IV. Phân theo thời hạn:
thanh toán quốc tế tại Sở giao dịc hI Ngân hàng công thơng việt nam
3.2.7. Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt độngTTQT
Trong thời gian qua, công tác kiểm tra, kiểm soát tại SGD I thờng chú trọng đến hoạt động tín dụng, kế tốn, ngân quỹ, cha có một chơng trình kiểm tra định kỳ hoạt động TTQT. Trong khi đó, TTQT là một hoạt động quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NHTM, do đó cần có sự quan tâm, giám sát của ngân hàng. Để có thể mở rộng, phát triển hoạt động TTQT, SGD I cần có một số giải pháp:
- Cần xây dựng một quy trình kiểm tra, kiểm sốt cụ thể. Kiểm tra việc chấp hành các quy chế, quy trình TTQT, phát hiện các sai sót trong xử lý quy trình nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro xảy ra.
- Cán bộ kiểm tra, kiểm sốt cần đợc đào tạo tồn diện các mặt nghiệp vụ, am hiểu lĩnh vực TTQT.
3.2.8. Thực hiện tốt dịch vụ t vấn cho khách hàng
Hiệu quả hoạt động TTQT không chỉ phụ thuộc vào ngân hàng mà cịn phụ thuộc vào khách hàng, đó là các đơn vị hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tham gia thanh toán tại ngân hàng. Nh ta đã biết, kinh nghiệm về kinh doanh ngoại thơng, sự am hiểu về thông lệ và tập quán quốc tế trong kinh doanh quốc tế và TTQT của các đơn vị này cịn hạn chế. Do đó, để có thể giảm bớt rủi ro và đem lại hiệu quả trong hoạt động TTQT thì vai trị t vấn cho khách hàng của các ngân hàng là vô cùng quan trọng. Các cán bộ làm
nghiệp vụ TTQT cần t vấn cho khách hàng khi ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu nên chọn điều kiện thơng mại nào; T vấn cho khách hàng chọn phơng thức thanh tốn nào có lợi nhất...
Trên đây là một số những giải pháp mà luận văn xin đa ra để mở rộng hoạt động TTQT tại SGD I.
3.3. Kiến nghị