7. Bố cục của luận văn
1.2.1. Sự hỡnh thành cỏc Đặc khu kinh tế ở Trung Quốc
Cú thể núi, ĐKKT là một loại hỡnh kinh tế tự do mang tớnh chất tổng hợp và rất đặc biệt. Cho đến nay rất cú nhiều khỏi niệm về ĐKKT, xột theo nghĩa rộng, tất cả cỏc khu vực địa lý được ỏp dụng những chớnh sỏch kinh tế đặc biệt đều cú thể gọi là ĐKKT. Song xột theo nghĩa hẹp, theo định nghĩa của Trung Quốc thỡ ĐKKT là một mụ hỡnh được tổ chức theo hỡnh thức cao nhất, đầy đủ nhất như một xó hội thu nhỏ. Đú là một khu vực địa lý riờng biệt, được ỏp dụng những chớnh sỏch kinh tế đặc biệt nhằm thu hỳt đầu tư nước
ngoài, cụng nghệ, kiến thức về quản lý của nước ngoài để phỏt triển kinh tế với một cơ cấu ngành nghề đầy đủ.
Trong chớnh sỏch mở cửa của mỡnh, chớnh phủ Trung Quốc đó coi việc xõy dựng ĐKKT là nhiệm vụ trọng tõm và bước đi đầu trong chiến lược mở cửa vựng kinh tế ven biển. Ba chục năm qua. ĐKKT gúp phần làm rạng sỏng bức tranh kinh tế - xó hội Trung Quốc, trở thành mụ hỡnh độc đỏo trong cuộc cải cỏch mở cửa ở Trung Quốc.
Đến thỏng 7 năm 1979, chớnh phủ Trung Quốc quyết định cắt đất ở một số vựng thuộc Thõm Quyến, Chu Hải, Sỏn Dầu (thuộc tỉnh Quảng Đụng và Hạ Mụn (thuộc tỉnh Phỳc Kiến) để thành lập cỏc khu vực đặc biệt nhằm thu hỳt đầu tư nước ngoài tăng cường xuất khẩu với tờn gọi “đặc khu xuất khẩu”.
Ban đầu cỏc khu vực này được thiết kế theo kiểu cỏc Khu chế xuất dựa vào cụ thể địa lý ven biển, gắn với cỏc khu vực kinh tế phỏt triển và nhõn tố để tăng cường thu hỳt.
Năm 1980, chớnh phủ Trung Quốc tiếp tục chủ trương thành lập cỏc ĐKKT Thõm Quyến, Sỏn Dầu, Chu Hải và Hạ Mụn gần với khu vực kinh tế phỏt triển như ĐKKT Thõm Quyến, gần với Hồng Kụng, ĐKKT Chu Hải, gần với Ma Cao, ĐKKT Hạ Mụn gần, với Đài Loan và ĐKKT Sỏn Dầu là quờ hương của nhiều Hoa Kiều.
Bảng 1.1. Diện tớch 5 ĐKKT của Trung Quốc
Tờn đặc khu Tỉnh Diện tớch (km
2)
Khi thành lập Mở rộng
Thõm Quyến Quảng Đụng 327,5 327,5
Sỏn Dầu Quảng Đụng 6,1 15,2
Chu Hải Quảng Đụng 1,6 52,6
Hạ Mụn Phỳc Kiến 2,5 131,0
Nguồn: Bài viết “Đặc khu Thõm Quyến - nguyờn nhõn của sự thành cụng” - PGS. Nguyễn Cụng Nghiệp, Tạp chớ Tài chớnh, số thỏng 10/1999, tr.41
Sau này vào năm 1988 và năm 1990, Trung Quốc lần lượt thành lập cỏc ĐKKT Hải Nam (tỉnh Hải Nam), Phố Đụng (thuộc thành phố Thượng Hải). Mục đớch ban đầu của cỏc ĐKKT này là chủ yếu thu hỳt vốn, kỹ thuật của nước ngoài, thỳc đẩy trong nước thực hiện 4 hiện đại húa ở Trung Quốc (đú là hiện đại húa cụng nghiệp, nụng nghiệp, khoa học cụng nghệ và quốc phũng). Cỏc đặc khu này trước tiờn thụng qua cỏc chớnh sỏch ưu đói về đầu tư đối với cỏc thương gia nước ngoài, xõy dựng cỏc đặc khu thành cơ sở cụng nghiệp theo hướng xuất khẩu. Sau đú ỏp dụng những chớnh sỏch ưu đói đối với doanh nghiệp trong nước như đó ỏp dụng với thương mại nước ngoài, thu hỳt cỏc doanh nghiệp đến đầu tư xõy dựng kinh tế ở cỏc đặc khu, thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp trong nước tiếp cận với kỹ thuật và phương thức quản lý của nước ngoài. Cỏc đặc khu kinh tế Trung Quốc đảm nhận chức năng là “cửa sổ” nhỡn
ra thế giới là “cầu nối” hỗ trợ, lụi kộo và gắn kết hoạt động kinh tế của cỏc vựng nội địa với đặc khu cũng như với thế giới bờn ngoài, là nơi thử nghiệm cỏc chớnh sỏch và phương thức hoạt động kinh tế mới nhằm từng bước nhõn rộng mụ hỡnh hướng ngoại của cỏc vựng, cỏc tổ chức kinh tế trong nước.
Cú thể núi rằng, mặc dự cỏc đặc khu kinh tế ở Trung Quốc cú cỏc mụ hỡnh phỏt triển khỏc nhau, nhưng chớnh sỏch phỏt triển ĐKKT là một trong những chớnh sỏch thành cụng. Trong số cỏc ĐKKT ở Trung Quốc thỡ Thõm Quyến, một trong những Đặc khu kinh tế thớ điểm đầu tiờn, đó phỏt triển nhanh và là điển hỡnh thành cụng ở Trung Quốc.
1.2.2. Sự ra đời Đặc khu kinh tế Thõm Quyến
Thõm Quyến là thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Đụng, Trung Quốc. Thõm Quyến nghĩa là “con lạch sõu” nhưng hay bị gọi sai là Thẩm Quyền. Hiện nay cũn cú con sụng Thõm Quyến (Thõm Quyến hà) ngăn Thõm Quyến
với Hồng Kụng. Thành phố Thõm Quyến bao gồm 6 quận La Hồ, Phỳc Điền, Nam Sơn, Diờm Điền, Bảo An và Long Cương.
Trước khi trở thành ĐKKT, Thõm Quyến cũng là một làng chài nghốo và lạc hậu, với những vựng đất sinh lầy, hoang vu, cơ sở hạ tầng hầu như chưa cú gỡ. Năm 1979, ngay sau khi thực hiện mở cửa chớnh sỏch đối ngoại, thu hỳt đầu tư nước ngoài, cỏc nhà lónh đạo Trung Quốc đó sớm nhận ra ưu thế nổi trội hiếm cú của khu vực này, đú là vị trớ liền kề Hồng Kụng (lỳc đú cũn là thuộc địa của vương quốc Anh). Với vai trũ là trung tõm tài chớnh thương mại quốc tế, Hồng Kụng sẽ là đối tỏc cực kỳ lý tưởng đối với Thõm Quyến trong mục tiờu thu hỳt vốn và trao đổi ngoại thương. Việc thành lập đặc khu này được coi như là thử nghiệm mụ hỡnh kinh tế thị trường TBCN tại nước Trung Quốc cộng sản. Địa điểm này được chọn là cả dõn Thõm Quyến và dõn Hồng Kụng cựng cú chung ngụn ngữ (tiếng Quảng Đụng), chung văn húa và dõn tộc nhưng lại cú giỏ nhõn cụng, đất đai rẻ hơn nhiều. Thỏng 5/1980, với việc chớnh thức thành lập ĐKKT, Thõm Quyến cú diện tớch 2020 km2. Là thành phố giỏp biờn giới với Hồng Kụng, cỏch Quảng Chõu 160 km về phớa Nam. Năm 1988, Thõm Quyến được cho phộp cú thẩm quyền về kinh tế cấp tỉnh của Trung Quốc.
Nằm trong trung tõm của đặc khu và sỏt bờn Hồng Kụng, La Hồ là trung tõm tài chớnh thương mại, diện tớch 18,89 km2. Phỳc Điền là trung tõm hành chớnh của thành phố, là trỏi tim của đặc khu, rộng 78,04 km2. Nam Sơn rộng 164,92 km2 là trung tõm của cụng nghệ cao, quận này nằm phớa Đụng của đặc khu. Nằm bờn ngoài của đặc khu, Bảo An rộng 712,92 km2 tọa lạc phớa Tõy Bắc và Long Cương rộng 844,07 km2 tọa lạc về phớa Đụng Bắc của Thõm Quyến. Diờm Điền (75,68 km2) là cơ sở dịch vụ hậu cần hàng hải. Cảng Nhan Điền là cảng nước sõu container lớn thứ 2 Trung Quốc và lớn thứ 4 thế giới.
Cú thể khỏi quỏt cỏc giai đoạn hỡnh thành và phỏt triển của ĐKKT Thõm Quyến như sau:
- Giai đoạn 1 (từ 1980 - 1985): Là thời kỳ xõy dựng đặc khu bằng việc hỡnh thành cơ sở hạ tầng, phõn bố theo ba miền đú là miền Đụng, miền Trung, miền Tõy với những chức năng nhiệm vụ nhất định. Miền Đụng chủ yếu phỏt triển cụng nghiệp thương mại, du lịch. Miền Trung là trung tõm nghiờn cứu khoa học cụng nụng nghiệp, Miền Tõy phỏt triển cụng nghiệp cảng và du lịch...
- Giai đoạn 2 (từ 1986 - 2000): Là giai đoạn hỡnh thành đặc khu, giai đoạn này được xỏc định phải giải quyết một cỏch căn bản cỏc nhiệm vụ như xõy dựng cỏc cấu ngành nghề và sản phẩm hợp lý, du nhập kỹ thuật và cụng nghệ tiờn tiến, nõng cao trỡnh độ quản lớ và trỡnh độ người lao động núi chung (đến cuối năm 1989, ĐKKT Thõm Quyến đó cú 8 khu cụng nghiệp, 2570 xớ nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, với 48 vạn cụng nhõn...).
- Giai đoạn 3 (từ 2000 đến nay): Đõy là giai đoạn nõng cấp và hoàn thiện ĐKKT, biến đặc khu thực sự trở thành “Hồng Kụng xó hội chủ nghĩa”, cú trỡnh độ phỏt triển ngang bằng hoặc cao hơn Hồng Kụng, nhưng về mặt tinh thần lại mang màu sắc XHCN.
Như vậy, từ một làng chài nghốo, Thõm Quyến đó biến đổi một cỏch thần kỳ thành một thành phố hiện đại, đời sống nhõn dõn nhanh chúng đạt đến mức sung tỳc. Thõm Quyến nhanh chúng trở thành một điển hỡnh về sự phỏt triển kinh tế mở của Trung Quốc.
Tiểu kết chương 1:
Cỏc khu kinh tế tự do từ lõu đó được xõy dựng ở nhiều quốc gia trờn thế giới. Trung Quốc đó xõy dựng những đặc khu kinh tế (một loại hỡnh của khu kinh tế tự do) từ 1980, trong đú ĐKKT Thõm Quyến được xõy dựng đầu tiờn và cũng là đặc khu thu được những thành cụng nổi bật nhất.
* Về nhõn tố bờn ngoài:
Thứ nhất: Xu thế toàn cầu húa về kinh tế đó trở thành tất yếu trờn thế
giới trước và sau chiến tranh thế giới thứ hai nú đũi hỏi phải đi đến phỏ vỡ nền kinh tế khộp kớn của cỏc nước nếu muốn phỏt triển.
Thứ hai: Việc phõn chia thế giới thành hai phe TBCN và XHCN sau
Chiến tranh thế giới thứ hai. Điều đú làm cho cỏc nước XHCN đúng kớn cửa và phủ nhận nền kinh tế thị trường XHCN.
Thứ ba: Trờn thế giới đó xuất hiện nhiều khu KTTD và ĐKKT hoạt
động cú hiệu quả trở thành bài học cho cỏc nước tiến hành cải cỏch mở cửa tỏc động trực tiếp đến Trung Quốc.
* Về nhõn tố chủ quan:
Thứ nhất: Sau ba mươi năm đúng kớn cửa làm cho nền kinh tế Trung
Quốc lõm vào Khủng hoảng nghiờm trọng, đặt ra yờu cầu phải cải cỏch, mở cửa. Thứ hai: Những lợi thế của Trung Quốc về địa lý, thị trường nguyờn liệu và những nhà lónh đạo đó quyết tõm mở cửa trong việc thành lập cỏc ĐKKT nhất là Thõm Quyến.
Chương 2
QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐẶC KHU KINH TẾ THÂM QUYẾN (TRUNG QUỐC) TỪ NĂM 1980 ĐẾN NĂM 2009
2.1. Những chủ trương chớnh sỏch nhằm phỏt triển Đặc khu kinh tế ởThõm Quyến Thõm Quyến
2.1.1. Đặc điểm và mục tiờu chung của Đặc khu kinh tế Trung Quốc
* Những đặc điểm chung:
Sau khi nghiờn cứu kinh nghiệm thế giới về việc thành lập cỏc khu kinh tế tự do, chớnh phủ Trung Quốc quyết định chọn Thõm Quyến là nơi đầu tiờn tiến hành thớ điểm chớnh sỏch mở cửa.
Ban đầu, Thõm Quyến được chọn là nơi để thành lập khu chế xuất để thu hỳt vốn và cụng nghệ chủ yếu từ Hồng Kụng và thỳc đẩy xuất khẩu. Tuy nhiờn, theo tinh thần “đối ngoại mở cửa, đối nội làm ăn” của Hội nghị Trung ương khúa XI, việc hỡnh thành ĐKKT sẽ tốt hơn khu chế xuất. Vỡ quy mụ và vị trớ của cỏc ĐKKT cú ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện ý đồ chiến lược của chớnh sỏch Trung Quốc. Đặc điểm chung của ĐKKT ở Trung Quốc là như sau:
- Cú vị trớ thuận lợi nằm sỏt nỏch cỏc đụ thị hoặc trung tõm cú truyền thống buụn bỏn quốc tế như: Ma Kao, Hồng Kụng, thành phố cảng Hạ Mụn, gần cỏc đường giao thụng quốc tế dọc Biển Đụng.
- Quy mụ nhỏ, cơ sở hạ tầng ban đầu hầu như khụng cú gỡ hầu hết được đặt ở những vựng nụng thụn nghốo nàn, những ĐKKT Trung Quốc là “căn cứ địa” để huy động tổng lực vốn đầu tư của Hoa Kiều sau nhiều năm xa quờ
hương để nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh đụ thị húa đất nước.
- Dõn số tuy khụng nhiều nhưng là “cửa ngừ” thụng thương với thế giới bờn ngoài và tiếp giỏp với cỏc vựng nội địa Trung Quốc, vị trớ địa lý chiến
lược đem lại nhiều cơ hội việc làm cho người dõn Trung Quốc. Năm 1978 dõn số Thõm Quyến là 2 vạn người, năm 1994 là 3,4 vạn người. Dõn số ĐKKT Sỏn Dầu năm 1994 là 3,9 triệu người, Chu Hải là 6 vạn người, Hạ Mụn là 1,2 triệu người. Dõn số ớt nhưng với một lực lượng lao động trong nước hựng hậu và cú thị trường rộng lớn ở trong nước cỏc ĐKKT sẽ là cơ hội thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài.
* Những mục tiờu chung của ĐKKT Trung Quốc:
- Thu hỳt vốn, kỹ thuật cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý tiờn tiến của nước ngoài, đặc biệt là huy động vốn của kiều bào để giải quyết tỡnh trạng thiếu vốn và lạc hậu về cụng nghệ trong nước. Những điều kiện ưu đói về vị trớ địa lý, nhõn lực và lực lượng Hoa Kiều đụng đảo, kết hợp với cỏc chớnh sỏch ưu đói đặc biệt, cỏc ĐKKT sẽ là nơi lý tưởng cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Bờn cạnh đú cỏc ĐKKT cũn là địa bàn tạo việc làm và đào tạo lao động trong nước.
- Thỳc đẩy xuất khẩu: Lợi dụng những mối quan hệ thương mại của đồng bào Hoa Kiều ở nước ngoài, cỏc ĐKKT sẽ khụng ngừng mở rộng thị trường, phỏt triển thị trường mới. Cỏc chớnh sỏch ưu đói về hàm lượng xuất khẩu trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cỏc lĩnh vực kinh doanh mở rộng cả về kinh tế, du lịch... sẽ giỳp cỏc đặc khu mở rộng . Bờn cạnh đú, những cơ chế linh hoạt của đặc khu như cho phộp cỏc doanh nghiệp trong đặc khu được tiờu thụ một phần sản phẩm trong nội địa, thực hiện nguyờn tắc vừa hướng nội, vừa hướng ngoại, những đũi hỏi đối với cỏc khu vực ngoài đặc khu sẽ phải tăng lờn nhằm phục vụ cho việc cung cấp nguyờn vật liệu thay thế nhập khẩu và cạnh trang với cỏc sản phẩm sản xuất trong đặc khu.
- Tạo nờn mối liờn kết kinh tế tớch cực với khu vực khỏc trong nền kinh tế Trung Quốc. Về thực chất, ĐKKT là một măt xớch quan trọng đầu tiờn của một chớnh sỏch phỏt triển tổng thể thống nhất để phỏt triển cỏc vựng kế cận
sau đú mở rộng ra nhiều khu vực kinh tế khỏc, mà trước hết là vựng kinh tế ven biển phớa Đụng.
- ĐKKT được coi là “phũng thớ nghiệm” để cải cỏch thể chế ở Trung Quốc. Sau 3 thập kỷ phỏt triển kinh tế theo cơ chế bao cấp, kế hoạch húa tập trung, ĐKKT là nơi đầu tiờn vận dụng quy luật của nền kinh tế thị trường trước khi ỏp dụng cho cả nước. Hơn thế nữa, việc thành lập ĐKKT là sự trải nghiệm “giải phúng tư tưởng” của một nhà nước quan liờu, mạnh dạn phõn quyền trực tiếp cho địa phương.
- Tăng cường mối liờn kết với nền kinh tế Hồng Kụng, Đài Loan, “tạo điều kiện để thu hồi cỏc vựng lónh thổ với mục tiờu xõy dựng ĐKKT khụng chỉ mang ý nghĩa kinh tế quan trọng mà cũn mang ý nghĩa chớnh trị xõu xa đối với ổn định nhõn tõm ở Hồng Kụng, đối vợi việc đưa Đài Loan về với Trung Quốc, cỏc ĐKKT đú là cầu nối hữu hiệu để Trung Quốc thu hồi Hồng Kụng vào năm 1997, Ma Cao vào cuối năm 1999 và Đài Loan trong tương lai trờn thực tế mối quan hệ giữa Trung Quốc với cỏc vựng lónh thổ trờn ngày càng được cải thiện. Cỏc nền kinh tế Quảng Đụng, Phỳc Kiến đó dần cú sự hợp nhất chặt chẽ hơn với Hồng Kụng và Đài Loan vào đất liền” [35; tr.125].
2.1.2. Cỏc chớnh sỏch, biện phỏp phỏt triển Đặc khu kinh tế Thõm Quyến
Được xỏc định cú chức năng cửa sổ giao lưu với thế giới bờn ngoài trong lĩnh vực thu hỳt vốn đầu tư, du nhập cụng nghệ kỹ thuật hiện đại, tiếp thu kinh nghiệm và phương thức quản lý tiờn tiến, mở rộng buụn bỏn mậu dịch và hợp tỏc văn húa khoa học, đồng thời là cầu nối lụi kộo gắn kết hoạt động, ĐKKT Trung Quốc núi chung và Thõm Quyến núi riờng đũi hỏi thỏa món 4 điều kiện:
- Thực hiện cơ cấu nhiều thành phần, trong đú xớ nghiệp ba loại vốn (liờn doanh, hựn vốn với nước ngoài và 100% vốn nước ngoà) đúng vai trũ chủ đạo.
- Nguồn vốn xõy dựng ĐKKT được huy động từ đối tỏc nước ngoài là chủ yếu.
- Hàng húa sản xuất từ cỏc đặc khu kinh tế phải đỏp ứng mục tiờu xuất khẩu là chủ yếu.
- Cỏc ĐKKT hoạt động theo sự quản lý, chỉ đạo của nhà mước nhưng chủ yếu vẫn tuõn theo quy luật điều kiện của thị trường.
Trong điều kiện thực tiễn của Trung Quốc những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, đõy là mụ hỡnh hoàn toàn mới. Với những mục tiờu trờn, Trung Quốc xõy dựng và phỏt triển Thõm Quyến theo mụ hỡnh mở linh hoạt. Để làm được điều đú, Trung Quốc chỳ trọng đế hai lĩnh vực đú là cải cỏch thể