Phơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử

Một phần của tài liệu Xác định hàm lượng một số kim loại nặng chì, cadimi, kẽm và đồng trong một số loài nhuyễn thể ở vùng biển cửa lò nghệ an bằng phương pháp cực phổ (Trang 27)

Phơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử dựa vào khả năng hấp thụ chọn lọc các bức xạ cộng hởng của nguyên tử ở trạng thái tự do. Đối với mỗi nguyên tố, vạch cộng hởng thờng là vạch quang phổ nhạy nhất của phổ phát xạ nguyên tử của chính nguyên tử đó. Thông thờng thì khi hấp thụ bức xạ cộng hởng nguyên tử sẽ chuyển từ trạng thái ứng với mức năng lợng cơ bản sang mức năng lợng cao hơn gần với mức năng lợng cơ bản nhất; ngời ta gọi đó là bớc chuyển cộng hởng.

Trong phơng pháp này quá trình nguyên tử hóa có thể thực hiện bằng ph- ơng pháp ngọn lửa hoặc bằng phơng pháp không ngọn lửa. Trong điều kiện nhiệt độ không quá cao (1500 – 30000 C) đa số các nguyên tử tạo thành ở trạng thái cơ bản. Khi ngời ta chiếu vào đám hơi nguyên tử một bức xạ điện từ có tần số bằng tần số cộng hởng thì các nguyên tử tự do sẽ hấp thụ các bức xạ cộng hởng này và làm giảm cờng độ của chùm bức xạ điện từ. Sự hấp thụ bức xạ của đám hơi tuân theo định luật Lambe-Bia (biểu thức 1.1).

Đây là cơ sở vật lý của phơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử, thông thờng số nguyên tử kích thích trong đám hơi không quá 1-2% nên phơng pháp này có độ nhạy và độ chính xác cao, thực hiện nhanh và khá đơn giản.

Khi xác định chì ngời ta thờng nguyên tử hóa mẫu bằng ngọn đèn axetilen-oxi rồi dùng nguồn sáng đơn sắc có bớc sóng mà đám hơi hấp thụ công hởng, chiếu vào đám hơi nguyên tử rồi thu phân ly và ghi phổ hấp thụ.

Một phần của tài liệu Xác định hàm lượng một số kim loại nặng chì, cadimi, kẽm và đồng trong một số loài nhuyễn thể ở vùng biển cửa lò nghệ an bằng phương pháp cực phổ (Trang 27)