Giải pháp trớc mắt

Một phần của tài liệu thực trạng tình hình hoạt động ttck việt nam hiện nay. (Trang 27 - 29)

b) Nguyên nhân

3.2.1 Giải pháp trớc mắt

Một là, sửa đổi Nghị định 48/1998/ NĐ- CP theo hớng mở rộng phạm vi điều

chỉnh phù hợp với thực tiễn, yêu cầu phát triển của thị trờng. UBCKNN đã phối hợp với các Bộ, nghành liên quan dự thảo Nghị định và đã trình Chính phủ. Bên cạnh việc sửa đổi Nghị định 48/CP, cần phải sửa đổi ban hành các chính sách, văn bản về thuế, phí, chế độ kế toán, kiểm toán, chế độ quản lý ngoại hối, và sở hữu của các bên nớc ngoài theo hớng tăng cờng tính công khai minh bạch, và tiếp tục hỗ trợ u đãi cho thị trờng phát triển.

Hai là, tăng cờng số lợng và chất lợng vủa các chứng khoán niêm yết trên thị

Tăng nguồn cung chứng khoán là một biện pháp chính sách không thể thiếu trong quá trình phát triển TTCK và thu hút đầu t qua TTCK. Phần lớn nguồn hàng tiềm năng cho TTCK là các doanh nghiệp cổ phần hoá. Do vậy, tiến trình cổ phần hoá có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển TTCK. Các DNNN cần đợc trợ giúp để thực hiện các thủ tục tái cơ cấu, định giá chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng. Cơ chế CPH sẽ đợc đổi mới nhằm tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục CPH. Để giải quyết các khó khăn trong quá trình định giá doanh nghiệp thực hiện CPH, việc định giá tài sản của những doanh nghiệp này phải do các tổ chức trung gian thị trờng thực hiện thay cho những hội đồng định giá trong nội bộ doanh nghiệp trớc đây. Tính chuyên môn hoá cao và t cách độc lập của các định chế trung gian nh công ty kiểm toán và công ty chứng khoán sẽ giúp xác định đợc mức giá chính xác cho cổ phiếu chào bán của doanh nghiệp, hạn chế những yếu tố tiêu cực trong quá trình CPH. Việc chào bán chứng khoán của các doanh nghiệp CPH này sẽ đợc thực hiện thông qua đấu thầu công khai tại các TTGDCK, tạo điều kiện cho công chúng đầu t dễ dàng tham gia vào tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp và tạo thị trờng giao dịch cho cổ phiếu của doanh nghiệp CPH. Sự kết nối đồng thời các thủ tục CPH và niêm yết này sẽ giúp loại bỏ sự trì trệ trong CPH và khoảng cách thời gian giữa thời điểm CPH và việc ra niêm yết trên TTCK. Bên cạnh tiến trình này, việc CPH các Tổng công ty lớn của nhà nớc và các ngân hàng thơng mại quốc doanh, chuyển đổi các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thành công ty CP để chuẩn bị niêm yết trên TTCK cũng là một giải pháp chính sách tích cực nhằm gia tăng chất lợng hàng hoá chứng khoán trên thị trờng.

Ba là, mở rộng mạng lới và quy mô hoạt động nâng cao chất lợng dịch vụ của

các công ty chứng khoán; thành lập một số quỹ đầu t và công ty quản lý quỹ đầu t chứng khoán.

Bốn là, hoàn thiện một bớc cơ sở vật chất, kỹ thuật của thị trờng bằng cách

nâng cấp, hiện đại hoá hệ thống giao dịch và giám sát thị trờng của TTGDCK; khẩn trơng mua sắm lắp đặt trang thiết bị, hệ thống thông tin liên lạc hiện đại cho các sàn giao dịch (cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t) hoạt động tại hai trung tâm giao dịch chứng khoán, bởi lẽ trong thời gian tới, chúng ta sẽ thực hiện khớp lệnh liên tục khi có số lợng công ty niêm yết và công ty chứng khoán tăng nhiều, số lợng tài khoản giao dịch lớn, kỹ thuật giao dịch qua mạng Internet; tự động hoá một bớc hệ thống lu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán. Xây dựng TTGDCK hà Nội cho giao dịch cổ phiếu của cá doanh nghiệp vừa và nhỏ làm cơ sở cho phát triển thị trờng OTC.

Để đảm bảo mục tiêu phát triển thị trờng tài chính một cách cân đối, toàn diện và hiệu quả với sự gắn kết chặt chẽ và hài hoà giữa các khu vực cấu thành thị tr- ờng, việc xây dựng TTCK cầ đợc thực hiện trong mối liên kết chặt chẽ với thị tr- ờng bảo hiểm và thị trờng tiền tệ. Thị trơng bảo hiểm là một khu vực cung cấp các nhà đầu t có tổ chức với tiềm lực tài chính dồi dào nhất cho TTCK và ngợc lại, TTCK tạo ra những công cụ đầu t đa dạng để các công ty bảo hiểm có thể quản lý các danh mục đầu t của mình một cách hiệu quả. Trong bối cảnh hiện nay, thị trờng bảo hiểm tại Việt Nam đã thu hút đợc một số lợng khách hàng đáng kể và huy động đợc nguồn vốn khá lớn. Đến cuối năm 2003 doanh thu phí bảo hiểm của năm công ty bảo hiểm nhân thọ đang hạot động đạt trên 7000 tỷ đồng, gấp 2 lần so với doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ cùng kỳ trớc đó; Dự phòng bảo hiểm nhân thọ đến cuối năm 2003 đạt gần 11.000 tỷ đồng. Hầu hết các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ có kỳ hạn từ 5 năm trở lên, vì thế đây là nguồn vốn đầu t dài hạn cho thị trờng vốn. Xét trên một phơng diện nào đó, các công ty bảo hiểm chính là một bộ phận lớn tạo nên cơ sở nhà đầu t có tổ chức và cung cấp nguồn vốn dài hạn, ổn định cho TTCK. Vấn đề cần giải quyết hiện nay là khuyến khích các công ty bảo hiểm tham gia vào TTCK và tạo ra những hàng hoá hấp dẫn trên thị trờng để có thể đảm bảo khả năng sinh lợi của những công ty này khi tham gia đầu t trên TTCK.

Với t cách là một thị trờng vốn dài hạn, TTCK cần đợc phát triển song song với thị trờng tiền tệ, tức là thị trờng cung cấp các nguồn vốn ngắn hạn thông qua tín dụng ngân hàng. Mối liên hệ giữa thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ trớc hết đ- ợc phát triển qua thị trờng trái phiếu, hoán đổi và các nghiệp vụ thị trờng mở thực hiện giao dịch ngắn hạn các công cụ nợ dài hạn là mục tiêu quan trọng của giải pháp này.

Sáu là, giải pháp về tổ chức-điều hành

Sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy của UBCKNN, TTGDCK theo tinh thần NĐ30/2003/NĐ-CP ngày 1/4/2003 của chính phủ nhằm nâng cao khả năng quản lý điều hành giám sát thị trờng thông qua việc tổ chức và hoàn thiện các hoạt động theo dõi, kiểm tra, thanh tra các hoạt động trên thị trờng để kịp thời ban hành chính sách điều chỉnh phù hợp và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật.

Bẩy là, đẩy mạnh công tác đào tạo tuyên truyền phổ cập và nâng cao kiến thức

cho công chúng và các đối tợng tham gia TTCK.

Một phần của tài liệu thực trạng tình hình hoạt động ttck việt nam hiện nay. (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w