Kết quả cho vay hộ nghèo trong thời gian qua (2009 2011)

Một phần của tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hà Trung -tỉnh Thanh Hoá (Trang 29 - 49)

L ỜI MỞ ĐẦU

2.1.2.3Kết quả cho vay hộ nghèo trong thời gian qua (2009 2011)

6. Kết cấu

2.1.2.3Kết quả cho vay hộ nghèo trong thời gian qua (2009 2011)

Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hà Trung đi vào hoạt động được đến nay là năm thứ 10 năm, thành lập năm 2003 với chức năng, nhiệm vụ cơ

bản nhằm giúp hộ nghèo thoát khỏi nghèo đói, vươn lên hoà nhập cộng đồng,

có cuộc sống khá giả, từng bước biết làm giàu để sớm hoà nhập với nền sản

xuất hàng hoá. Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hà Trung đã không ngừng khả năng đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất - kinh doanh cho hộ nghèo. Thực tế được thể hiện qua bảng số liệu về kết quả cho vay – thu nợ trong

những năm gần đây như sau:

Biểu số 2.4: Bảng kết quả cho vay, thu nợ hộ nghèo của NHCSXH huyện Hà Trung (2009 -2011)

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1- Doanh số cho vay Triệu 17.476 14.317 13.977 2- Doanh số thu nợ Triệu 10.150 5.623 12.711

Trong đó: - Nợ quá hạn Triệu 10 62 264

3- Số hộ còn dư nợ Hộ 13.037 13.647 13.628

4- Tổng số hộ nghèo Hộ 19.500 14.500 13.900

5- Số hộ thoát nghèo Hộ 782 818 816

(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hà Trung)

Dư nợ cho vay hộ nghèo qua hai năm tăng trưởng nhanh chiếm hơn

80% tổng dư nợ cho vay các chương trình, cuối năm 2009 có 13.037 hộ vay,

với số dư là 63.984 triệu đồng. Đến 31 tháng 12 năm 2011 số hộ còn dư nợ là 13.682 hộ với số dư là 74.067 triệu đồng. Tăng so với năm 2009 là 10.083 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 15,7%. Nợ quá hạn năm 2009 là 10 triệu đồng =

0,15%/tổng dư nợ cho vay hộ nghèo; Năm 2010 dư nợ là 72.816 nợ quá hạn

62 triệu đồng = 0.82% tổng dư nợ cho vay hộ nghèo. Đến 31 tháng 12 năm

2011 số hộ còn dư nợ là 13.682 hộ với số dư nợ là 74.067 triệu đồng. Tăng so

với năm 2010 là 1.251 triệu đồng, nợ quá hạn năm 2011 là 264 triệu đồng =

0.35%/ tổng dư nợ cho vay hộ nghèo. Việc cho vay hộ nghèo của NHCSXH

huyện Hà Trung được thực hiện bằng phương pháp ủy thác cho vay toàn phần

SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc L 25 ớp 49b2 - TCNH

dụng và mang lại một số hiệu quả nhất định. Tuy nhiên nó cũng bộc lộ một số

hạn chế. Thực hiện sự chỉ đạo của NHCSXH Việt Nam, ngay khi nhận bàn giao toàn bộ số dư nợ cho vay hộ nghèo từ NHNo&PTNT, Phòng giao dịch

NHCSXH huyện Hà Trung đã thực hiện ngay việc củng cố Tổ tiết kiệm &

vay vốn, đặc biệt năm 2007 có văn bản số 1617/NHCS-TD ngày 28/08/2007 V/v: Nâng cao chất lượng tín dụng, NHCSXH huyện Hà Trung tiến hành ký hợp đồng uỷ thác từng phần theo văn băn của NHCSXH Việt Nam quy định

thông qua các hội đoàn thể (Hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh….).

Tính đến hết năm 2011 PGD NHCSXH huyện Hà Trung đã ký hợp đồng thu

lãi với 419 tổ TK& VV ở 4 tổ chức chính trị xã hội với tình hình dư nợ quản

lý như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu số 2.5: Cho vay hộ nghèo qua các tổ chức CT-XH tính đến

31/12/2011

Chỉ tiêu Số tổ

TK&VV Dư nợ uỷ thác

Dư nợ cho vay

hộ nghèo

Hội nông dân 179 92.399 37.838

Hội phụ nữ 145 94.753 24.008

Hội cựu chiến binh 63 26.335 6.990

Đoàn thanh niên 32 16.398 5.231

Tổng cộng: 419 229.885 74.067

Có thể nói cho vay hộ nghèo ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội là một cách nhanh nhất giúp vốn ưu đãi đến tay người nghèo, thuận tiện trong

việc triển khai cho vay – thu hồi vốn, giảm bớt được khối lượng công việc cho

cán bộ tín dụng mà ngân hàng vẫn quản lý được chất lượng tín dụng. Ngoài ra từ tháng 9 năm 2005 Thực hiện văn bản 2064/NHCS- KHNV ngày 12 tháng 8

năm 2005 của Tổng Giám đốc NHCSXH Việt Nam về thành lập các tổ giao

dịch lưu động đối với các xã cách trụ sở trên 3km. NHCSXH huyện Hà Trung

đã có 25 điểm giao dịch trên 25 xã, thị trấn. Hàng tháng các tổ cho vay thu nợ lưu động có lịch thu nợ, thu lãi vào một ngày nhất định tại trụ sở UBND xã. Tỷ

lệ thu lãi qua gần 5 năm thực hiện công văn 2064/NHCS- KHNV đạt kết quả

cao, luôn hoàn thành về kế hoạch thu lãi từ 96% trở lên, Tỷ lệ nợ quá hạn rất

SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc L 26 ớp 49b2 - TCNH

*Kết quả: qua biểu số 2.4: Bảng kết quả cho vay, thu nợ hộ nghèo của

NHCS huyện Hà Trung trong 3 năm (2009-2011) là:

- Cho thấy tổng số hộ nghèo có giảm : năm 2009 là 19.500 hộ , đến 2011

là 13.900 hộ.

- Số hộ thoát nghèo ngày một tăng : năm 2009 là 782 hộ, đến 2011 là 816 hộ thoát nghèo.

Điều này chứng tỏ chất lượng tín dụng chương trình cho vay hộ nghèo của NHCSXH huyện Hà Trung kết hợp với các tổ chức chính tri - xã hội là tốt

và phù hợp, song số hộ thoát nghèo còn chậm.

*Hạn chế: Trong 3 năm (2009- 2011) NHCS huyện Hà Trung đã thực

hiện tốt chức năng, nhiệm vụ cho vay giúp hộ nghèo thoát khỏi nghèo đói, vươn lên hoà nhập cùng cộng đồng song số hộ thoát nghèo còn chậm vì một

số lý do khách quan như: thời tiết, mất mùa, dịch bệnh, nhiều gia đình neo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đơn... chưa có điều kiện vươn lên thoát nghèo.

2.1.2.4. Thực trạng chất lượng tín dụng đối với cho vay hộ nghèo.

Cho vay hộ nghèo không vì mục đích lợi nhuận mục tiêu chính là xoá

đói giảm nghèo. Trong cho vay hộ nghèo còn mang những đặc điểm riêng biệt, do đó chất lượng tín dụng được xem như khả năng cam kết về pháp lý và

độ tín nhiệm của hộ nghèo đối với ngân hàng.

Với quan điểm cho vay hộ nghèo như trên, vấn đề chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo ở Ngân hàng Chính sách xã hội không thể hiểu theo nghĩa

chất lượng tín dụng thông thường như ở các Ngân hàng thương mại khác (tức là được định lượng bằng doanh số cho vay, doanh số thu nợ, lợi nhuận).

Chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo được định lượng thông qua khả năng NHCSXH trong việc đáp ứng nhu cầu vốn của hộ nghèo (khả năng tiếp

cận hộ nghèo).

Kết quả mà đồng vốn đem lạị như số hộ thoát khỏi nghèo đói, trình độ

SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc L 27 ớp 49b2 - TCNH

dụng NHCSXH phải có nguồn vốn đủ lớn, ngoài cân bằng thu, chi còn bổ sung tăng trưởng và bảo toàn vốn tự có cho chính mình .

Trong những năm qua, NHCSXH huyện Hà Trung đã phục vụ tốt chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh và đặc biệt là chương trình xoá đói giảm nghèo. Đáp ứng nguồn vốn kịp thời phục vụ hộ nghèo phát triển sản xuất và

chăn nuôi…. NHCSXH đã góp sức cùng các ban ngành, đoàn thể xã hội và bà con nông dân nghèo trong huyện làm hạ tỷ lệ hộ nghèo đói.

*Kết quả:

- NHCS huyện Hà Trung trong 10 năm qua đã giúp cho hộ nghèo trên

địa bàn vay vốn kết quả 4.000 hộ thoát nghèo, nguồn vốn đã giải ngân tới tận

tay hộ nghèo, không thông qua tầng lớp trung gian, vốn đầu tư đúng đối tượng, chủ yếu là cho vay sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi tạo điều kiện cho

hộ nghèo có việc làm, đời sống vì thế mà ngày càng được cải thiện, góp phần ổn định kinh tế, chính trị, xã hội ở địa phương cũng như trong cả nước.

- Trình độ dân trí, chất lượng cuộc sống của người dân trong huyện Hà Trung ngày một nâng cao và ổn định.

- Qua các lớp tập huấn do NHCSXH tổ chức trình độ hiểu biết về

chính sách, quy trình nghiệp vụ cho vay đối với tổ trưởng được nâng lên, thực

hiện tốt trách nhiệm trong hợp đồng đã ký với NHCSXH .

* Hạn chế: Có thể nói rằng chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo của

NHCSXH huyện Hà Trung nhìn chung còn có những mặt hạn chế. Do nhiều

nguyên nhân:

- Chủ yếu nhất vẫn là do khí hậu khắc nghiệt dẫn đến mất mùa, giao

thông đi lại khó khăn, trình độ dân trí thấp.

- Có nhiều hộ vay vốn bị thiệt hại do nguyên nhân bất khả kháng gây ra nhưng chưa được các cấp, các ngành quan tâm xử lý theo chế độ quy định như: giản nợ, khoanh nợ ...

SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc L 28 ớp 49b2 - TCNH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quan tâm đến vấn đề giải ngân, chưa quan tâm đến việc kiểm tra sử dụng tiền vay không đôn đốc thu lãi, thu nợ khi đến hạn.

- Lực lượng cán bộ tín dụng của NHCSXH lại quá mỏng chưa đủ để

dàn trải quản lý các món vay theo quy định.

2.2- Đánh giá hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Hà Trung trong thời gian qua. Trung trong thời gian qua.

2.2.1. Những kết quả đạt được

Cho vay hộ nghèo không phải là một vấn đề đơn giản, bởi những đối tượng cho vay vốn là những hộ nghèo thường bị hạn chế về kiến thức, trình

độ sản xuất, chăn nuôi, lại sống ở những nơi có cơ sở hạ tầng thấp kém. Để đảm bảo chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo NHCSXH huyện Hà Trung luôn phải đối mặt với những khó khăn nhất đinh . Nếu mở rộng cho vay một

cách ồ ạt để đạt được chỉ tiêu đề ra thì đồng vốn có khi không đến đúng tay hộ

nghèo có khả năng sản xuất kinh doanh.Việc sử dụng vốn không có hiệu qủa, chất lượng không đảm bảo dẫn đến phát sinh nợ quá hạn. Khắt khe và sợ không thu được nợ thì NHCSXH cũng không đạt được mục tiêu đề ra.

Trong thời gian qua hoạt động của NHCSXH huyện Hà Trung đã đạt được kết quả nhất định về kinh tế cũng như về xã hội từng bước khẳng định

vai trò của mình trong cộng đồng người nghèo.

Kết quả cho vay hộ nghèo được thể hiện ở sự tăng lên về doanh số cho

vay, doanh số thu nợ. Nhờ nguồn vốn của NHCSXH huyện Hà Trung mà nhiều người nghèo đã có thêm công ăn, việc làm, phát huy hiệu quả trong sản

xuất chăn nuôi, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, từng bước thoát khỏi cảnh nghèo đói, vươn lên hoà nhập cộng đồng.

Công tác cho vay hộ nghèo được biểu hiện về mặt xã hội rất rõ nét, đã

thúc đẩy phong trào hoạt động các tổ chức hội ở nông thôn ngày càng phong

phú, đa dạng, làm tăng tính cộng đồng xã hội, tinh thần tương thân, tương ái. Đặc biệt công tác cho vay hộ nghèo đã hạn chế được các tệ nạn xã hội rưọu

SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc L 29 ớp 49b2 - TCNH

với cộng đồng, tiếp cận với sản xuất hàng hoá và vượt khỏi ngưỡng nghèo

đói.

2.2.2 Một số tồn tại và nguyên nhân:

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, hoạt động của NHCSXH huyện

Hà Trung thời gian qua còn bộc lộ những hạn chế cơ bản sau:

2.2.2.1 Về nguồn vốn cho vay hộ nghèo:

Trong những năm qua, nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH

huyện Hà Trung liên tục tăng trưởng. Tuy nhiên, đây là kênh tín dụng bao cấp

mà nguồn vốn phụ thuộc quá lớn vào nguồn Trung ương chuyển về, còn nguồn vốn huy động tại địa phương lại tập trung chủ yếu vào nguồn ngân

sách tỉnh. Hiện nay NHCSXH huyện Hà Trung đang thực hiện việc huy động

của các thành viên vay vốn trong tổ TK&VV (theo văn bản số 244- NHCSXH) theo chỉ tiêu kế hoạch Trung ương giao, với lãi suất quy định bằng

lãi suất bình quân của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn; Lãi suất huy động này cao hơn lãi suất NHCSXH cho hộ nghèo vay và được Nhà nước cấp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bù phần vượt. Nhưng phần huy động theo lãi suất không được cấp bù thì

NHCSXH Hà Trung chưa thực hiện được, nên ít nhiều cũng ảnh hưởng tới

công tác cho vay hộ nghèo.

Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là NHCSXH huyện Hà Trung không quan tâm tới việc mở rộng nguồn vốn mà sự hạn chế đó là do một số

nguyên nhân chủ yếu sau:

Thứ nhất: Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay với lãi suất ưu đãi nên việc tiến hành huy động vốn trong dân cư mà không được cấp bù lãi suất thì sẽ gặp nhiều khó khăn nhất là vấn đề tài chính .

Thứ hai: Do xuất phát điểm kinh tế của huyện Hà Trung quá thấp so

với cả nước, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, giao thông đi lại khó khăn, khí hậu

khắc nghiệt, trình độ dân trí thấp, còn mang nặng những hủ tục, tập quán lạc

SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc L 30 ớp 49b2 - TCNH

2.2.2.2 Công tác cho vay và thu n

- Xét duyệt hộ vay vốn đôi khi chưa chính xác Một số địa phương điều

tra, phân loại hộ nghèo chưa chính xác, việc xét duyệt còn căn cứ vào tỷ lệ

bình quân, chưa phù hợp với thực tế. Việc xây dựng đề án xoá đói giảm

nghèo tuy đã làm nhưng chưa cụ thể. Theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện và biến động hộ thuộc diện đói nghèo, thoát nghèo tuy đã làm nhưng thiếu chính xác có những địa phương thống kê hộ thoát nghèo thì giảm nhưng thực tế lại không có địa chỉ, đang coi trọng thành tích, còn mang tính áp đặt. Xét duyệt

hộ được vay, thành lập tổ tiết kiệm vay vốn còn chậm sự phối hợp giữa xã với ngân hàng chưa chặt chẽ nhất là nợ đến hạn hoặc mới chú ý tạo vốn vòng 1, chưa quan tâm giúp đỡ hộ làm ăn có hiệu quả. Một số tổ nhóm chưa nhận

thức được vai trò, trách nhiệm của mình nên việc bình xét cho vay chưa thật

dân chủ công khai, có nơi còn lập danh sách đề nghị vay vốn hộ quá tuối lao động, già cả neo đơn không nơi nương tựa (không có lao động, không thuộc

diện nghèo…).

- Việc xét duyệt cho vay còn chậm trễ:

Cho vay hộ nghèo ở NHCSXH huyện Hà Trung đã thể hiện sự giám sát

chặt chẽ của nhiều ngành, nhiều cấp. Song nó cũng bộc lộ sự phức tạp trong

khâu thực hiện làm cho vốn tín dụng đến với hộ nghèo còn chưa kịp thời, có trường hợp cá biệt từ lúc hộ nghèo làm thủ tục xin vay đến khi nhận được vốn

phải mất gần 2 tháng làm cho cơ hội đầu tư của hộ nghèo bị bỏ lỡ, có những

trường hợp tổ trưởng cố tình gây phiền hà và chưa làm tròn trách nhiệm của

mình đối với hộ vay vốn.

- Mức cho vay xác định đôi khi chưa phù hợp:

Việc cho vay đôi khi chưa căn cứ vào nhu cầu sử dụng vốn tín dụng,

một số địa phương (xã, tổ) còn nể nang với bà con hàng xóm nên khi lập danh

sách cho vay còn dàn đều rải mỏng, vì vậy mức cho vay chưa phù hợp với đối tượng đầu tư, do đó người nghèo sử dụng vốn vay chưa có hiệu quả còn thấp, có trường hợp người cần vốn thì không được vay người không cần lại được vay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SV: Nguyễn Thị Bích Ngọc L 31 ớp 49b2 - TCNH

chuyển vốn: Việc thu nợ gốc, lãi hộ nghèo ở NHCSXH huyện Hà Trung thực

hiện tốt. Trong xác định thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ bộc lộ một số điểm chưa phù hợp, thường xác định bình quân cho cả nhóm, không xét theo

yêu cầu đối tượng vay của hộ nghèo dẫn đến có hộ vay vốn chưa có điều kiện

trả nợ đúng kỳ hạn.

- Trên cùng địa bàn có nhiều tổ chức cung cấp tín dụng cho hộ nghèo với mức lãi suất cao thấp khác nhau, nên hộ nghèo có sự so sánh, nếu cứ cho

Một phần của tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hà Trung -tỉnh Thanh Hoá (Trang 29 - 49)