Tình hình thực hiện cho vay hộ nghèo

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NHƯ THANH (Trang 27 - 48)

L ỜI MỞ ĐẦU

2.2.1Tình hình thực hiện cho vay hộ nghèo

Quy trình cho vay

Từ ngày thành lập thực hiện quy trình cho vay trực tiếp đến hộ nghèo theo Quyết định 316, cho vay trực tiếp được hiểu, hộ nghèo trực tiếp nhận tiền vay không qua tổ chức trung gian nào,. Hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh khi vay NHCSXH phải làm đơn đề nghị vay vốn gửi đến tổ tiết kiệm và vay vốn, tổ tiến hành bình xét các hộ đủ điều kiện vay theo quy định. Tổ trưởng lập danh sách theo mẫu in sẵn (Mẫu 03/HN) gửi lên Ban xoá đói giảm nghèo xã, phường xem xét, sau đó mới chuyển cho Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân Hàng CSXH chuẩn bị tiền và tổ chức giải ngân theo từng xã, đến tận tay từng hộ nghèo vay vốn theo các bước sau:

Bước 1: Hộ nghèo làm đơn đề nghị vay vốn gửi cho tổ TK&VV thuộc các tổ chức hội: Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Đoàn Thanh Niên…đang hoạt động ởđịa phương.

Bước 2: Tổ TK&VV họp bình xét những hộ nghèo, cận nghèo đủ điều kiện vay vốn, lập danh các hộđủđiều kiện vay kèm đơn xin vay gửi Ban xoá

đói giảm nghèo và UBND xã.

Bước 3: UBND và Ban xoá đói giảm nghèo xã cùng xét duyệt danh sách hộđủ tiêu chuẩn vay vốn và gửi NHCSXH .

Bước 4: Cán bộ tín dụng tập hợp đơn và danh sách xin vay trình lên

Giám đốc huyện, thị xã ký duyệt cho vay và ra thông báo về lịch giải ngân,

địa điểm giải ngân cho các xã.

Bước 5: Tổ TK&VV nhận danh sách hộ được vay vốn , thông báo cho hộ biết thời gian và địa điểm giải ngân .

Bước 6: NHCSXH huyện, thị xã giải ngân trực tiếp tới hộ nghèo.

Bước 7: Tổ có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay,

đôn đốc cho các hộ nghèo vay vốn trả nợ đúng hạn.

Có thểnói đây là phương thức cho vay khá hợp lý. Việc hình thành các tổ nhóm để gắn trách nhiệm liên đới tới từng thành viên trong tổ, bởi vì các thành viên trong tổ hiểu rõ hoàn cảnh của các hộnghèo được vay vốn thuộc tổ

mình. Đảm bảo chắc chắn tiền đến tay hộ nghèo và không trùng với các nguồn vốn khác đã cho vay. Điều này làm giảm bớt gánh nặng giám sát món vay của cán bộ tín dụng.

Điều kiện vay vốn

Thực hiện theo Quyết định số 316 của NHCSXH Việt Nam, điều kiện

để cho vay hộ nghèo phải là hộcó trong danh sách được tổ TK&VV lập, được UBND xã xét duyệt và đối chiếu hộ không có dư nợ tại NHNo&PTNT,

NHCSXH và các chương trình khác.

Như vậy khi xét duyệt sẽ đảm bảo cho vay đúng người, đúng đối tượng

và đúng với chủtrương, chính sách mà Đảng và Nhà nước đề ra.

Lãi suất cho vay

Chấp hành nghiêm chỉnh quy định của Thống đốc ngân hàng tại từng thời kỳvà các chính sách ưu đãi của nhà nước đến với từng hộ dân.

Thời hạn cho vay

Căn cứ vào nhu cầu sử dụng vốn, chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi nên

dựa trên chu kỳ phát triển của cây trồng, vật nuôi để định thời hạn nợ, nhưng ở huyện Như Thanh đối tượng cho vay chủ yếu là cho vay chăn nuôi trâu, bò, trồng cây ăn quả, do vậy thời hạn cho vay thường là 36 tháng đến 60 tháng. Ngắn hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ lệ rất nhỏ vào khoảng 0,7 %.

Mức cho vay

Theo quy định của Hội đồng quản trị NHCSXH, mỗi hộ được vay tối

cho vay bình quân 1 hộ trong những năm gần đây thường từ10 đến 15 triệu

đồng, mức vay như vậy là phù hợp với mỗi hộ nghèo vay vốn tại địa phương. 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng đối với cho vay hộ nghèo

Cho vay hộ nghèo không vì mục đích lợi nhuận mục tiêu chính là xoá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đói giảm nghèo. Trong cho vay hộ nghèo còn mang những đặc điểm riêng biệt, do đó chất lượng tín dụng được xem như khảnăng cam kết về pháp lý và

độ tín nhiệm của hộnghèo đối với Ngân Hàng.

Với quan điểm cho vay hộnghèo như trên, vấn đề chất lượng tín dụng

đối với hộ nghèo ở Ngân hàng Chính sách xã hội không thể hiểu theo nghĩa

chất lượng tín dụng thông thường như ở các Ngân hàng thương mại khác (tức

là được định lượng bằng doanh số cho vay, doanh số thu nợ, lợi nhuận). Chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo được định lượng thông qua khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ nghèo của NHCSXH (khả năng tiếp cận hộ

nghèo). Kết quả mà đồng vốn đem lại như số hộ thoát khỏi nghèo đói, trình

độ sản xuất, kinh doanh của hộ nghèo được nâng lên. Đểđảm bảo chất lượng tín dụng NHCSXH phải có nguồn vốn đủ lớn, ngoài cân bằng thu, chi còn bổ sung tăng trưởng và bảo toàn vốn tự có cho chính mình .

Trong những năm qua, NHCSXH huyện Như Thanh đã phục vụ tốt chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh và đặc biệt là chương trình xoá

đói giảm nghèo. Đáp ứng nguồn vốn kịp thời phục vụ hộ nghèo phát triển sản xuất và chăn nuôi…. NHCSXH đã góp sức cùng các ban ngành, đoàn thể xã hội và bà con nông dân nghèo trong huyện làm hạ tỷ lệ hộnghèo đói.

Ngân hàng Chính sách Xã hội Như Thanh trong hơn 8 năm qua đã giúp cho hộ nghèo trên địa bàn vay vốn kết quả 2341 hộ thoát nghèo, nguồn vốn đã giải ngân tới tận tay hộ nghèo, không thông qua tổ chức trung gian, vốn đầu

tư đúng đối tượng, chủ yếu là cho vay sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi tạo

điều kiện cho hộ nghèo có việc làm, đời sống vì thế mà ngày càng được cải thiện, góp phần ổn định kinh tế, chính trị, xã hội ở địa phương cũng như trong

cả nước. Qua các lớp tập huấn do NHCSXH tổ chức trình độ hiểu biết về

chính sách, quy trình nghiệp vụcho vay đối với tổtrưởng được nâng lên, thực hiện tốt trách nhiệm trong hợp đồng đã ký với NHCSXH .

Có thể nói rằng chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo của NHCSXH huyện Như Thanh nhìn chung còn có những mặt hạn chế. Do nhiều nguyên

nhân, nhưng chủ yếu nhất vẫn là do khí hậu khắc nghiệt dẫn đến mất mùa,

giao thông đi lại khó khăn, trình độ dân trí thấp. Có nhiều hộ vay vốn bị thiệt hại do nguyên nhân bất khả kháng gây ra nhưng chưa được các cấp, các ngành quan tâm xử lý theo chế độ quy định như: giản nợ, khoanh nợ ... Do hoạt động của một số tổ vay vốn còn mang tính hình thức, chỉ quan tâm đến

vấn đề giải ngân, chưa quan tâm đến việc kiểm tra sử dụng tiền vay không

đôn đốc thu lãi, thu nợ khi đến hạn. Trong khi lực lượng cán bộ tín dụng của NHCSXH lại quá mỏng chưa đủ để dàn trải quản lý các món vay theo quy

định.

2.2.3 Một số các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay hộ nghèo 2.2.3.1 Khảnăng đáp ứng nhu cầu vốn cho vay hộ nghèo 2.2.3.1 Khảnăng đáp ứng nhu cầu vốn cho vay hộ nghèo

Tổng sốlượt hộđược vay vốn

Bảng 2.1: Bảng thống kê doanh số cho vay hộ nghèo(Nguồn: Phòng giao dịch

NHCSXH huyện Như Thanh)

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % 1. Tổng doanh số

cho vay Triệu 79.842 92.273 101.243 12.431 15,6 8.970 9,7 2. Doanh số cho

vay hộ nghèo Triệu 37.152 40.471 49.115 3.319 8,9 8.644 21,3 2. Số lượt hộ

nghèo vay vốn Triệu 7.920 9.245 10.658 1325 16,7 1413 15,3

3. Dư nợ bình quân 1 hộ Triệu 11,36 14,27 16,43 2,91 25,6 2,16 15,1 4. Tổng số hộ nghèo, đói Hộ 10.562 10.156 12.718 -406 - 2562 - 5. Số hộ thoát nghèo Hộ 297 406 105 - - - - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy từ năm 2009 đến 2010 là giai đoạn thực hiện chương trình dựán xoá đói giảm nghèo của huyện Như Thanh là rất tốt hiệu quả cho vay vốn đối với hộ nghèo, kết quả cho thấy là có tới 406 hộ thoát nghèo. Năm 2010 đến năm 2011 qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn cho vay hộ nghèo tăng lên rất lớn nhưng số hộ thoát nghèo không tương xứng và số hộ nghèo lại tăng lên. Nhưng thực chất lại không phải như vậy, lý do khiến cho số hộ thoát nghèo không cao và số hộ nghèo lại tăng lên một cách nhanh

chóng như vậy là bởi vì theo tiêu chí mới để đánh giá lại hộ nghèo tăng lên

một cách đáng kể so với chỉ tiêu củ. Số hộđói nghèo cả tỉnh theo số liệu điều tra chuyển sang năm 2009 là: 10.562 hộ/ 98.943 hộ toàn tỉnh và năm 2011 là:

doanh số cho vay hộ nghèo của phòng giao dịch NHCSXH huyện Như Thanh đến với các hộ nghèo qua các năm không ngừng tăng lên, điều đó thể hiện sự

quyết tâm của Đảng bộ, Chính quyền Huyện trong công cuộc xóa đói giảm nghèo.

Có được kết quảnhư trên là do phòng giao dịch NHCSXH huyện Như Thanh đã phối kết hợp cùng các ban ngành trong tỉnh tham gia đồng bộ, từ

khâu chuẩn bị tài liệu tập huấn nghiệp vụ đến khâu giải ngân, hướng dẫn các tổ trưởng về quản lý, sử dụng vốn, nâng cao trách nhiệm của từng ngành, từ đó đảm bảo từng món vay có hiệu quả.

2.2.3.2 Khảnăng đôn đốc thu lãi, thu nợ gốc

Tỷ lệ thu lãi trong năm

Bảng 2.2: Tỷ lệ thu lãi qua các năm 2009-2011(Nguồn:Phòng giao dịch

NHCSXH huyện Như Thanh)

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % 1. Lãi đã thu

trong năm Triệu 9.602 13.218 15.477 3.616 37,6 2259 17,1

2. Tổng lãi phải thu trong

năm

Triệu 10.012 13.976 16.007 3.964 39,6 2.031 14,5

3. Tỷ lệ thu lãi % 95,9 94,57 96,68 - - - -

Số lãi phải thu tăng lên qua hằng năm, điều đó cho thấy quy mô nguồn vốn cho vay ngày càng được mở rộng, tạo điều kiện giúp cho các hộ nghèo tiếp cận được với nguồn vốn vay lớn hơn. Từ đó có thể lựa chọn các phương

án tốt nhất và hiệu quả nhất để phát triển kinh tế. Từ đó giúp gia tăng nguồn thu của các hộ vay vốn và các hộ vay vốn sẻ có thu nhập để trả lãi và trả tiền gốc vốn vay cho ngân hàng, điều đó giúp cho hoạt động cho vay của ngân hàng cũng như công cuộc xóa đói giảm nghèo đạt hiệu quả ngày càng cao.

Qua bảng trên ta nhận thấy tỷ lệ lãi đã thu trong năm so với tổng lãi phải thu trong các năm không quá trênh lệch nhau giao động từ 94% - 96%.

Điều đó cho thấy khả năng đôn đốc, thu hồi lãi và tình hình thực hiện kế

Tỷ lệ thu nợđến hạn

Bảng 2.3: Tỷ lệ thu nợ đến hạn các năm 2009-2011(Nguồn: Phòng giao dịch

NHCSXH huyện Như Thanh)

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % 1. Doanh số thu nợ đến hạn Triệu 35.240 33.852 61.102 -1.388 - 27.250 - 2. Tổng dư nợ đến hạn Triệu 36.439 35.677 40.335 -762 - 4.658 - 3. Tỷ lệ thu nợ đến hạn % 96,71 94.88 96,94 - - - - Tổng dư nợ đến hạn ở các năm là không đồng đều và cũng không tăng lên hàng năm mà có thể thấp hơn năm trước, như năm 2010 dư nợ đến hạn thấp hơn năm 2009 là: 762 triệu. Điều này do cơ cấu nguồn vốn cho vay đối với hộ nghèo là nguồn vốn trung và dài hạn, dựa trên nhu cầu vay của hộ

nghèo mà quyết định thời hạn cho vay nên. Cho nên vấn đề dư nợ đến hạn

qua các năm khác nhau.

Nhưng qua bảng trên ta nhận thấy doanh số thu nợđến hạn trong năm so

với tổng dư nợđến hạn trong năm không quá trênh lệch nhau, tỷ lệ thu nợ này giao động từ 94% - 97%. Điều đó cho thấy khả năng đôn đốc, thu hồi nợ đến hạn và tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của ngân hàng là rất tốt.

Tỷ lệ nợ quá hạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn các năm 2009-2011(Nguồn: Phòng giao dịch

NHCSXH huyện Như Thanh )

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % 1. Nợ quá hạn Triệu 1.199 1.825 1.233 626 - -592 - 2. Tổng dư nợ Triệu 129.633 178.452 205.345 48.819 37,6 26.893 15,1 3. Tỷ lệ nợ quá hạn % 0,92 1.02 0,6 - - - -

Trong 3 năm từ năm 2009-2011 ta thấy rằng năm 2010 là năm có tình trạng nợ quá hạn cao nhất nhưng nó cũng chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp so với tổng

dư nợ là 1,02 %. Có thể nói tình khả năng đôn đốc thu lãi trong năm 2010 kém hơn so với năm 2009 và năm 2011 nhưng nhìn chung qua thống kê nợ

quá hạn tại Phòng giao dịch NHCSXH Huyện qua 3 năm từnăm 2009 – 2011 là không quá 1,02%. Điều đó cho thấy khả năng đôn đốc thu hồi nợ của cán bộ tín dụng là rất tốt, cũng như khả năng quản lý và sử dụng vốn của các hộ

nghèo có hiệu quả cao, nên có tiền trả nợ đúng hạn, tình trạng chây ì, không có thu nhập để trả nợ giảm. Điều đó cho ta thấy sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp chính quyền tại địa phương đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt để cán bộ

Ngân hàng có thể cung ứng vốn cho người dân và ngược lại người dân có cơ

hội để tiếp cận với các nguồn vốn, từđó phát huy tối đa hiệu quả sử dụng vốn. Giúp cho công cuộc xóa đói giảm nghèo ngày càng trở nên nhanh chóng hơn.

2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch NHCSXH huyện Như Thanh NHCSXH huyện Như Thanh

2.3.1 Những thành công

Với những chương trình tín dụng ưu đãi của Chính phủ giao, được tổ

chức thực hiện trên địa bàn đã từng bước đi vào cuộc sống của người nghèo và các đối tượng chính sách khác, đã phát huy hiệu quả không chỉ về mặt kinh tế , xã hội mà còn góp phần đảm bảo an ninh chính trịtrên địa bàn.

2.3.1.1 Hiệu quả về kinh tế

Theo số liệu thống kê của Phòng giao dịch NHCSXH Huyện,sau hơn 8 năm hoạt động Phòng giao dịch NHCSXH Huyện đã góp phần giúp cho hơn

2.400 hộ thoát khỏi ngưỡng nghèo đói theo chuẩn mực của Bộ Lao động

Thương binh xã hội và hàng ngàn hộ khác đang vươn lên thoát khỏi nghèo

đói trong vài chu kỳ sản xuất tới.

Với mô hình tổ chức hiện tại NHCSXH huyện Như Thanh thực hiện cho vay thông qua 04 tổ chức nhận uỷ thác. Bên nhận uỷ thác là người thu lãi trực tiếp đến người vay và thực hiện nhiều công đoạn trong quy trình cho vay

do đó tiết giảm được chi phí quản lý của Ngân hàng, tiết kiệm chi phí xã hội do tận dụng con người, cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ của bên nhận uỷ

thác nên vốn tạo lập được dành để cho vay hộ nghèo trên phạm vi toàn quốc.

Phân định rõ ràng nguồn vốn và sử dụng vốn, quản lý hạch toán theo hệ thống riêng của NHCSXH. Vốn của Phòng giao dịch NHCSXH Huyện đã trực tiếp đến với hộ nghèo cần vốn. Hầu hết vốn vay đã được sử dụng đúng mục đích sản xuất

kinh doanh, đã và đang phát huy hiệu quả kinh tế. Một số địa phương đã lồng

ghép chương trình kinh tế xã hội khác như khuyến nông, khuyến lâm, khuyến

ngư, kế hoạch hoá gia đình, nâng cao dân trí, xoá mù chữ nên vốn vay đã phát huy hiệu quả thiết thực.

Hình thức cho vay hộ nghèo thông qua ủy thác cho 4 tổ chức hội, NHCSXH huyện Như Thanh đã tăng cường mối quan hệ đoàn kết giữa nhân

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NHƯ THANH (Trang 27 - 48)