Phân tích chuỗi giá trị của Cơng ty cổ phần Nhựa TânTiến

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần nhựa tân tiến giai đoạn 2015 2017 (Trang 51)

2.1 .1Tổng quan về ngành Nhựa Việt Nam

2.2 Phân tích năng lực cạnh tranh của Cơng ty Cổ phần Nhựa Tân Tiến

2.2.2 Phân tích chuỗi giá trị của Cơng ty cổ phần Nhựa TânTiến

2.2.2.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh và nền tảng tài chính

Hiện tại Tân Tiến chiếm 1% thị phần ống nhựa xây dựng Việt Nam nhưng thương hiệu ống nhựa xây dựng Tân Tiến là một thương hiệu uy tín trong nhiều năm và được giới chuyên mơn đánh giá cao. Sản phẩm ống nhựa Tân Tiến cĩ mặt ở khắp nơi, từ Huế trở vào Nam.

Nhìn chung sản phẩm nhựa Tân Tiến hiện đang tập trung vào 2 dịng sản phẩm chính là ống nhựa uPVC, ống HDPE và phụ kiện HDPE ( nối cơ, nối hàn).

Bảng 2.7: Sản lượng sản xuất năm 2010 – 2011 của Nhựa Tân Tiến

ĐVT: Tấn Stt Sản phẩm Năm 2010 Năm 2011 Tỷ lệ tăng giảm (%)

1 Ống nhựa uPVC các loại 2,167 2,489

15% 2 Ống nhựa HDPE các loại 1,372 1,753

28%

3 Keo dán ống uPVC 65 84

29% 4 Phụ kiện nhựa HDPE các loại 743 869

17%

Cộng 4,347 5,195 20%

(Nguồn : Báo cáo tình hình sàn xuất Cơng ty CP Nhựa Tân Tiến năm 2010 và năm 2011)

Bảng 2.8: Sản lượng tiêu thụ năm 2010 – 2011 của Nhựa Tân Tiến

ĐVT: Tấn Stt Sản phẩm Năm 2010 Năm 2011 Tỷ lệ tăng giảm (%)

1 Ống nhựa uPVC các loại 1,938 2,236

15.38 2 Ống nhựa HDPE các loại 1,293 1,715 32.64

3 Keo dán ống uPVC 62 83

33.87 4 Phụ kiện nhựa HDPE các loại 689 827 20.03

Cộng 3,982 4,861 22.07

Bảng 2.9: Doanh thu bán hàng năm 2010 – 2011 của Nhựa Tân Tiến

ĐVT: VNĐ

Stt Sản phẩm Năm 2010 Năm 2011 Tỷ lệ tăng

giảm (%)

1 Ống nhựa uPVC các loại 55,718,531,016 74,331,842,156 33.41 2 Ống nhựa HDPE các loại 48,151,129,929 72,150,257,515 49.84 3 Keo dán ống uPVC 1,554,515,313 2,486,192,936 59.93 4 Phụ kiện nhựa HDPE các loại 25,040,295,306 33,924,058,529 35.48 5 Doanh thu khác 124,789,000 257,820,000 106.60

Cộng 130,589,260,564 183,150,171,136 40.25

(Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng ty CP Nhựa Tân Tiến năm 2010 và năm 2011)

Về sản phẩm HDPE giữa Nhựa Tân Tiến và các đối thủ cạnh tranh trong thị trường, hiện nay Tân Tiến vẫn là thương hiệu tiên phong với uy tín và chất lượng cao nhất trong thị trường HDPE. Phụ kiện nhựa HDPE của Tân Tiến được đánh giá là đầy đủ nhất so trong thị trường với 2 dịng phụ kiện: nối răng cơ học áp dụng cho các Ø ống từ 20 đến 90, và phụ kiện hàn áp dụng cho Ø từ 90 trở lên.

Tuy nhiên, sản phẩm uPVC hiện nay trong thị trường, Tân Tiến vẫn cịn phần nào ở thế bị động do hệ thống phụ kiện chưa đồng bộ và hồn thiện. Trước mắt, Tân Tiến hiện đang sản xuất duy nhất ống nhựa uPVC xám nhưng phụ kiện thì được gia cơng bên ngồi. So với thị trường truyền thống những năm vừa qua, điều đĩ là một điểm yếu của cơng ty. Mặt khác, trên thị trường truyền thống này, chi phí sản xuất và giá thành cạnh tranh rất khốc liệt cho tất cả các phân khúc thị trường khác nhau từ thấp đến cao.

Bảng 2.10 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010-2011 của Nhựa Tân Tiến ĐVT: VNĐ

Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 130,589,260,564 183,150,171,136

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 87,582,548 120,090,326

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 130,501,678,016 183,030,080,810

4 Giá vốn hàng bán 96,734,330,269 139,705,288,768

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 33,767,347,747 43,324,792,042

6 Doanh thu hoạt động tài chính 907,770,341 1,070,182,401

7 Chi phí hoạt động tài chính 11,670,568,374 15,631,681,762

8 Chi phí bán hàng 6,489,543,712 6,189,321,672

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6,284,537,821 6,593,373,538

10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 10,230,468,181 15,980,597,471

11 Thu nhập khác 1,027,665,467 1,969,533,943

12 Chi phí khác 82,947,193 45,711,675

13 Lợi nhuận khác 944,718,274 1,923,822,268

14 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế

11,175,186,455 17,904,419,739

15 Thuế thu nhập doanh nghiệp 1,030,574,435 2,367,080,471

16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 10,144,612,020 15,537,339,268

17 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 2,260 2,346

18 Cổ tức 12% 15%

(Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng ty CP Nhựa Tân Tiến năm 2010 và năm 2011)

Bảng 2.11 Nguồn vốn năm 2010-2011 của Nhựa Tân Tiến

ĐVT: VNĐ

Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011

1 Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu 85,079,542,738 108,576,843,296 2 Vốn vay ngân hàng 71,084,356,782 76,046,372,185 3 Các khoản phải trà khác 20,861,839,643 14,055,816,708

Tổng nguồn vốn 177,025,739,163 198,679,032,189

(Nguồn : Báo cáo tài chính Cơng ty CP Nhựa Tân Tiến năm 2010 và năm 2011)

Qua các số liệu Bảng 2.7-2.11 cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty luơn đạt tốc độ tăng trưởng tốt và ổn định về sản lượng doanh thu và lợi

nhuận. Điều này chứng tỏ Cơng ty cĩ một nền tảng kinh doanh tốt để đối diện với thách thức trong mơi trường kinh doanh đầy biến động. Tuy nhiên, phần lớn nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty là vốn vay ngân hàng, hiện nay phải chịu lãi suất cao nên ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đĩ, việc bán hàng vào các cơng trình xây dựng nhà nước nên thường bị nợ trong thời gian khá lâu do chờ đợi được giải ngân theo tiến độ của dự án, đây cũng là một nguyên nhân gây khĩ khăn cho việc tái sử dụng nguồn vốn sản xuất kinh doanh.

Hoạt động kinh doanh và nền tảng tài chính ảnh hưởng đến tất cả các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

2.2.2.2 Phân tích hoạt động sản xuất vận hành

Hàng tồn kho: hàng tồn kho của Nhựa Tân Tiến chủ yếu là nguyên vật liệu

chính, bán thành phẩm và thành phẩm. Cơng ty duy trì hàng tồn kho ở mức cao do tình hình biến động giá cả nguyên vật liệu nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được thường xuyên và liên tục.

Phế phẩm: Tỷ lệ phế phẩm của Cơng ty khá cao PE: 13%, PVC: 14%. Nguyên

nhân là Cơng ty thường sản xuất theo đơn đặt hàng với các tiêu chí chuyên biệt về sản phẩm nên cơng ty phải thay đổi nhiều loại khuơn khác nhau do đĩ dễ phát sinh sản phẩm bị lỗi. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm do đĩ làm tăng giá thành và giảm lợi nhuận của Cơng ty.

Mặt bằng: Cơng ty hiện cĩ 2 nhà máy sản xuất đặt tại Đồng Nai và Cần Thơ:

Nhà máy Nhựa Tân Tiến Nhơn Trạch ở khu cơng nghiệp Nhơn Trạch III, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai với diện tích 50.000m2. Nhà máy này cung cấp sản phẩm cho các tỉnh miền Đơng Nam Bộ và miền Trung Tây Nguyên.

Nhà máy Nhựa Tân Tiến Cần Thơ ở khu dân cư số 5, đường 30/4, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ với diện tích 3.490 m2. Nhà máy này cung cấp sản phẩm cho TP Cần Thơ và các tỉnh lân cận.

Năng lực sản xuất:

Bảng 2.12 Năng suất sản xuất máy mĩc thiết bị sản xuất ống nhựa uPVC và HDPE

Năng suất thiết kế Năng suất định mức dự kiến (60%)

Stt Tên máy (tấn/ (tấn/ (tấn/ (tấn/ (tấn/ (tấn/ (tấn/ (tấn/ giờ) ngày) tháng) năm) giờ) ngày) tháng) năm)

1 V 1137 PE 0.4 9.6 249.6 2,995.2 0.24 5.8 149.8 1,797.1 2 M 58R 0.35 8.4 218.4 2,620.8 0.21 5.0 131.0 1,572.5 3 M 130F 0.3 7.2 187.2 2,246.4 0.18 4.3 112.3 1,347.8 4 M 75P 0.50 12.0 312.0 3,744.0 0.30 7.2 187.2 2,246.4 5 KM 75S 0.65 15.6 405.6 4,867.2 0.39 9.4 243.4 2,920.3 Cộng 2.2 52.8 1,372.8 16,473.6 1.3 31.7 823.7 9,884.2

(Nguồn: Báo cáo tình hình sản xuất Cơng ty CP Nhựa Tân Tiến tháng 2 năm 2012)

2.2.2.3 Tổ chức và quản lý nguồn nhân lực

Cơ cấu tổ chức

Theo hình 2.7 dưới đây cho thấy sơ đồ bộ máy quản lý của Tân Tiến theo mơ hình trực tuyến chức năng. Cơ cấu tổ chức hiện tại của Tân Tiến gọn nhẹ, duy trì tốt trong giai đoạn trước đây. Tuy nhiên, để bắt kịp với tình hình phát triển mới của cơng ty địi hỏi cơng ty cần phải hồn thiện cơ cấu tổ chức. Ví dụ như Tân Tiến nên tách hẳn bộ phận nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại trong phịng Kinh Doanh ra thành phịng Marketing để củng cố hoạt động Marketing thúc đẩy việc mở rộng chiếm lĩnh thị trường ống nhựa xây dựng rất tiềm năng.

GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY GIÁM ĐỐC QTKTSX GIÁM ĐỐC KINH DOANH GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH GIÁM ĐỐC HC-NS TRƯỞNG BQL DA NHÀ MÁY PHỊNG QTKTSX PHỊNG KINH DOANH PHỊNG TC- KT PHỊNG HC-NS BAN QL DỰ ÁN TỔ SX 1 KỸ THUẬT DỰ ÁN TÀI CHÍNH HÀNH CHÍNH ISO TỔ SX 2 HÀN ỐNG CỬA HÀNG, ĐẠI LÝ KẾ TỐN NHÂN SỰ DỰ ÁN SXKD TỔ SX 3 DI DỜI VẬT TƯ TỔ T.BỘT TỔ P.TRỢ TỔ C. ĐIỆN

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

(Nguồn: Báo cáo nhân sự tháng 2 năm 2012 của Cơng ty CP Nhựa Tân Tiến)

Quản trị nguồn nhân lực

Quản trị cấp cao

Ban lãnh đạo của Nhựa Tân Tiến là những người rất am hiểu trong ngành

nhựa và cĩ nhiều tâm huyết trong việc xây dựng phát triển Nhựa Tân Tiến. Chính vì thế ban lãnh đạo của cơng ty đã và đang đưa ra những chính sách đúng đắn kịp thời như đẩu tư dây chuyền sản xuất hiện đại, cơng nghệ cao, quyết tâm cải tổ nhân sự, dần dần đưa đội ngũ trẻ, được đào tạo chuyên nghiệp, nhiều nhiệt huyết để kế thừa đội ngũ hiện hữu đang già đi.

Cơng nhân viên

Số lượng người lao động trong Cơng ty với và 02 nhà máy là 125 người. Hầu hết các cán bộ và nhân viên nắm các vị trí chủ chốt trong Cơng ty đều tốt nghiệp đại học và trên đại học, đối với cơng nhân lao động trực tiếp đều phải qua các khĩa đào tạo nghề để đảm bảo việc vận hành máy mĩc, sản xuất đúng quy trình, đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Tuổi bình quân của lao động trong Cơng ty nằm trong khoảng 30-40, là độ tuổi mà kỹ năng, kinh nghiệm, phong cách làm việc đã đạt độ chín. Bên cạnh đĩ, thâm niên bình quân của người lao động trong cơng ty là 10 năm, do đĩ, người lao động hồn tồn thành thạo trong cơng việc của mình.

Về trình độ lao động, cĩ 32 người trình độ đại học (chiếm 25,6%), đa số ở trình độ cao đẳng và trung cấp, lao động phổ thơng chỉ cĩ 11 người (chiếm 8,8%). Đội ngũ kỹ sư được đánh giá cĩ tay nghề cao, tiếp nhận và vận hành tốt việc chuyển giao cơng nghệ hiện đại. Lực lượng cơng nhân cĩ kỹ năng thuần thục.

Bên cạnh đội ngũ nhân lực cĩ thâm niên, nhiều kinh nghiệm và trung thành với Cơng ty, lực lượng lao động của Nhựa Tân Tiến cịn tồn tại tính chưa chuyên nghiệp và chưa đồng đều. Cán bộ quản lý tại cơng ty đều khá quen thuộc với phong cách làm việc theo mơi trường thiếu tính cạnh tranh do đĩ khơng phát huy được tất cả khả năng và dễ tạo tính ỳ, tính thiếu chuyên nghiệp. Đồng thời, khả năng, trình độ và chất lượng trong đội ngũ quản lý của Cơng ty cũng khơng đồng đều. Điều này dẫn đến khi cơng ty thực sự bước vào giai đoạn cạnh tranh khốc liệt trên thương trường và tăng

tốc phát triển thì nguồn nhân lực khơng đáp ứng kịp theo qui mơ phát triển và cả chất lượng và số lượng.

Bảng 2.13 Cơ cấu lao động theo trình độ của Cơng ty CP Nhựa TânTiến

Stt Phân loại Số người Tỷ trọng (%)

1 Sau đại học 1 0,80 2 Đại học 32 25,60 - Kỹ sư hĩa 3 - Kỹ sư cơ khí 4 - Kỹ sư điện 3 - Cử nhân kinh tế 18 - Ngành khác 4 3 Cao đẳng, trung cấp 50 40,00

4 Cơng nhân kỹ thuật

31 24,80

5 Lao động phổ thơng

11 8,80

Tổng Cộng 125 100

(Nguồn: Báo cáo nhân sự tháng 2 năm 2012 của Cơng ty CP Nhựa Tân Tiến)

Bảng 2.14 Cơ cấu lao động theo độ tuổi của Cơng ty CP Nhựa TânTiến Stt Phân loại Số người Tỷ trọng (%) Stt Phân loại Số người Tỷ trọng (%)

1 Từ 20 – 30 tuổi 25 20.00 2 Từ 31 – 40 tuổi 53 42.40 3 Từ 41 – 50 tuổi 38 30.40 4 Từ 51 – 60 tuổi 9 7.20 Tổng Cộng 125 100

(Nguồn: Báo cáo nhân sự tháng 2 năm 2012 của Cơng ty CP Nhựa Tân Tiến)

Bảng 2.15 Cơ cấu lao động theo thâm niên của Cơng ty CP Nhựa TânTiến Stt Phân loại Số người Tỷ trọng (%) Stt Phân loại Số người Tỷ trọng (%)

1 Dưới 02 năm 18 14.40 2 Từ 02 năm – 10 năm 50 40.00 3 Từ 11 năm – 20 năm 41 32.80 4 Từ 21 năm – 30 năm 16 12.80 Tổng Cộng 125 100

Chính sách lương thưởng, phúc lợi xã hội và cơng tác huấn luyện đào tạo

Hiện nay cơng ty đang thực hiện cơ chế chi trả tiền lương, thưởng dựa trên hệ số lương của từng chức danh, cơng việc và tăng lương theo thâm niên cơng tác. Điều này tương đối hạn chế khi một số nhân viên trẻ cĩ trình độ, năng lực cơng tác tốt, hiệu quả cao nhưng mức lương đơi khi khá thấp do cĩ ít thâm niên cơng tác do đĩ chưa khuyến khích họ làm việc tốt và cơng ty khĩ giữ được những nhân viên tiềm năng cho hàng ngũ lãnh đạo của Cơng ty.

Chế độ khen thưởng: Mỗi năm, cơng nhân được hưởng thêm 1 tháng lương, nhân viên văn phịng, kỹ sư được thưởng 2 tháng lương.

Chế độ phụ cấp, bảo hiểm xã hội: Tất cả 100% cán bộ cơng nhân viên nhà máy đều được đĩng BHXH và BHYT theo quy định và các bộ phận cơng nhân làm việc nặng nhọc, độc hại thì đều được hưởng phụ cấp. Cơng ty tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hàng năm.

Chính sách đào tạo: Thời gian gần đây, Cơng ty đã và đang chú trọng cơng tác đào tạo và phát triển nhân viên. Cơng ty đã tổ chức các lớp huấn luyện để nâng cao nghiệp vụ, phong cách làm việc chuyên nghiệp cho các cán bộ Cơng ty. Tuy nhiên, cần cĩ thêm nhiều lớp huấn luyện cho tồn thể Cơng ty, tùy theo từng cấp độ.

2.2.2.4 Cơng tác nghiên cứu phát triển kỹ thuật, cơng nghệ

Ban lãnh đạo Cơng ty Nhựa Tân Tiến luơn chú trọng đầu tư vào thiết bị dây chuyền sản xuất hiện đại, cơng nghệ đĩn đầu. Từ năm 1986, Nhựa Tân Tiến đã đầu tư trang thiết bị đổi mới cơng nghệ theo tiêu chuẩn Châu Âu. Chỉ trong thời gian ngắn, các sản phẩm của Cơng ty đã cung cấp đủ cho các ngành Cấp Nước – Bưu Điện – Điện Lực – Xây Dựng Dân Dụng và các cơng trình đầu tư lớn cấp Nhà Nước. Tân Tiến vừa đầu tư 2 dàn máy Cincinati với cơng suất lý thuyết khoảng 270kg/h/máy giúp tăng năng suất nhà máy lên. Hiện nay, tài sản cơng nghệ của Cơng ty Nhựa Tân Tiến đang được các cán bộ kỹ thuật kế thừa và duy trì, phát triển để đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất và tạo năng suất cao.

2.2.2.5 Cơng tác kiểm sốt chất lượng

Cơng ty hiện đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 do tổ chức BVQI Vương quốc Anh cấp. Hệ thống quản lý chất lượng của Cơng ty hoạt động khá hiệu quả. Tuy nhiên, tỷ lệ phế phẩm cịn cao (khoảng 12%), đo đĩ Cơng ty cần chú trọng rà sốt hơn nữa hoạt động vận hành.

Hiện Cơng ty đã thành lập Ban kiểm tra chất lượng bao gồm đại diện hội đồng quản trị, trưởng các bộ phận và trưởng ban quản lý dự án của Cơng ty với nhiệm vụ thực hiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng của Cơng ty, xây dựng kế hoạch hành động và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hành động hàng tháng của các bộ phận trong Cơng ty. Tuy nhiên, Cơng ty cần củng cố, sắp xếp lại bộ phận kiểm tra chất lượng cũng như bộ phận nghiên cứu sản phẩm nhằm thúc đẩy hoạt động chuyên nghiệp của từng bộ phận, cĩ như vậy mới giải quyết được vấn đề phế phẩm khi sản xuất nhiều sản phẩm với các yêu cầu khác nhau.

2.2.2.6 Marketing và bán hàng

Chính sách giá

Cơng ty cĩ chính sách giá linh hoạt và cĩ mức chiết khấu cho các cơng trình ngầm, cấp thốt nước cao do khơng phải thơng qua nhà phân phối và đại lý (phương thức bán hàng B2B). Cơng ty cũng chấp nhận được mức thanh tốn chậm cho các khách hàng thân thiết từ 30 đến 60 ngày nhờ đĩ Cơng ty tăng thêm sự thân thiết với khách hàng. Tuy nhiên, giá sản phẩm cơng ty thuộc hàng cao, so với các đối thủ trong ngành, giá sản phẩm Nhựa Tân Tiến cao hơn hẳn các đối thủ và chỉ đứng sau Bình Minh. Ở mức giá này, khách hàng chấp nhận được là khách hàng sẵn sàng trả mức giá cao hơn nhưng đảm bảo sở hữu và sử dụng đúng sản phẩm chất lượng và những dự án nhà nước mà Cơng ty Nhựa Tân Tiến cĩ mối quan hệ. Tuy nhiên giá sản phẩm cao

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần nhựa tân tiến giai đoạn 2015 2017 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)