chì, cadimi, kẽm, đồng trong một số loài nhuyễn thể bằng phơng pháp cực phổ
* Điện cực làm việc là giọt treo thủy ngân HMDE.
* Điện cực so sánh là điện cực Ag/AgCl.
* Điện cực phù trợ Pt.
* Phơng pháp phân tích: Phơng pháp thêm chuẩn.
* Số lần thêm: 2.
* Cỡ giọt: 4.
* Tốc độ khuấy: 2000 rpm.
* Quét thế từ -1,2V đến -0,7V.
* Biên độ xung: 0,05V.
* Thời gian mỗi bớc thế: 0,04s.
* Bớc thế: 0,0006V.
* Tốc độ quét thế: 0,15V.
* Thời gian sục khí: 300s.
* Thời gian sục khí cho mỗi lần thêm dung dịch chuẩn: 30s.
* Thời gian điện phân: 60s.
* Thời gian cân bằng: 5s.
3.2. Kết quả xác định đồng thời hàm lợng chì, cadimi, kẽm, đồng trong một số loài nhuyễn thể ở vùng biển Cửa Lò bằng phơng pháp cực phổ
Phép đo: Lấy 0,05ml mẫu phân tích đã đợc xử lý theo phơng pháp ở trên định mức đến 10ml, điều chỉnh pH trong khoảng 1-2 và tiến hành phân tích
đồng thời đồng, chì, cadimi, kẽm với các điều kiện đã chọn ở trên bằng phơng pháp cực phổ hòa tan anot thu đợc kết quả ở các bảng dới.
3.2.1. Kết quả xác định hàm lợng chì
Bảng 3.1: Kết quả xác định hàm lợng chì (Pb) trong một số loài nhuyễn thể ở vùng biển Cửa Lò
Địa điểm lấy mẫu
Ngày
lấy mẫu Loài nhuyễn thể
Chiều dài vỏ (mm) Hàm lợng trung bình (àg/g khối l- ợng tơi) Vùng biển Cửa Lò 01/01/2010 Sò lông (Anadara subcrenata) 30 - 45 0,0291 18 - 25 0,0124 Ngao vân (Meretrix lusoria) 25 - 35 0,2421 Sò (Anadara) 20 - 30 0,3221 Giới hạn cho phép theo qui định
867/BYT/1998 < 2 àg/g
Nhận xét:
Các kết quả thu đợc cho thấy hàm lợng Pb trong các mẫu nhuyễn thể đ- ợc xác đ nh ị thấp hơn nhiều so với giới hạn cho phép. Kết quả này cho phép rút ra nhận xét ban đầu về sự tích luỹ Pb thấp trong các loài nhuyễn thể nghiên cứu.
3.2.2. Kết quả xác định hàm lợng cadimi
Bảng 3.2: Kết quả xác định hàm lợng cadimi (Cd) trong một số loài nhuyễn thể ở vùng biển Cửa Lò
Địa điểm lấy mẫu
Ngày
lấy mẫu Loài nhuyễn thể
Chiều dài vỏ (mm) Hàm lợng trung bình (àg/g khối l- ợng tơi) Vùng biển Cửa Lò 01/01/201 0 Sò lông (Anadara Subcrenata) 30 - 45 1,4335 18 - 25 0,3424 Ngao vân (Meretrix lusoria) 25 - 35 0,2501 Sò(Anadara) 20 - 30 0,1872 Giới hạn cho phép theo qui định
867/BYT/1998 < 1 àg/g
Nhận xét:
Các kết quả thu đợc cho thấy hàm lợng Cd trong các mẫu nhuyễn thể đ- ợc xác định khá cao so với hàm lợng Cd trong các thực phẩm khác, nhng vẫn nằm trong giới hạn cho phép (trừ mẫu sò lông to, hàm lợng Cd vợt quá giới hạn cho phép). Kết quả này cho phép rút ra nhận xét ban đầu về sự tích luỹ Cd khá cao trong các loài nhuyễn thể nghiên cứu, tuy nhiên để có thể đa ra kết luận chính xác hơn cần phải có các công trình nghiên cứu có tính hệ thống.
3.2.3. Kết quả xác định hàm lợng kẽm
Bảng 3.3:Kết quả xác định hàm lợng kẽm (Zn) trong một số loài nhuyễn thể ở vùng biển Cửa Lò
Địa điểm lấy mẫu
Ngày
lấy mẫu Loài nhuyễn thể
Chiều dài vỏ (mm) Hàm lợng trung bình (àg/g khối l- ợng tơi) Vùng biển Cửa Lò 01/01/2010 Sò lông (Anadara Subcrenata) 30 – 45 10,0000 18 – 25 6,8520 Ngao vân (Meretrix lusoria) 25 - 35 17,8000 Sò (Anadara) 20 – 30 18,7000 Giới hạn cho phép theo qui định
867/BYT/1998 < 50 àg/g
Nhận xét:
- Hàm lợng kẽm (Zn) xác định đợc trong một số loài nhuyễn thể ở vùng biển Cửa Lò đều cao so với cỏc loại thực phẩm khỏc, cho thấy đõy là một loại thực phẩm giàu Zn, là nguồn cung cấp Zn rất tốt cho cơ thể.
3.2.4. Kết quả xác định hàm lợng Đồng
Bảng 3.4: Kết quả xác định hàm lợng đồng (Cu) trong một số loài nhuyễn thể ở vùng biển Cửa Lò
Địa điểm lấy mẫu
Ngày
lấy mẫu Loài nhuyễn thể
Chiều dài vỏ (mm) Hàm lợng trung bình (àg/g khối l- ợng tơi) Vùng biển Cửa Lò 01/01/2010 Sò lông (Anadara Subcrenata) 30 - 45 2,6200 18 - 25 0,8560 Ngao vân (Meretrix lusoria) 25 - 35 12,7000 Sò (Anadara) 20 - 30 11,605 Giới hạn cho phép theo qui định
867/BYT/1998 < 20 àg/g
Nhận xét:
- Hàm lợng đồng (Cu) xác định đợc trong một số loài nhuyễn thể ở vùng biển Cửa Lò đều nằm trong giới hạn cho phép (<20 àg/g khối lợng tơi).
3.3. Các đờng cong cực phổ đồ thu đợc khi hòa tanđồng thời hàm lợng đồng, chì, cadimi, kẽm trong mẫu đồng thời hàm lợng đồng, chì, cadimi, kẽm trong mẫu trắng và mẫu thực
Hình 3.1: Đờng cong Vôn – Ampe hoà tan đồng thờihàm lợng chì, cadimi,
kẽm, đồng trong mẫu trắng
Hình 3.2:Đờng cong Vôn – Ampe hoà tan đồng thờihàm lợng chì, cadimi,
Hình 3.3: Đờng cong Vôn – Ampe hoà tan đồng thờihàm lợng chì, cadimi, kẽm, đồng trong mẫu sò lông trởng thành
Hình 3.4: Đờng cong Vôn – Ampe hoà tan đồng thờihàm lợng chì, cadimi,
Hình 3.5: Đờng cong Vôn – Ampe à tan đồng thờihàm lợng chì, cadimi, kẽm, đồng trong mẫu lông
Từ các kết quả phân tích cho thấy:
- Hàm lợng Pb, Cd, Zn và Cu đều nằm trong giới hạn cho phép về mức độ an toàn thực phẩm theo quy định 867/BYT/1998. Vì vậy chúng tôi có thêt kết luận rằng, không có sự ô nhiễm kim loại nặng trong vùng biển Cửa Lò.
- Hàm lợng Pb, Cd, Zn và Cu trong các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ khác nhau là khác nhau. Điều này đợc giải thích trên cơ sở đời sống sinh lý từng loài và tính phàm ăn của chúng thể hiện qua khả năng lọc nớc.
Kết luận
1. Đã tổng quan đợc một số vấn đề:
- Các kim loại nặng Pb, Cd, Cu, Zn tồn tại trong thực phẩm. - Các phơng pháp xác định kim loại nặng Pb, Cd, Zn, Cu.
- Hàm lợng một số kim loại nặng trong nhuyễn thể ở một số vùng biển trong nớc và trên thế giới.
- Phơng pháp xử lý mẫu (đợc nêu cụ thể).
2. Đã xử lý một số mẫu nhuyễn thể bằng phơng pháp khô ớt kết hợp.
3. Đã xác định đồng thời hàm lợng Pb, Cd, Zn, Cu trong một sốmẫu nhuyễn thể bằng phơng pháp cực phổ: Đa số hàm lợng của chúng trong một số loại nhuyễn thể đều thấp và nằm trong giới hạn cho phép867/BYT/1998.
Hi vọng rằng, các kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần phát triển hớng nghiên cứu khảo sát về hàm lợng kim loại nặng trong thực phẩm nói chung cũng nh trong mô nhuyễn thể hai mảnh vỏ nói riêng.
Tài liệu tham khảo
[1]. Hoàng Minh Châu (2001), Hóa học phân tích, NXB Giáo Dục Hà Nội. [2]. Đặng Kim Chi (2001), Hóa học môi trờng, NXB KHKT Hà Nội, Tập 1. [3]. Trần Tứ Hiếu (2000), Hóa học phân tích, NXB ĐHQGHN.
[4]. Phạm Luận (2003), Những vấn đề cơ sở của các kỹ thuật xử lý mẫu phân tích, ĐH KHKTTN - ĐHQGHN.
[5]. Lê Thị Mùi (2001), Nghiên cứu hàm lợng một số hợp chất clo bền vững độc hại trong nhuyễn thể hai mảnh vở ở vùng biển Lăng Cô -Quảng Nam - Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ hóa học.
[6]. Nguyễn Khắc Nghĩa (2000), Các phơng pháp phân tích hóa lý, ĐHSP. [7]. Hoàng Nhâm (2002), Hóa học các nguyên tố hiếm, NXB ĐHQGHN,
tập 2
[8]. Đoàn Thị Thắm, Lê Thị Mùi, Sự tích tụ chì, đồng và kẽm trong một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ ở vùng biển Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học công nghệ - Đại học Đà Nẵng, Số 3(20) 2007.
[9]. Lê Ngọc Tú (2003), Độc tố học và an toàn thực phẩm, NXB KHKT. [10]. GS.TS Hồ Viết Quý (2000), Cơ sở hóa học phân tích, NXB ĐHSP, Tập
2.
[11]. Hồ Viết Quý (2000), Cơ sơ hóa học phân tích hiện đại - các phơng pháp phân tích hóa lý, NXB ĐHSP, Tập 2.
[12]. Đào Tố Uyên, Hà Thị Anh Đào, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Thị Hải Hà (2002), Khảo sát đánh giá nguy cơ ô nhiễm chì, cadimi, asen, và thủy ngân trong cá ốc thuộc khu vực Hà Nội.
[13]. Bộ Y Tế, Danh mục tiêu chuẩn đối với lơng thực thực phẩm, Ban hành kèm theo quyết định số 867/1998/QĐ-BYT của Bộ trởng BYT 04/06/1998.
[14]. Bioaccu mulation of some heavy metal (Cd, Fe, Cu, Zn) in two Bivalvia Species.
[15]. Vanessa Acosta, Cesar lodeiros, Heavy metal in the clam Tivela mactroides Born, 1788 (Bivalvia: Veneridae) from coastal localities with different degrees of contamination in Venezuela,2003.
[16]. http://vi.wikipedia.org.