Kiến nghị đối với tổ chức Hội nhận ủy thác

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NHƯ THANH (Trang 46 - 48)

L ỜI MỞ ĐẦU

2.5.5 Kiến nghị đối với tổ chức Hội nhận ủy thác

Thực hiện đầy đủ nội dung văn bản liên tịch, hợp đồng ủy thác đã ký kết, cần thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra đơn vị trực thuộc cấp huyện, cấp xã; các Tổ TK&VV, hộ vay vốn theo nội dung hướng dẫn tại Văn bản 251/NHCSXH-KTNB ngày 29/4/2009 của NHCSXH tỉnh Thanh Hoá, chỉ đạo thực hiện tốt việc bình xét đối tượng cho vay, giám sát việc sử dụng vốn vay và

đôn đốc thu hồi nợ, giảm nợ quá hạn, tăng tỷ lệ thu lãi, phân loại nợđảm bảo vốn

KẾT LUẬN

Trong cuộc chiến chống đói nghèo còn nhiều khó khăn gian khổ không thể giải quyết một sớm, một chiều mà cần xác định lâu dài và quyết tâm thực hiện. Bằng mọi biện pháp trong đó cho vay hộ nghèo là biện pháp cần thiết

để người nghèo suy nghĩ, trăn trở tìm cách sản xuất, kinh doanh có hiệu quả đảm bảo khảnăng trả nợ. Từđó rèn luyện cho người nghèo cách tự lập chống lại với nghèo đói, vươn lên thoát nghèo.

Việc Ngân hàng Chính sách xã hội cấp các khoản tín dụng và thực hiện chính sách cho người nghèo vay là một biện pháp tích cực, tác động tốt tới việc xoá đói giảm nghèo. Cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh đã cho thấy mô hình này mới đi vào hoạt động và đang

còn trong giai đoạn hoàn thiện, nhưng bước đầu khẳng định vai trò trách nhiệm cộng đồng giữa người nghèo rất thiết thực.

Qua nghiên cứu thực trạng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh, chuyên đề đưa ra một số giải pháp và kiến nghị

nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với cho vay hộ nghèo. Kết quả cho vay hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội thực sự có hiệu quả khi đời sống hộnghèo được nâng lên, hộ đói nghèo giảm.

Nghiên cứu chuyên đề này còn mới mẻ và phức tạp giữa lý luận, thực tiễn. Với nhận thức và trình độ còn hạn chế, nội dung thể hiện trong bài viết này chắc chắn còn có nhiều khiếm khuyết, bản thân em mong nhận được sự đóng góp quý báu của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh, các

thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế, trường Đại Học Vinh và mọi người quan

tâm đến lĩnh vực nghiên cứu trên để có tính thực tiễn cao, góp phần nhỏ bé

này để sớm thực hiện thành công, công cuộc xoá đói giảm nghèo như mong

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính của Fredric S-Misbkis – NXB khoa học và kỹ thuật 2002.

2. Tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và vấn đề xoá đói giảm nghèo ở

Việt Nam – NXB Chính trị quốc gia 2001-2002.

3. Vấn đềxoá đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay NXB Chính trị

quốc gia.

4. Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 14/10/2002 của Thủtướng Chính phủ.

5. Điều lệ Ngân hàng Chính sách xã hội năm 2003. 6. Báo cáo thống kê huyện Như Thanh năm 2009.

7. Báo cáo kết quảxoá đói giảm nghèo hàng năm của huyện Như Thanh.

8. Báo cáo kết quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như

Thanh từ năm 2005 – 2011. 9. Tạp chí Ngân hàng hàng năm.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NHƯ THANH (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)