30
CHƯƠNG 3.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 3 sẽ tiếp tục trình bày quy trình nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để phân tích và đo lường các khái niệm nghiên cứu, đồng thời, xây dựng thang đo của bài nghiên cứu từ mơ hình đã được đề xuất ở phần trên.
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Quy trình như sau: Quy trình như sau:
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu; mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên
cứu
Bước 2 : Trên cơ sở lý thuyết nền và các nghiên cứu trước đây về các yếu
tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên đối với tổ chức, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu và đề xuất thang đo nháp, xây dựng bảng câu hỏi khảo sát để lấy ý kiến chuyên gia.
Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia (qua hình thức thảo luận nhóm) để điều
chỉnh, bổ sung mơ hình nghiên cứu và bảng câu hỏi khảo sát. Kết quả của bước này là bảng khảo sát hoàn chỉnh.
Bước 4: Xây dựng thang đo chính thức
Bước 5: Khảo sát điều tra, đối tượng khảo sát là nhân viên của Ngân hàng
TMCP Việt Á.
Bước 6: Mã hóa và làm sạch dữ liệu. Tiến hành nghiên cứu định lượng
(Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha đồng thời phân tích EFA và thống kê mơ tả).
Bước 7: Tổng kết nghiên cứu, đưa ra các gợi ý chính sách từ kết quả nghiên
31
(Nguồn: Tác giả đề xuất).
3.2. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Thực hiện nghiên cứu định tính sử dụng nhằm để đánh giá mức độ đối với các lý thuyết được trình bày, nhằm phản ánh cung cấp và chỉnh sửa các biến quan sát. Người thực hiện nghiên cứu dùng biện pháp thảo luận nhóm, trong giai đoạn
Bước 1
Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Bước 2: Cơ sở lý thuyết
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên với tổ chức
Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
Bước 4: Thang đo chính thức
Bước 5:
- Khảo sát điều tra - Mã hoá số liệu - Làm sạch dữ liệu
Bước 6: Nghiên cứu định lượng
- Kiểm định thang đo - Phân tích nhân tố - Phân tích hồi quy - Thống kê mơ tả - Tổng kết nghiên cứu
Bước 7: Gợi ý giải
pháp/chính sách từ kết quả nghiên cứu
Báo cáo nghiên cứu Thang đo nháp Thiết lập bảng câu hỏi Bước 3: Điều chỉnh