiệp Việt Nam.

- Phát triển các nhà đầu t có tổ chức và các nhà đầu t cá nhân

a, Thiết lập hệ thống các nhà đầu t có tổ chức bao gồm các NHTM, các CTCK, các công ty tài chính, các công ty bảo hiểm, các quỹ bảo hiểm, quỹ đầu t, tạo…

điều kiện cho các tổ chức này tham gia thị trờng với vai trò là các nhà đầu t chứng khoán chuyên nghiệp và thực hiện chức năng của các nhà tạo lập thị tr- ờng.

b, Mở rộng và phát triển các loại hình quỹ đầu t chứng khoán; tạo điều kiện cho các nhà đầu t nhỏ, các nhà đầu t cá nhân tham gia vào thị trờng chứng khoán thông qua góp vốn vào cấc quỹ đầu t.

• Điều kiện phát triển Thị trờng chứng khoán Việt Nam về chiều sâu

Thứ nhất, Chính sách pháp luật về TTCK phải đầy đủ, có quy định hết sức rõ

ràng và cụ thể để bảo dảm nguyên tắc công khai, minh bạch cho TTCK và tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia của các chủ thể có liên quan. Về điểm này, mặc dù trong thời gian qua, các quy định pháp luật về chứng khoán của nớc ta đã đợc sửa đổi và bổ sung khá nhiều nhng thực tế lại chậm đợc triển khai và vẫn cha thật sự đầy đủ, rõ ràng, cũng nh cũng cha đáp ứng đợc những yêu cầu phát triển của thị trờng.

Thứ hai, Quy mô của thị trờng phải lớn, hàng hoá trên TTCK phải phong phú

và đa dạng; nghĩa là phải có nhiều loại cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t, các công cụ phái sinh Đây là một điểm rất yếu của TTCKViệt Nam hiện nay.… Ngoại trừ sự phong phú và đa dạng của trái phiếu Chính phủ, các loại hàng hoá khác trên thị trờng hiện còn quá ít và thậm chí cha xuất hiện.

Thứ ba, phải có nhiều chủ thể tham gia thị trờng nh CTCK, các quỹ đầu t, các

công ty bảo hiểm Sự tham gia gia của các định chế tài chính này sẽ giúp mở… rộng quy mô của thị trờng, cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ có liên quan, tạo nên sự sôi động và thúc đẩy thị trờng phát triển.

Thứ t, các tổ chức tham gia thị trờng nh các công ty niêm yết, công ty chứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khoán, cơ quan thông tin đại chúng .. và có những hiểu biết nhất định về TTCK.

3.2. Giải pháp

3.2.1. Giải pháp trớc mắt

Một là, sửa đổi Nghị định 48/1998/ NĐ- CP theo hớng mở rộng phạm vi điều

chỉnh phù hợp với thực tiễn, yêu cầu phát triển của thị trờng. UBCKNN đã phối hợp với các Bộ, nghành liên quan dự thảo Nghị định và đã trình Chính phủ. Bên cạnh việc sửa đổi Nghị định 48/CP, cần phải sửa đổi ban hành các chính sách, văn bản về thuế, phí, chế độ kế toán, kiểm toán, chế độ quản lý ngoại hối, và sở hữu của các bên nớc ngoài theo hớng tăng cờng tính công khai minh bạch, và tiếp tục hỗ trợ u đãi cho thị trờng phát triển.

Hai là, tăng cờng số lợng và chất lợng vủa các chứng khoán niêm yết trên thị

Tăng nguồn cung chứng khoán là một biện pháp chính sách không thể thiếu trong quá trình phát triển TTCK và thu hút đầu t qua TTCK. Phần lớn nguồn hàng tiềm năng cho TTCK là các doanh nghiệp cổ phần hoá. Do vậy, tiến trình cổ phần hoá có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển TTCK. Các DNNN cần đợc trợ giúp để thực hiện các thủ tục tái cơ cấu, định giá chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng. Cơ chế CPH sẽ đợc đổi mới nhằm tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục CPH. Để giải quyết các khó khăn trong quá trình định giá doanh nghiệp thực hiện CPH, việc định giá tài sản của những doanh nghiệp này phải do các tổ chức trung gian thị trờng thực hiện thay cho những hội đồng định giá trong nội bộ doanh nghiệp trớc đây. Tính chuyên môn hoá cao và t cách độc lập của các định chế trung gian nh công ty kiểm toán và công ty chứng khoán sẽ giúp xác định đợc mức giá chính xác cho cổ phiếu chào bán của doanh nghiệp, hạn chế những yếu tố tiêu cực trong quá trình CPH. Việc chào bán chứng khoán của các doanh nghiệp CPH này sẽ đợc thực hiện thông qua đấu thầu công khai tại các TTGDCK, tạo điều kiện cho công chúng đầu t dễ dàng tham gia vào tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp và tạo thị trờng giao dịch cho cổ phiếu của doanh nghiệp CPH. Sự kết nối đồng thời các thủ tục CPH và niêm yết này sẽ giúp loại bỏ sự trì trệ trong CPH và khoảng cách thời gian giữa thời điểm CPH và việc ra niêm yết trên TTCK. Bên cạnh tiến trình này, việc CPH các Tổng công ty lớn của nhà nớc và các ngân hàng thơng mại quốc doanh, chuyển đổi các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thành công ty CP để chuẩn bị niêm yết trên TTCK cũng là một giải pháp chính sách tích cực nhằm gia tăng chất lợng hàng hoá chứng khoán trên thị trờng.

Ba là, mở rộng mạng lới và quy mô hoạt động nâng cao chất lợng dịch vụ của

các công ty chứng khoán; thành lập một số quỹ đầu t và công ty quản lý quỹ đầu t chứng khoán.

Bốn là, hoàn thiện một bớc cơ sở vật chất, kỹ thuật của thị trờng bằng cách

nâng cấp, hiện đại hoá hệ thống giao dịch và giám sát thị trờng của TTGDCK; khẩn trơng mua sắm lắp đặt trang thiết bị, hệ thống thông tin liên lạc hiện đại cho các sàn giao dịch (cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t) hoạt động tại hai trung tâm giao dịch chứng khoán, bởi lẽ trong thời gian tới, chúng ta sẽ thực hiện khớp lệnh liên tục khi có số lợng công ty niêm yết và công ty chứng khoán tăng nhiều, số lợng tài khoản giao dịch lớn, kỹ thuật giao dịch qua mạng Internet; tự động hoá một bớc hệ thống lu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán. Xây dựng TTGDCK hà Nội cho giao dịch cổ phiếu của cá doanh nghiệp vừa và nhỏ làm cơ sở cho phát triển thị trờng OTC.

Để đảm bảo mục tiêu phát triển thị trờng tài chính một cách cân đối, toàn diện và hiệu quả với sự gắn kết chặt chẽ và hài hoà giữa các khu vực cấu thành thị tr- ờng, việc xây dựng TTCK cầ đợc thực hiện trong mối liên kết chặt chẽ với thị tr- ờng bảo hiểm và thị trờng tiền tệ. Thị trơng bảo hiểm là một khu vực cung cấp các nhà đầu t có tổ chức với tiềm lực tài chính dồi dào nhất cho TTCK và ngợc lại, TTCK tạo ra những công cụ đầu t đa dạng để các công ty bảo hiểm có thể quản lý các danh mục đầu t của mình một cách hiệu quả. Trong bối cảnh hiện nay, thị trờng bảo hiểm tại Việt Nam đã thu hút đợc một số lợng khách hàng đáng kể và huy động đợc nguồn vốn khá lớn. Đến cuối năm 2003 doanh thu phí bảo hiểm của năm công ty bảo hiểm nhân thọ đang hạot động đạt trên 7000 tỷ đồng, gấp 2 lần so với doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ cùng kỳ trớc đó; Dự phòng bảo hiểm nhân thọ đến cuối năm 2003 đạt gần 11.000 tỷ đồng. Hầu hết các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ có kỳ hạn từ 5 năm trở lên, vì thế đây là nguồn vốn đầu t dài hạn cho thị trờng vốn. Xét trên một phơng diện nào đó, các công ty bảo hiểm chính là một bộ phận lớn tạo nên cơ sở nhà đầu t có tổ chức và cung cấp nguồn vốn dài hạn, ổn định cho TTCK. Vấn đề cần giải quyết hiện nay là khuyến khích các công ty bảo hiểm tham gia vào TTCK và tạo ra những hàng hoá hấp dẫn trên thị trờng để có thể đảm bảo khả năng sinh lợi của những công ty này khi tham gia đầu t trên TTCK.

Với t cách là một thị trờng vốn dài hạn, TTCK cần đợc phát triển song song với thị trờng tiền tệ, tức là thị trờng cung cấp các nguồn vốn ngắn hạn thông qua tín dụng ngân hàng. Mối liên hệ giữa thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ trớc hết đ- ợc phát triển qua thị trờng trái phiếu, hoán đổi và các nghiệp vụ thị trờng mở thực hiện giao dịch ngắn hạn các công cụ nợ dài hạn là mục tiêu quan trọng của giải pháp này.

Sáu là, giải pháp về tổ chức-điều hành

Sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy của UBCKNN, TTGDCK theo tinh thần NĐ30/2003/NĐ-CP ngày 1/4/2003 của chính phủ nhằm nâng cao khả năng quản lý điều hành giám sát thị trờng thông qua việc tổ chức và hoàn thiện các hoạt động theo dõi, kiểm tra, thanh tra các hoạt động trên thị trờng để kịp thời ban hành chính sách điều chỉnh phù hợp và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật.

Bẩy là, đẩy mạnh công tác đào tạo tuyên truyền phổ cập và nâng cao kiến thức

cho công chúng và các đối tợng tham gia TTCK.

Một là, đảm bảo môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định và lành mạnh thông qua các

chủ trơng chính sách phát triển kinh tế – xã hội tổ chức thực hiện thành công các mục tiêu nghị quyết đại hội về tỷ lệ tăng trởng GDP, kiềm chế lạm phát củng cố hoạt động thu chi ngân sách đây là tiền đề quan trọng để phát triển TTCK và củng cố lòng tin của công chúng đầu t.

Hai là, đẩy mạnh phát triển hàng hoá có chất lợng cao trên thị trờng mở rộng

kênh huy động vốn bằng trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, trái phiếu công trình. Phấn đấu đa tổng giá trị thị trờng chiếm khoảng 2-3% GDP vào năm 2005 và 10 –15% năm 2010.

Ba là, khuyến khích các nhà đầu t có tổ chức tham gia thị trờng, phát triển hệ

thống quỹ đầu t và công ty quản lý quỹ đầu t chứng khoán, nghiên cứu thành lập các tổ chức tín nhiệm .

Bốn là, hoàn thiện cơ bản khung pháp lý cho TTCK bằng cacchs xây dựng luật

chứng khoán, dự kiến trình quốc hội ban hành vào năm 2006; đi theo đó là sửa đổi các luật có liên quan.

Năm là, tăng cờng phối hợp giữa các Bộ, nghành, địa phơng nhằm bảo đảm

tính đồng bộ, thống nhất về chủ trơng, chính sách phát triển TTCK. Hoạt động của thị trờng vốn nói chung và TTCK nói riêng đòi hỏi phải có sự kếy hợp đồng bộ các chính sách tài chính tiền tệ; Để phát triển TTCK không chỉ có vai trò của UBCKNN mà còn có vai trò của các bộ, nghành, địa phơng liên quan dới sự chỉ đạo thống nhất của chính phủ.

3.3 Một số kiến nghị với Chính phủ để thực hiện đợc các giải pháp phát triển TTCK nêu trên, UBCKNN xin kiến nghị với chính phủ nh sau: triển TTCK nêu trên, UBCKNN xin kiến nghị với chính phủ nh sau:

Một phần của tài liệu thực trạng tình hình hoạt động ttck việt nam hiện nay. (Trang 25 - 35)