Thiết lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng (10) (Trang 77 - 79)

3. 2.1 Giải pháp mang tính trực tiếp.

3.2.1.10. Thiết lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro.

Rủi ro trong hoạt động NH bao gồm nhiều lĩnh vực: rủi ro về tỷ giá, rủi ro trong thanh tốn, rủi ro trong hoạt động tín dụng... trong đó rủi ro trong hoạt động tín dụng đợc quan tâm đặc biệt. Quá trình đầu t cho nền kinh tế phát triển đòi hỏi nhu cầu vốn lớn, thời hạn dài nên rủi ro dễ xảy ra. Thiết lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro của NHĐT&PTVN là rất cần thiết.

Đây là vấn đề các NH quan tâm từ nhiều năm nay nhng do cha có các quy định cũng nh cơ chế tài chính để thực hiện. Hiện nay, Thống đốc NH Nhà nớc Việt Nam đã ban hành quy định về phân loại tài sản có, trích lập và sử dụng dự phịng và xử lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng tại quyết định số 488/2000/QĐ - NHNN5 ngày 27/11/2000 do đó NH sẽ chủ động hơn trong việc xử lý bù đắp rủi ro của mình.

• Để thiết lập quỹ dự phịng rủi ro một cách thích hợp và có hiệu quả, ngời ta thờng phân loại các khoản vay theo 4 nhóm:

- Nhóm 1: Các khoản vay bình thờng, cha đến kỳ hạn trả nợ và cha có dấu hiệu của nợ quá hạn. Nhóm này khơng cần phải trích dự phịng rủi ro.

- Nhóm 2: Các khoản vay có bảo đảm quá hạn dới 180 ngày hoặc khơng có bảo đảm quá hạn trả nợ dới 90 ngày, những khoản chiết khấu, tái chiết khấu thơng phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn; số tiền trả thay cho ngời đ- ợc bảo lãnh đã quá hạn thanh toán dới 30 ngày, những khoản cho thuê tài chính cha trả đợc tiền thuê trong thời gian 180 ngày.

- Nhóm 3: Các khoản có bảo đảm quá hạn từ trên 180 ngày đến dới 360 ngày, hoặc khơng có bảo đảm q hạn từ trên 90 ngày đến dới 180 ngày, những khoản chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá ngắn hạn; số tiền trả thay cho ngời đợc bảo lãnh đã quá hạn thanh toán từ 30 đến dới 90 ngày.

- Nhóm 4: Các khoản vay có bảo đảm quá hạn từ 360 ngày trở lên hoặc khơng có bảo đảm quá hạn từ 180 ngày trở lên, những khoản chiết khấu, tái chiết khấu thơng phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn; số tiền trả thay cho ngời đ- ợc bảo lãnh đã quá hạn thanh toán từ 90 ngày trở lên.

Căn cứ vào phân loại các khoản vay nh trên, NH có thể trích lập quỹ bù đắp rủi ro cho các khoản nợ quá hạn đủ điều kiện theo pháp luật quy định.

Hiện nay, các chi nhánh NHĐT&PT còn cha mạnh dạn trích quỹ dự phịng bù đắp rủi ro hoặc trích khơng đáng kể vì sợ ảnh hởng đến kết quả kinh doanh dẫn đến vẫn để tình trạng nợ quá hạn kéo dài mà DN đó là ai và hiệu quả sử dụng vốn nh thế nào?

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng (10) (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w