Thang đo các thành phần

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự cam kết gắn bó của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần việt á (Trang 44)

Biến Mã hoá Nguồn

I- Thu nhập

Mức thu nhập hiện tại là phù hợp với vị trí

công việc TN1

Ramay (2012) Thu nhập hiện tại đã xứng đáng với năng lực TN2

Mức thu nhập của Anh/chị là công bằng so

với người khác cùng vị trí trong Chi nhánh TN3 Mức thu nhập của Anh/chị là công bằng so

với nhân viên của các ngân hàng khác TN4 Trong những năm qua Chi nhánh chi trả/

phân phối/ khen thưởng cho Anh/Chị nhiều khoản phúc lợi khác ngoài lương.

TN5

II- Chính sách khen thưởng và cơng nhận

Chính sách khen thưởng của Chi nhánh được

công khai, rõ ràng. CSKTCN1

Ngô Mỹ Trân và cộng sự (2019) Anh/Chị được khen thưởng trước tập thể khi

đạt được thành tích tốt. CSKTCN2

Kết quả đánh giá, khen thưởng được sử dụng

để xét, đề bạt chức vụ cao hơn. CSKTCN3 Sự cố gắng hồn thành tốt cơng việc của cá

nhân đều được mọi người trong tập thể cơng nhận và khuyến khích

CSKTCN4 Chi nhánh ln nhất qn thực thi các chính

sách khen thưởng và cơng nhận. CSKTCN5

III- Môi trường làm việc

Môi trường làm việc đảm bảo vệ sinh, sạch sẽ MTLV1

Nguyễn Thị Phương Dung và

cộng sự (2014) Ngân hàng luôn đảm bảo tốt các điều kiện làm

việc, đảm bảo an tồn cho người lao động MTLV2 Cơng việc tạo cho anh/chị cơ hội tiếp xúc với

nhiều người, phát triển các mối quan hệ xã hội MTLV3 Anh/chị cảm thấy thoải mái khi làm việc tại

ngân hàng MTLV4

IV- Đồng nghiệp

Đồng nghiệp ln hợp tác để hồn thành tốt

công việc ĐN1 Nguyễn Thị

Phương Dung và cộng sự (2014) Đồng nghiệp trong ngân hàng rất thân thiện ĐN2

Đồng nghiệp thường ghi nhận những thành

35 Anh chị luôn được đồng nghiệp đối xử tôn

trọng ĐN4

Đồng nghiệp trong ngân hàng luôn trao đổi,

chia sẻ, giúp đỡ nhau trong công việc ĐN5

V- Người quản lý trực tiếp

Lãnh đạo có tác phong lịch sự, nhã nhặn với

nhân viên QLTT1

Nguyễn Thị Phương Dung và

cộng sự (2014) Lãnh đạo luôn tạo cơ hội, hỗ trợ anh/chị trong

công việc QLTT2

Lãnh đạo tôn trọng và lắng nghe ý kiến của

nhân viên QLTT3

Lãnh đạo có năng lực, tầm nhìn và khả năng

lãnh đạo QLTT4

VI- Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Việc bổ nhiệm NLĐ tại cơ quan vì mục tiêu

chung của Chi nhánh CHTT1

Nguyễn Thành Long (2016) Cơ hội được bổ nhiệm là như nhau với những

người có năng lực như nhau tại cơ quan CHTT2 Tiêu chí để bổ nhiệm nhân viên là dựa vào

năng lực, không dựa vào thâm niên hoặc mối quan hệ

CHTT3 Quy trình bổ nhiệm cán bộ nhân viên diễn ra

cơng khai, minh bạch CHTT4

Quy trình bổ nhiệm tại Chi nhánh là phù hợp

với chuẩn mực đạo đức CHTT5

Nhân viên được tham gia những khóa huấn

luyện và đào tạo theo yêu cầu của công việc CHTT6 Việc tham gia tham gia những khóa huấn

luyện và đào tạo giúp các anh, chị phát triển trình độ chun mơn của mình

CHTT7

VII- Văn hóa tổ chức

Chi nhánh có chiến lược phát triển nghề

nghiệp cho nhân viên trong tương lai rõ ràng VHTC1

Nguyễn Thị Phương Dung và

cộng sự (2014) Chi nhánh luôn đổi mới và chấp nhận rủi ro VHTC2

Chi nhánh luôn tạo môi trường giao tiếp thuận

lợi trong tổ chức VHTC3

Chi nhánh luôn chú trọng đến hiệu quả trong

việc ra quyết định VHTC4

Chi nhánh luôn chú trọng đến sự cơng bằng

36

VIII- Sự gắn bó của nhân viên

Anh/chị khơng có ý định thay đổi cơng việc

khi có điều kiện thích hợp SCKGB1

Ngô Mỹ Trân và cộng sự (2019) Anh/chị rất trung thành, sẵn sàng làm việc lâu

dài với Ngân hàng SCKGB2

Anh/chị hoàn toàn tin tưởng vào mục tiêu phát

triển của tổ chức SCKGB3

Anh/chị luôn cố gắng nâng cao kỹ năng làm việc để có thể cống hiến nhiều hơn cho Ngân hàng

SCKGB4 Anh/chị cảm thấy tự hào là nhân viên của

Ngân hàng SCKGB5

(Nguồn: Nghiên cứu trước và kết quả nghiên cứu định tính)

3.4. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

3.4.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu sử dụng cách thức chọn mẫu với hình thức lấy mẫu thuận tiện, chọn mẫu đã xem xét và được sử dụng hợp lý để tiến hành nghiên cứu. Cách thực hiện này khi đối tượng đáp viên tiếp cận phản hồi ý kiến sẽ cảm thấy thuận lợi, vui vẻ hợp tác đóng góp ý kiến khơng làm mất nhiều thời gian mà tác giả vẫn thu thập thông tin hiệu quả nhất.

Kích thước mẫu:

Trong các nghiên cứu có phân tích khám phá và hồi quy tuyến tính, hầu hết cỡ mẫu được nghiên cứu xác định theo nguyên tắc tối thiểu để đạt sự tin cậy cần thiết của nghiên cứu của Hair và cộng sự (2006). Theo đó, kích thước mẫu tối thiểu là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1, tốt nhất là 10:1 trở lên. Mơ hình lý thuyết của nghiên cứu này có 07 thang đo với số lượng biến cần quan sát là 40 biến và dùng tỷ lệ 5:1 thì kích thước mẫu tối thiểu là 40*5 = 200 mẫu.

Để có lượng mẫu cần thiết thì số lượng mẫu khảo sát được chọn là 250 mẫu nhằm đảm bảo số mẫu tối thiểu trong trường hợp loại phiếu khảo sát không đạt yêu cầu.

3.4.2. Thiết kế bảng câu hỏi

Khi thực hiện thảo luận nhóm tác giả đã khảo sát sơ lược qua bảng câu thăm dò ý kiến thu thập dữ liệu để kiểm định sơ lược các giả thuyết. Tham vấn thăm dò

37

ý kiến các đối tượng đáp viên các để đo lường phỏng vấn thảo luận (30 cá nhân) các quản lý đang công tác trong Ngân hàng TMCP Việt Á. Thay đổi nội dung câu hỏi khảo sát sử dụng phương pháp thu thập, phân tích thơng tin trong định lượng. Dữ liệu thông tin trong danh sách câu hỏi khảo sát được chia thành 2 phần chính: Nội dung những biến quan sát về các yếu tố thuộc mơ hình nghiên cứu. Tồn bộ những biến sau khi quan sát thu thập từ các nhân tố đều dùng Likert 5 cấp bậc từ mức l là Hồn tồn khơng đồng ý lần lượt đến mức 5 là hoàn toàn đồng ý xác định là phần 1 của bảng câu hỏi. Phần 2 áp dụng cách đo lường tỷ lệ, định danh đặc điểm nhân khẩu học như là nhóm đáp viên đó thuộc nhóm tuổi nào? ở nam hay nữ? khi khảo sát thu thập dữ liệu cá nhân.

3.4.3. Phương pháp thu thập dữ liệu

Dữ liệu sơ cấp được điều tra thông qua phát hành bảng hỏi gửi trực tiếp đến nhân viên ngân hàng.

Sau khi lựa chọn từ bảng kết quả tổng hợp thông tin cần thiết khảo sát khơng bị lỗi xót thơng tin, bảng câu hỏi thiếu logic được đăng nhập thông tin dữ liệu trong SPSS 20.0.

3.5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 3.5.1. Thống kê mô tả 3.5.1. Thống kê mô tả

Đề tài sử dụng phân tích mơ tả (descriptives) trong phần mềm SPSS 20.0 nhằm quan sát đánh giá từ việc thu thập thông tin các cá nhân đã chọn mẫu khảo sát nghiên cứu phân tích như nam hay nữ, nhóm tuổi nào, kiến thức, q trình cơng tác bao lâu, tiền lương và địa vị làm việc.

3.5.2. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo

Theo Nguyễn Đình Thọ (2013) để lựa chọn loại được các dữ liệu khơng thích hợp, nên áp dụng hình thức hệ số Cronbach’s Alpha rồi sau đó quan sát yếu tố EFA và được nhận định khi phân tích có thể cho ra các nhân tố ảo. Hệ số Cronbach’s Alpha được nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi chỉ số này thể hiện càng lớn thì mức độ thống nhất của dữ liệu với độ tin tưởng càng cao.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) áp dụng hệ số cho biến mức độ liên kết giữa một biến trong quan sát trong nhân tố với các biến quan sát

38

khác để lựa chọn ra các biến không phù hợp cho giả thuyết cần khảo sát, để tận dụng ưu điểm và hạn chế của hệ số Cronbach’s Alpha vì hệ số này khơng chỉ ra được các biến cần sử dụng nên giữ lại cũng như bỏ đi các biến không cần thiết.

Các mục tiêu chuẩn để đo lường mức độ chính xác tin tưởng như sau: thang đo nhân tố nhận định tốt từ 0.8 đến 0.95, chấp nhận được từ 0.7 đến 0.8, chấp nhận được với các nghiên cứu mới từ 0.6 đến 0.7 và nhỏ hơn 0.6 cho là thang đo nhân tố này không phù hợp (tương đối dùng được trong mơi trường nhân tố đó là mới hồn tồn khơng có cảm nhận về nhân tố đó), cho nên để đạt được hệ số tin tưởng trong khảo sát này Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) đã chọn hệ số lớn hơn 0.6.

Hệ số cho biến mức độ liên kết thực hiện phản ánh mức độ đóng góp giá trị vào nhân tố nghiên cứu hay khơng, Nếu n biến quan sát này có hệ số tương quan tổng nhỏ hơn 0.3 thì phải loại nó ra khỏi nhân tố được đánh giá.

3.5.3. Phân tích nhân tớ khám phá EFA

Phương pháp phân tích nhân tố EFA (Exploratory Facto Analysis) dùng để rút gọn xác định một giá trị hội tụ (Convergent validity), độ giá trị phân biệt (discriminant validity) và thu gọn các tham số ước lượng theo từng nhóm biến.

Người ta thường tiến hành sử dụng kiểm định KMO và Bartlett’s để xác định độ thích hợp khi dùng EFA. Kiểm định KMO là chỉ số dùng để so sánh độ lớn của hệ số tương quan giữa các biến đo lường với độ lớn của hệ số tương quan từng phần của chúng. Hệ số KMO càng lớn thì phần chung giữa các biến càng lớn và càng tốt. Tiêu chuẩn hệ số KMO phải lớn hơn hoặc bằng 0.5 (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

Kiểm định Bartlett’s dùng để xem xét các ma trận tương quan có phải là ma trận đơn vị hay khơng. Kiểm định có ý nghĩa thống kê khi Sig. nhỏ hơn 5, chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Trong nghiên cứu này sử dụng phương pháp trích yếu tố là Principal Axis Factoring với phép quay Promax đối với thang đo đa hướng. Điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalues, đại diện cho phần biến thiên giải thích cho mỗi yếu tố phải lớn hơn 1 trở lên.

39

3.5.4. Phân tích hồi quy đa biến

Phân tích tương quan:

Trước khi thực hiện để đo mức độ tương quan giữa liên kết chặt chẽ tuyến tính của biến phụ thuộc và độc lập, thì tác giả đã sử dụng hệ số tương quan Pearson để xác định khả năng tác động. Trong việc sử dụng mơ hình phân tích tương quan Pearson, phân tích tồn bộ các biến giống nhau khơng xem trọng biến này hơn biến kia, biến phụ thuộc hay biến độc lập đều xem xem nhau. Nếu biến độc lập và phụ thuộc đều có mối tương quan chặt chẽ lúc này nên quan tâm đến hồi quy tuyến tính đa biến (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Phân tích hồi quy đa biến:

Khi thống kê nhận định biến độc lập và biến phụ thuộc có liên kết chặt chẽ để thấy mối tương quan của hồi quy tuyến tính. Để tra sốt lại sự thích hợp của các thành phần dùng hàm hồi quy tuyến tính theo cách đưa vào một lượt (Enter) và quan sát kết quả thông tin của dữ liệu cần thiết (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

➢ Các bước tiến hành rà soát kiểm định đối soát dữ liệu được thực hiện lần lượt theo trình tự, xem xét đánh giá tính thích hợp của các biến thơng qua và hiệu chỉnh R2 , kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình áp dụng, về ý nghĩa của hệ thống hồi quy cho từng phần, về số dư của phân phối chuẩn dựa vào biểu đồ tần số phần dư chuẩn hoá, nhận định giá trị bằng 0 và độ lệch lớn hơn 1. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến thơng qua hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) hoặc giá trị của dung sai (Tolerance). Nếu phương sai VIF lớn hơn 10 thì có hiện tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)”.

➢ Để nhận định được giá trị giải thích dữ liệu có tác động của các nhân tố, khi hệ số β của nhân tố quan sát càng lớn có ý nghĩa ảnh hưởng vào biến phụ thuộc với mức độ của các nhân tố khảo sát trong mơ hình nghiên cứu càng cao.

➢ Tiếp đến để kiểm định sự khác nhau giữa nhân tố nhân khẩu học về đặc điểm của cá nhân đối tượng nam và nữ, nhóm tuổi, xét mặt tổng thể tác giả sử

40

dụng phân tích Anova và kiểm định T-Test để nhận định sự gắn bó của nhân viên đối với ngân hàng.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương 3 tác giả thể hiện mơ hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu nhằm xây dựng đánh giá thang đo và mơ hình lý thuyết. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng trong đó gồm nghiên cứu định lượng sơ bộ và định lượng chính thức. Nghiên cứu định lượng chính thức được tiến hành bằng khảo sát NLĐ tại các khối quản lý của Ngân hàng TMCP Việt Á thơng qua bảng câu hỏi với kích cỡ mẫu n= 250, bảng hỏi được xây dựng với 40 quan sát.

41

CHƯƠNG 4.

THỰC TRẠNG VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 4 nhằm mục đích trình bày kết quả nghiên cứu. Nội dung chương này gồm các phần chính: kết quả thống kê mơ tả; phân tích độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu.

4.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á 4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á (VAB) là một trong những ngân hàng trẻ tại Việt Nam. Hoạt động lâu năm trên thị trường tiền tệ, tài chính Việt Nam. Được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai tổ chức tài chính: Cơng ty Tài chính Cổ phần Sài Gịn và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông thôn Đà Nẵng.

Ngày 19/06/2003, Ngân hàng đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp Giấy Đăng ký kinh doanh số 4103001665 với mức vốn điều lệ là 75.729.000.000 đồng (Bảy mươi lăm tỷ bảy trăm hai mươi chín triệu đồng).

Từ khi hoạt động đến nay Ngân hàng TMCP Việt Á (VAB) đã tăng vốn 18 lần từ 75.729.000.000 đồng lên 4.449.635.670.000 đồng, bằng các hình thức phát hành cho cổ đông hiện hữu, phát hành cho cổ đông chiến lược, phát hành cổ phiếu từ nguồn vốn chủ sở hữu, trái phiếu chuyển đổi.

Trải qua hơn 18 năm hoạt động, VAB đã và đang từng bước xây dựng và phát triển, phấn đấu đạt nhiều thành tựu và dần khẳng định vị thế là đơn vị tài chính. Với phương châm “Đồng hành cùng khát vọng”, VAB không chỉ là điểm tựa tin cậy cho khách hàng cá nhân mà còn đồng hành cùng các doanh nghiệp trong sự nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam.

Với tiêu chí sự hài lịng của khách hàng làm trọng tâm của hoạt động kinh doanh. VAB từng bước hoàn thiện cơ chế hoạt động, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ nhân viên toàn hệ thống. Nâng cao chất lượng dịch vụ, phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng. VAB luôn nỗ lực để khẳng định là ngân hàng uy tín cao trên thị trường. Với chất lượng dịch vụ, mặt bằng lãi suất hấp dẫn, các sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt, an tồn và linh hoạt.

42

Hiện nay, VAB đang triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ ưu đãi như: Gói cho vay ưu đãi 1.000 tỷ đồng, Tài khoản ký quỹ dành cho các doanh nghiệp, Chương trình gắn kết phát triển dành cho Hội viên Hội Doanh Nhân Trẻ Việt Nam,... Đặc biệt, VAB ln nỗ lực hồn thiện và phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử để tiện lợi hóa giao dịch khách hàng với mức độ an tồn và bảo mật cao nhất.

Sự yêu mến, tin tưởng và lựa chọn của quý khách hàng là động lực để VAB tiếp tục hoàn thiện cơ chế hoạt động. Tập thể lãnh đạo và toàn thể nhân viên ngân hàng trong suốt thời gian qua luôn cố gắng nỗ lực hoàn thiện phát triển nhằm mang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự cam kết gắn bó của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần việt á (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)