0
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập bổ trợ nhằm phát triển các nhóm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC NHÓM CƠ TAY, CƠ BỤNG TRONG BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG CHO HỌC SINH NAM LỚP 11B3, TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH II TAHNH HÓA (Trang 37 -45 )

II. Mục tiêu nghiên cứu

3.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập bổ trợ nhằm phát triển các nhóm

nhóm cơ tay, cơ bụng trong bài thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11B3, trờng THPT Thạch Thành II - Thanh Hóa

Trớc khi áp dụng một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển các nhóm cơ tay, cơ bụng trong bài thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11B3, trờng THPT Thạch Thành II - Thanh Hóa. Chúng tôi tiến hành so sánh hai nhóm đối tợng nghiên cứu trớc khi tiến hành nghiên cứu, chúng tôi chia 60 học sinh nam lớp 11B3 và 11B8 thành hai nhóm tơng đơng nhau, mỗi nhóm có 30 học sinh.

11 12 8.97 9.17 8.97 9.9 8.4 8 0 2 4 6 8 10 12 14 Nằm đẩy tạ đôi (3kg)

Treo, co duỗi tay ở xà đơn

Nằm ngửa nâng chân vuông góc

với thân

Treo ke gập duỗi trên thang

dong

nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

+ Nhóm B: 30 học sinh nam lớp 11B8 thuộc nhóm đối chứng.

Sau khi chia nhóm chúng tôi đã tiến hành so sánh kết quả các bài tập thử của hai nhóm trớc khi bớc vào thực nghiệm, đợc chúng tôi trình bày ở bảng 9:

Bảng 9: So sánh thành tích của bài thử trớc khi bớc vào thực nghiệm

Bài tập bổ trợ Nhóm thực nghiệm (A) Nhóm đối chứng (B) So sánh A A X ±δ XB±δB T (tính) P Nằm đẩy tạ đôi (3kg) 11 ± 2,68 12 ±3,23 1,31 > 0,05 Treo, co duỗi tay ở

xà đơn 8,97 ± 3,14 9,17 ± 3,36 0,24 > 0,05 Nằm ngửa nâng chân

vuông góc với thân 8,97 ± 2,90 9,9 ± 3,10 1,20 > 0,05 Treo ke gập duỗi trên

thang dóng 8,4 ± 2,60 8 ± 2,10 0,66 > 0,05

Biểu đồ 1: Biểu diễn các thành tích các bài thử trớc thực nghiệm của hai nhóm A, B

Bài thử 1: Nằm đẩy tạ đôi (3kg)

- Thành tích nhóm đối chứng B:

Thành tích trung bình của nằm đẩy tạ là: X = 12; độ lệch chuẩn δB= 3,23; phơng sai 2

B

δ = 10,47.

- Thành tích nhóm thực nghiệm A:

Thành tích trung bình của nằm đẩy tạ là: X = 11; độ lệch chuẩn δA=2,68; phơng

sai 2

A

δ = 7.2.

Nhận xét: khi tiến hành so sánh thành tích nằm đẩy tạ của 2 nhóm đối chứng B và nhóm thực nghiệm A chúng tôi nhận thấy thành tích của hai nhóm tơng đối đồng đều.

Ta có: T (tính) = 1.31 < T (bảng) = 2,04. Điều này có ý nghĩa là sự khác biệt ban đầu không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P > 5%.

Bài thử 2: Treo co duỗi tay ở xà đơn

- Thành tích nhóm đối chứng B:

Thành tích trung bình của treo co duỗi tay ở xà đơn là: X = 9,17; độ lệch chuẩn

B

δ = 3,36; phơng sai 2

B

δ = 11,2

- Thành tích nhóm thực nghiệm A:

Thành tích trung bình của treo co duỗi tay ở xà đơn là: X = 8,97; độ lệch chuẩn

A

δ =3,14; phơng sai 2

A

δ = 9,9

Nhận xét: khi tiến hành so sánh thành tích treo co duỗi tay ở xà đơn của 2 nhóm đối chứng B và nhóm thực nghiệm A chúng tôi nhận thấy thành tích của hai nhóm tơng đối đồng đều.

Ta có: T (tính) = 0,24 < T (bảng) = 2,04. Điều này có ý nghĩa là sự khác biệt ban đầu không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P > 5%.

Bài thử 3: Nằm ngửa nâng chân vuông góc với thân

Thành tích trung bình của nằm ngửa nâng chân vuông góc với thân là: X = 9,9; độ lệch chuẩn δB= 3,10; phơng sai 2

B

δ = 9,6 - Thành tích nhóm thực nghiệm A:

Thành tích trung bình của nằm ngửa nâng chân vuông góc với thân là: X = 8,97; độ lệch chuẩn δA =2,90; phơng sai 2

A

δ = 8,6

Nhận xét: khi tiến hành so sánh thành tích nằm ngửa nâng chân vuông góc với thân của 2 nhóm đối chứng B và nhóm thực nghiệm A chúng tôi nhận thấy thành tích của hai nhóm tơng đối đồng đều.

Ta có: T (tính) = 1,20 < T (bảng) = 2,04. Điều này có ý nghĩa là sự khác biệt ban đầu không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P > 5%.

Bài thử 4: Treo ke gập duỗi trên thang dóng

- Thành tích nhóm đối chứng B:

Thành tích trung bình của treo ke gập duỗi trên thang dóng là: X = 8; độ lệch chuẩn δB = 2,10; phơng sai 2

B

δ = 4,41 - Thành tích nhóm thực nghiệm A:

Thành tích trung bình của treo ke gập duỗi trên thang dóng là: X = 8,4; độ lệch chuẩn δA =2,6; phơng sai 2

A

δ = 6,77

Nhận xét: khi tiến hành so sánh thành tích treo nâng chân thẳng vuông góc với thân của 2 nhóm đối chứng B và nhóm thực nghiệm A chúng tôi nhận thấy thành tích của hai nhóm tơng đối đồng đều.

Ta có: T (tính) = 0,66 < T (bảng) = 2,04. Điều này có ý nghĩa là sự khác biệt ban đầu không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P > 5%.

Nhận xét: từ kết quả phân tích trên, cho phép chúng tôi nhận xét về thực trạng thể chất đặc trng của nam học sinh lớp 11B3 và 11B8 Trờng THPT Thạch Thành II – Thanh Hoá nh sau:

Qua khảo sát 4 bài tập trên, chúng tôi nhìn thất thực trạng thể chất đặc trng của đối tợng nghiên cứu nhìn chung còn cha đồng đều, có sự chênh lệch lớn và kết quả thấp. Khi chia 60 học sinh nam thành 2 nhóm, thành tích gần nh tơng tự nhau ở cả 4 chỉ số, bởi khi so sáng 2 nhóm bằng toán học thống kê không cho thấy sự

khác biệt đáng kể. T ( tính ) < T ( bảng ) = 2,04 ở ngỡng xác suất P > 5 % chứng tỏ sự phân nhóm thực nghiệm là ngẫu nhiên và khách quan.

Nh chúng ta đã phân tích thực trạng thể chất đặc trng của nam học sinh lớp 11B3 và 11B8 Trờng THPT Thạch Thành II – Thanh Hoá còn thấp. Theo chúng tôi để các đối tợng này tiếp thu hiệu quả bài thể dục phát triển chung thì cần phải phát triển sức mạnh cơ bụng, cơ tay, cơ đùi...

Qua nghiên cứu tổng quan vấn đề, kết hợp với việc xác định các chỉ số thể chất đặc trng của nam học sinh lớp 11B3 và 11B8 Trờng THPT Thạch Thành II – Thanh Hoá, chúng tôi đã lựa chọ các bài tập bổ trợ nhằm phát triển các nhóm cơ tay, cơ bụng nh sau:

- Nằm đẩy tạ đôi (3kg) - Treo, co duỗi tay ở xà đơn

- Nằm ngửa nâng chân vuông góc với thân - Treo ke gập duỗi trên thang gióng

Chúng tôi tiến hành áp dụng 4 bài tập lựa chọn cho nhóm thực nghiệm ( A ) trong 8 tuần, tức là 8 tuần thực nghiệm, 30 học sinh của nhóm đối trứng ( B ) học bình thờng theo chơng trình của thầy cô giáo tổ thể dục Trờng THPT Thạch Thành II – Thanh Hoá và nhóm thực nghiệm ( A ) học theo giáo án đặc biệt của chúng tôi với 4 bài tập đã lựa chọn.

Các bài tập đợc chúng tôi áp dụng vào cuối buổi tập, sau phần học bài tập cơ bản. Trong quá trình tập luyện cần có sự ngắng sức tối đa để đạt đợc kết quả cao nhất. Tuy nhiên, khi ngời tập mệt mỏi thì đợc nghỉ ngơi tích cực. Thời gian áp dụng các bài tập 10 đến 15 phút. Chúng tôi tiến hành 4 bài tập với lịch tập đợc trình bày ở bảng 10.

Bảng 10: Lịch tập luyện trong 8 tuần thực nghiệm

TT Tên bài tập 1 2 Lịch tập luyện trong 8 tuần.3 4 5 6 7 8

1 Nằm đẩy tạ đôi (3kg) x x x x x x x x

2 Treo, co duỗi tay ở xà đơn. x x x x x x x x Nằm ngửa nâng chân vuông

15.9 12.8 14.03 11.27 13.1 10.47 11.5 9.7 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18

Nằm đẩy tạTreo, co duỗi Nằm ngửa Treo ke gập

nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

Treo ke gập duỗi trên thang

gióng x x x x x x x x

3.3.1. Đánh giá hiệu quả của những bài tập bổ trợ cho nhóm thực nghiệm (A) học sinh nam Trờng THPT Thạch Thành II – Thanh Hoá

Sau 8 tuần thực nghiệm, chúng tôi đã kiểm tra lại hai lần các chỉ số thể chất đặc trng trên và sử dụng phơng pháp thực nghiệm so sánh song song, đánh giá làm sáng tỏ kết quả các bài tập dã ứng dụng. Kết quả thu đợc chúng tôi trình bày ở bảng 11.

Bảng 11: So sánh thành tích của các bài tập bổ trợ sau khi thực nghiệm của hai nhóm A – B Bài tập bổ trợ Nhóm thực nghiệm (A) Nhóm đối chứng (B) So sánh A A X ±δ XB±δB T (tính) P Nằm đẩy tạ đôi (3kg) 15,9 ± 2,99 12,8 ±2,56 4,31 < 0,05 Treo co duỗi tay ở xà

đơn

14,03 ± 4,05 11,27 ± 3,32 2,89 < 0,05 Nằm ngửa nâng chân

vuông góc với thân

13,1 ± 3,32 10,47 ± 2,02 3,89 < 0,05 Treo ke gập duỗi trên

thang gióng

11,5 ±2,14 9,7 ± 1,99 3,40 < 0,05

Trịnh Văn Dũng - 47A GDQP

Biểu đồ 2: Biểu diễn thành tích các bài thực nghiệm của 2 nhóm A –B.

Nhận xét

Bài thử 1: Nằm đẩy tạ đôi (3kg)

Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 11, biểu đồ 2. Phân tích kết quả nghiên cứu chúng ta thu đợc nh sau:

- Thành tích nhóm thực nghiệm A:

Thành tích trung bình của nhóm là: X = 15,9 với độ lệch chuẩn δA= 2,99; phơng

sai 2

A

δ = 8,29.

- Thành tích nhóm đối chứng B:

Thành tích trung bình của nhóm là: X = 12,8 với độ lệch chuẩn δB = 2,56; phơng sai 2

B

δ = 6,56.

Chúng tôi đem so sánh trớc và sau thực nghiệm thì thấy rằng thành tích của nhóm thực nghiệm tiến bộ rõ rệt, còn nhóm đối chứng có tiến bộ nhng không đáng kể. Sau thực nghiệm chúng tôi so sánh và thấy T (tính) = 4,31 > T (bảng) = 2,04 ở ng- ỡng xác suất P < 5%. Nh vậy toán học thống kê đã cho thấy sự khác biệt giữa hai nhóm.

Bài thử 2: Treo co duỗi tay ở xà đơn

Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 11, biểu đồ 2. Phân tiúch kết quả nghiên cứu chúng ta thu đợc nh sau:

- Thành tích nhóm thực nghiệm A:

Thành tích trung bình của nhóm là: X = 14,03 với độ lệch chuẩn δA = 4,05; ph- ơng sai 2

A

δ = 16,43.

Thành tích trung bình của nhóm là: X = 11,27 với độ lệch chuẩn δB = 3,32; phơng sai 2

B

δ = 11.

Chúng tôi đem so sánh trớc và sau thực nghiệm thì thấy rằng thành tích của nhóm thực nghiệm tiến bộ rõ rệt, còn nhóm đối chứng có tiến bộ nhng không đáng kể. Sau thực nghiệm chúng tôi so sánh và thấy T (tính) = 2,89> T (bảng) = 2,04 ở ng- ỡng xác suất P < 5%. Nh vậy toán học thống kê đã cho thấy sự khác biệt giữa hai nhóm.

Bài thử 3: Nằm ngửa nâng chân vuông góc với thân

Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 11, biểu đồ 2. Phân tích kết quả nghiên cứu chúng ta thu đợc nh sau:

- Thành tích nhóm thực nghiệm A:

Thành tích trung bình của nhóm là: X = 13,1 với độ lệch chuẩn δA = 3,32; phơng sai 2

A

δ = 11,02

- Thành tích nhóm đối chứng B:

Thành tích trung bình của nhóm là: X = 10,47 với độ lệch chuẩn δB=2,02; phơng sai 2

B

δ = 4,12.

Chúng tôi đem so sánh trớc và sau thực nghiệm thì thấy rằng thành tích của nhóm thực nghiệm tiến bộ rõ rệt, còn nhóm đối chứng có tiến bộ nhng không đáng kể. Sau thực nghiệm chúng tôi so sánh và thấy T (tính) = 3,89 > T (bảng) = 2,04 ở ng- ỡng xác suất P < 5%. Nh vậy toán học thống kê đã cho thấy sự khác biệt giữa hai nhóm.

Bài thử 4: Treo ke gập duỗi trên thang dóng

Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 11, biểu đồ 2. Phân tích kết quả nghiên cứu chúng ta thu đợc nh sau:

Thành tích trung bình của nhóm là: X = 11,5 với độ lệch chuẩn 2

A

δ = 2,14; phơng sai = 4,58

- Thành tích nhóm đối chứng B:

Thành tích trung bình của nhóm là: X = 9,7 với độ lệch chuẩn δB = 1,99; phơng sai 2

B

δ = 3,94.

Chúng tôi đem so sánh trớc và sau thực nghiệm thì thấy rằng thành tích của nhóm thực nghiệm tiến bộ rõ rệt, còn nhóm đối chứng có tiến bộ nhng không đáng kể.

Sau thực nghiệm chúng tôi so sánh và thấy T (tính) = 3.4 > T (bảng) = 2,04 ở ng- ỡng xác suất P < 5%. Nh vậy toán học thống kê đã cho thấy sự khác biệt giữa hai nhóm.

Sau 8 tuần thực nghiệm, ngoài việc kiểm tra trên chúng tôi kiểm tra mức độ hoàn thiện bài thể dục phát triển chung và thu đợc kết quả nh sau:

Bảng 12: Kết quả kiểm tra mức độ hoàn thiện bài thể dục phát triển chung

TT dungNội Giỏi – khá Trung bình Yếu

1 Bài thể dục phát triển chung A B A B A B SL % SL % SL % SL % SL % SL % 13 43,3 7 23,3 16 53,4 17 56,6 1 3,3 6 20,1

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC NHÓM CƠ TAY, CƠ BỤNG TRONG BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG CHO HỌC SINH NAM LỚP 11B3, TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH II TAHNH HÓA (Trang 37 -45 )

×