Vấn đề tài sản bảo đảm tiền vay.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng (10) (Trang 71 - 72)

3. 2.1 Giải pháp mang tính trực tiếp.

3.2.1.5. Vấn đề tài sản bảo đảm tiền vay.

Tài sản bảo đảm nợ vay là một biện pháp quan trọng trong q trình cho vay của NH. Nó tạo cơ sở pháp lý giúp cho NH có khả năng thu hồi nợ vay một khi khách hàng khơng có khả năng trả nợ, giúp giảm tối đa sự thiệt hại khi có rủi ro xảy ra.

Chúng ta khơng phủ nhận vai trị giúp ích tích cực của NH nhng khơng vì thế mà chúng ta lại tuyệt đối hố vai trị của nó trong cơ chế tín dụng hiện nay. Mục đích của cho vay trớc tiên phải là giúp khách hàng có vốn để duy trì hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh tế cho khách hàng, cho xã hội nhng phải đảm bảo cho vay thu đợc nợ cả gốc và lãi vay chính là đảm bảo an toàn và hiệu quả cho chính bản thân NH. Đặc biệt, đối với NHĐT&PTVN – NH chủ yếu phục vụ trong lĩnh vực đầu t và phát triển, góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nớc. Khi phải mang tài sản cầm cố thế chấp ra phát mại thì mọi chuyện đã rõ ràng: sản xuất khách hàng thua lỗ, vốn đã mấtvà quan hệ giữa khách hàng với NH đã chấm dứt. Mặt khác, không phải tài sản thế chấp nào cũng có thể bán ra một cách dễ dàng để NH thu nợ kịp thời, đặc biệt đó là tài sản cầm cố, thế chấp cùa DN Nhà nớc, thực tế hiện nay việc phát mại tài sản là rất khó thực hiện.

Hiện nay, theo nghị định về bảo đảm tiền vay 178/1999/NĐ - CP ngày 29/12/1999 của Chính Phủ, có đa ra nhiều hình thc bảo đảm khác nhau nh: cầm cố, thế chấp tài sản của khách hàng vay vốn, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản,bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đồn thể chính trị xã hội cho cá nhân vay vốn.

Việc thu nợ bằng tài sản cầm cố, thế chấp không phải là biện pháp tốt nhất nhng nó cũng giúp NH phần nào giải quyết đợc những thiệt hại khi có rủi ro xảy ra. Vì vậy, tơi thiết nghĩ:

- Tài sản bảo đảm là biện pháp cuối cùng và cơ sở pháp lý của NH trong việc thu hồi khoản nợ vay khi gặp rủi ro bất khả kháng, do đó NH cần thực hiện nghiêm túc về thủ tục thế chấp trong quá trình cho vay. Giải pháp này gắn liền với việc nâng cao năng lực công tác và phẩm chất đạo đức của ngời cán bộ tín dụng. Việc nâng cao năng lực cán bộ tín dụng trong việc thẩm định dự án, đánh giá lại tài sản thế chấp... cũng là một biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng NH, tránh tình trạng đánh giá q cao hoặc khơng đúng thực tế giá trị tài sản thế chấp khiến cho việc phát mại tài sản khi có rủi ro xẩy ra sẽ khơng thể bù đắp nổi thiệt hại của NH hoặc tài sản khơng có khả năng phát mại.

- Hiệu quả của phơng án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu t và khả năng vay trả đợc nợ đợc nợ củaNH mới là điều kiện tiên quyết để NH quyết định cho vay vốn, vì vậy khơng phải khách hàng nào cũng địi hỏi tài sản thế chấp thì NH mới cho vay, vì vậy cần phải “Trơng mặt mà bắt hình dong”. Tất nhiên việc “trơng mặt” phải bao gồm việc xem xét thẩm định kỹ lỡng của NH đối với hiệu quả kinh tế của dự án, khả năng quản lý, khả năng tài chính mối quan hệ tín nhiệm trong vay trả nợ...Tất cả những điều ấy sẽ cho NH nhìn thấy bao quát và xây dựng đợc một chân dung khách hàng hoàn chỉnh để đa ra quyết định đúng đắn với mức độ rủi ro thấp nhất.

Vì vậy, vấn đề chính trong việc NH quyết định cho vay đối với một khách hàng không phải ở chỗ khách hàng có tài sản cầm cố, thế chấp hay không.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng (10) (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w