3.3.1 Hoàn thiện và phát triển thị trƣờng vốn một cách đồng bộ
Thị trƣờng tín dụng thế chấp đã và đang phát triển và hiện đang giữ vai trò chủ đạo trong việc tài trợ vốn cho doanh nghiệp nƣớc ta trong khi thị trƣờng chứng khoán đang èo uột hiện nay. Để thị trƣờng này phát triển mạnh mẽ hơn nữa, chính phủ cần sửa đổi các văn bản pháp quy về luật phá sản giúp cho các ngân hàng có thể xử lý các khoản nợ q hạn, khó địi để bảo tồn vốn.
Hồn thiện và phát triển thị trƣờng trái phiếu: Nguồn vốn cho dài hạn ngoài việc huy động qua phát hành cổ phiếu thì phần cịn lại phần lớn doanh nghiệp huy động thông qua vay dài hạn từ ngân hàng chứ huy động từ phát hành trái phiếu rất thấp, thậm chí nhiều doanh nghiệp hầu nhƣ không phát hành trái phiếu để huy động vốn. Để phát triển thị trƣờng trái phiếu, chính phủ cần có giải pháp để tăng tính thanh
khoản cho thị trƣờng nhƣ tạo điều kiện cho các định chế tài chính trung gian tham gia nhƣ các quỹ đầu tƣ tƣơng hổ, các quỹ đầu tƣ mạo hiểm. Cần đa dạng hóa các loại hình trái phiếu trên thị trƣờng nhƣ trái phiếu chính phủ, trái phiếu đô thị, trái phiếu doanh nghiệp, ...
Đối với thị trƣờng thuê mua tài chính: cần phải khuyến khích các cơng ty trong và ngồi nƣớc tham gia. Các cơng ty cho thuê tài chính cần phải nghiên cứu nắm bắt nhu cầu của doanh nghiệp trong nƣớc đồng thời phải tìm hiểu quy trình sản xuất, công nghệ thế giới để giới thiệu cho các doanh nghiệp trong nƣớc những loại máy móc thiết bị phù hợp nhất.
Đa dạng hóa sản phẩm cho thị trƣờng chứng khoán: bằng các đẩy mạnh và nhanh việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc, các ngân hàng nhà nƣớc nhằm cung ứng thêm sản phẩm cho thị trƣờng chứng khoán. Những lĩnh vực nào quan trọng, cần thiết nhà nƣớc chỉ cần nắm giữ cổ phần chi phối để định hƣớng phát triển cho nền kinh tế.
Chính phủ cần thành lập các quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm hỗ trợ cho các dự án có tiềm năng nhƣng gặp khó khăn về vốn. Ngồi ra, mặt bằng triển khai dự án cũng là một vấn đề khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt nam khi mới gia nhập thị trƣờng. Do đó, chính phủ cần thành lập các cơng ty chun đầu tƣ khai thác và cung ứng mặt bằng cho các doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thƣơng mại nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng đƣợc ví nhƣ xƣơng sống của nền kinh tế. Tuy nhiên thời gian qua đã bộc lộ khá nhiều hạn chế nhƣ thiếu tính thanh khoản, thu nhiều khoản chi phí của doanh nghiệp nhƣ phí chênh lệch khi mua ngoại tệ (đơ la Mỹ) thanh tốn nhập khẩu. Do đó, ngân hàng nhà nƣớc cần thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhƣ tiến hành sáp nhập các ngân hàng nhỏ, yếu kém. Đƣa ra thời hạn nâng cao quy mơ nguồn vốn tự có. Tăng cƣờng giám sát nhằm hạn chế các khoản nợ xấu.
3.3.2 Thành lập các tổ chức định mức tín nhiệm chuyên nghiệp
Ở các nƣớc phát triển, thơng tin tín nhiệm đã có từ lâu và là yếu tố khơng thể thiếu để phát triển bền vững thị trƣờng chứng khoán. Tại nƣớc ta hiện nay, do hệ thống tài chính cịn đang trong giai đoạn phát triển, cơ sở pháp lý chƣa hoàn thiện nên vấn đề bất cân xứng thơng tin là rất lớn. Do đó tất yếu phải thành lập các tổ chức định mức tín nhiệm chuyên nghiệp nhằm đánh giá đúng tình hình tài chính của doanh nghiệp, qua đó thị trƣờng có đầy đủ thơng tin về sức khỏe doanh nghiệp sẽ định giá cổ phiếu đƣợc chính xác hơn. Các tổ chức định mức tín nhiệm sẽ phân tích đánh giá các ngành kinh tế, đánh giá các chƣơng trình của chính phủ trong hoạch định phát triển ngành, đánh giá hệ số tín nhiệm của các doanh nghiệp. Các nhà đầu tƣ có nhiều thơng tin hơn về sức khỏe doanh nghiệp, do đó sẽ dễ dàng đƣa ra các quyết định đầu tƣ hơn, thị trƣờng chứng khoán sẽ trở nên sơi động hơn.
Về mơ hình tổ chức định mức tín nhiệm: thị trƣờng chứng khốn của nƣớc ta hiện nay mới ở giai đoạn đầu của sự phát triển. Do đó, việc thu hút đầu tƣ thành lập cơng ty định mức tín nhiệm 100% vốn nƣớc ngồi khó khả thi vì nhu cầu ít. Nhà nƣớc cần đứng ra thành lập một tổ chức định mức tín nhiệm liên doanh với nƣớc ngoài đặc biệt là với những nƣớc đã phát triển nhằm tận dụng năng lực, kinh nghiệm thực tiễn của họ nhằm phát triển thị trƣờng chứng khoán nƣớc ta.
3.3.3 Tăng cƣờng tính minh bạch, hiệu quả của thị trƣờng chứng khoán
Xây dựng và ban hành đầy đủ, đồng bộ các văn bản pháp quy để quản lý chặt chẽ việc minh bạch hóa thơng tin của các cơng ty niêm yết.
Có hình thức chế tài mạnh mẽ, đủ sức răn đe các trƣờng hợp cung cấp thông tin về phát hành, chuyển nhƣợng chứng khoản, nộp các báo cáo tài chính q, năm khơng kịp thời, đầy đủ. Kiểm tra, giám sát về tính minh bạch của các thơng tin.
Tất cả các công ty cổ phần kể cả niêm yết hay chƣa niêm yết cần phải xây dựng trang thông tin điện tử và công bố rộng rãi trên các phƣơng tiện truyền
thông. Những thông tin theo yêu cầu phải đƣợc đƣa lên trang thông tin điện tử này.
Tất cả các công ty cổ phần niêm yết hay chƣa niêm yết cần phải thực hiện việc kiểm toán các báo cáo tài chính nhằm minh bạch hóa tình trạng tài chính của mình. Hiện nay các công ty cổ phần chƣa niêm yết chƣa phải bắt buộc kiểm tốn báo cáo tài chính. Nhƣ vậy dễ xảy ra các nhà quản lý bắt tay nhau nhằm làm đẹp báo cáo tài chính cho doanh nghiệp còn lại.
Nâng cao chất lƣợng các báo cáo kiểm toán bằng cách hạn chế việc cạnh tranh không lành giữa các công ty kiểm toán bằng cách hạ giá quá thấp. Tăng cƣờng mở các lớp đào tạo bồi dƣỡng nhằm tăng năng lực tác nghiệp cho đội ngũ kiểm tốn qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng các báo cáo. Sự kiện Bơng bạch tuyết đã gióng lên hồi chng báo động về tình trạng chất lƣợng của các báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn. Do đó, nhà nƣớc cần thƣờng xuyên tổ chức các hội thảo có mời đại diện của các tổ chức kiểm tốn uy tín trên thế giới tham gia nhằm trao đổi nâng cao kiến thức đội ngũ nhân lực trong lĩnh vực kiểm toán.
3.3.4 Ổn định nền kinh tế vĩ mô
Các đặc điểm của nền kinh tế nhƣ lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đối, chính sách thuế của nhà nƣớc có tác động rất lớn đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp. Một trong những bằng chứng là thời gian qua, tình hình tỷ giá đồng đơ la Mỹ so với đồng nội tệ Việt nam biến động liên tục. Doanh nghiệp không thể mua đƣợc đô la hoặc nếu có thì cũng phải chờ đợi rất nhiều ngày và phải trả phí phụ trội mới có để nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất. Vì vậy đã ảnh hƣởng rất nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp qua đó tác động đến khả năng sinh lợi của họ. Do vậy, chính phủ cần ổn định môi trƣờng vĩ mô nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp ổn định phát triển.
Chính phủ cũng cần có các chính sách thuế thuận lợi, linh động nhằm giúp doanh nghiệp vƣợt qua các giai đoạn khó khăn do ảnh hƣởng bất lợi chung từ tình hình kinh tế thế giới.