Thơng thường Ban kiểm sốt nội bộ trực thuộc Ban giám đốc/Giám đốc hoặc Hội đồng quản trị. Hoạt động của ban kiểm soát nội bộ là một bộ phận của hoạt động kiểm tra, giám sát trong q trình quản lý và vận hành cơng ty. Hoạt động quản lý tác động vào tổ chức (dưới hình thức là các quyết định quản lý và các hoạt động kiểm soát nội bộ) Các bộ phận, phòng ban và các chi nhánh theo đó vận hành/hoạt động
Tiến tới mục tiêu đặt ra của tổ chức.
Một số mô hình KTNB: Mơ hình lý tưởng:
Thành viên của KTNB (Trực thuộc ban kiểm soát) là những thành viên trong HĐQT không tham gia điều hành trực tiếp.
Về mặt lý thuyết, cách thức tổ chức này đảm bảo sự độc lập và đủ quyền lực cho hệ thống KTNB hoạt động, phát huy năng lực tác nghiệp trong khi triển khai các hoạt động kiểm toán. Hoạt động kiểm tốn khơng chỉ kiểm tra hoạt động của các bộ phận, mà còn cả của Ban giám đốc trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh do hội đồng quản trị đặt ra. Tuy nhiên trên thực tế, bản thân các doanh nghiệp phần lớn là không muốn để cho những đối tượng khác tham gia hoặc thực hiện hoạt động kiểm toán nội bộ, nhằm tránh tình trạng dị dỉ thơng tin hoặc bí mật trong kinh doanh, nên thường sử dụng người của công ty, do hội đồng quản trị trực tiếp tuyển chọn và quản
Hội đồng quản trị Ban kiểm toán
nội bộ / BKS Ban giám đốc Bộ phận A Cấp điều hành, ra các quyết định quản lý Bộ phận B Bộ phận C Các cấp tác nghiệp, trực tiếp thực thi các quyết định quản lý Cấp quản lý cao nhất, ra phương hướng, chiến lược,
lý, phần lớn là thuộc biên chế của hội đồng quản trị. Vì tính chất phức tạp của các hoạt động kinh doanh, nên nhiều người không trực tiếp tham gia, tiếp súc với các hoạt động này khó có thể am hiểu tường tận các hoạt động, do đó khơng thể có được các đánh giá xác đáng, hoặc khó có thể tiếp cận trực tuyến với các bộ phận cần kiểm tra. Chính vì thế, chất lượng của công tác kiểm tốn nội bộ của mơ hình này thường rất hạn chế.
Để tránh những khiếm khuyết này, nhiều công ty đã lựa chọn mô hình tổ chức khác thực tế hơn.
- Mơ hình thực tế: KTNB là bộ phận giúp việc cho Tổng giám đốc, và chịu sự quản lý của Ban kiểm sốt thuộc HĐQT .
Mơ hình này có một ưu điểm là hiệu quả hoạt động của kiểm toán nội bộ cao hơn, do những người thực hiện này có điều kiện và thường xuyên tiếp xúc với thực tế kinh doanh, và cũng có khả năng tiếp cận nhanh hơn tới các đối tượng, khu vực, bộ phận tác nghiệp. Tuy nhiên, trong mơ hình này, mục tiêu lý thuyết /lý tưởng đặt ra đối với kiểm toán nội bộ đã thay đổi ít nhiều. Vì KTNB được coi là bộ phận giúp việc cho BGĐ, nên khó có thể thực hiện việc kiểm tra hoạt động của ban giám đốc.