Những chủ trương chớnh sỏch nhằm phỏt triển Đặc khu kinh

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển của đặc khu kinh tế thâm quyến (trung quốc) từ năm 1980 2009 (Trang 37 - 48)

7. Bố cục của luận văn

2.1.Những chủ trương chớnh sỏch nhằm phỏt triển Đặc khu kinh

Thõm Quyến

2.1.1. Đặc điểm và mục tiờu chung của Đặc khu kinh tế Trung Quốc

* Những đặc điểm chung:

Sau khi nghiờn cứu kinh nghiệm thế giới về việc thành lập cỏc khu kinh tế tự do, chớnh phủ Trung Quốc quyết định chọn Thõm Quyến là nơi đầu tiờn tiến hành thớ điểm chớnh sỏch mở cửa.

Ban đầu, Thõm Quyến được chọn là nơi để thành lập khu chế xuất để thu hỳt vốn và cụng nghệ chủ yếu từ Hồng Kụng và thỳc đẩy xuất khẩu. Tuy nhiờn, theo tinh thần “đối ngoại mở cửa, đối nội làm ăn” của Hội nghị Trung ương khúa XI, việc hỡnh thành ĐKKT sẽ tốt hơn khu chế xuất. Vỡ quy mụ và vị trớ của cỏc ĐKKT cú ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện ý đồ chiến lược của chớnh sỏch Trung Quốc. Đặc điểm chung của ĐKKT ở Trung Quốc là như sau:

- Cú vị trớ thuận lợi nằm sỏt nỏch cỏc đụ thị hoặc trung tõm cú truyền thống buụn bỏn quốc tế như: Ma Kao, Hồng Kụng, thành phố cảng Hạ Mụn, gần cỏc đường giao thụng quốc tế dọc Biển Đụng.

- Quy mụ nhỏ, cơ sở hạ tầng ban đầu hầu như khụng cú gỡ hầu hết được đặt ở những vựng nụng thụn nghốo nàn, những ĐKKT Trung Quốc là “căn cứ địa” để huy động tổng lực vốn đầu tư của Hoa Kiều sau nhiều năm xa quờ

hương để nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh đụ thị húa đất nước.

- Dõn số tuy khụng nhiều nhưng là “cửa ngừ” thụng thương với thế giới bờn ngoài và tiếp giỏp với cỏc vựng nội địa Trung Quốc, vị trớ địa lý chiến

lược đem lại nhiều cơ hội việc làm cho người dõn Trung Quốc. Năm 1978 dõn số Thõm Quyến là 2 vạn người, năm 1994 là 3,4 vạn người. Dõn số ĐKKT Sỏn Dầu năm 1994 là 3,9 triệu người, Chu Hải là 6 vạn người, Hạ Mụn là 1,2 triệu người. Dõn số ớt nhưng với một lực lượng lao động trong nước hựng hậu và cú thị trường rộng lớn ở trong nước cỏc ĐKKT sẽ là cơ hội thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

* Những mục tiờu chung của ĐKKT Trung Quốc:

- Thu hỳt vốn, kỹ thuật cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý tiờn tiến của nước ngoài, đặc biệt là huy động vốn của kiều bào để giải quyết tỡnh trạng thiếu vốn và lạc hậu về cụng nghệ trong nước. Những điều kiện ưu đói về vị trớ địa lý, nhõn lực và lực lượng Hoa Kiều đụng đảo, kết hợp với cỏc chớnh sỏch ưu đói đặc biệt, cỏc ĐKKT sẽ là nơi lý tưởng cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Bờn cạnh đú cỏc ĐKKT cũn là địa bàn tạo việc làm và đào tạo lao động trong nước.

- Thỳc đẩy xuất khẩu: Lợi dụng những mối quan hệ thương mại của đồng bào Hoa Kiều ở nước ngoài, cỏc ĐKKT sẽ khụng ngừng mở rộng thị trường, phỏt triển thị trường mới. Cỏc chớnh sỏch ưu đói về hàm lượng xuất khẩu trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cỏc lĩnh vực kinh doanh mở rộng cả về kinh tế, du lịch... sẽ giỳp cỏc đặc khu mở rộng . Bờn cạnh đú, những cơ chế linh hoạt của đặc khu như cho phộp cỏc doanh nghiệp trong đặc khu được tiờu thụ một phần sản phẩm trong nội địa, thực hiện nguyờn tắc vừa hướng nội, vừa hướng ngoại, những đũi hỏi đối với cỏc khu vực ngoài đặc khu sẽ phải tăng lờn nhằm phục vụ cho việc cung cấp nguyờn vật liệu thay thế nhập khẩu và cạnh trang với cỏc sản phẩm sản xuất trong đặc khu.

- Tạo nờn mối liờn kết kinh tế tớch cực với khu vực khỏc trong nền kinh tế Trung Quốc. Về thực chất, ĐKKT là một măt xớch quan trọng đầu tiờn của một chớnh sỏch phỏt triển tổng thể thống nhất để phỏt triển cỏc vựng kế cận

sau đú mở rộng ra nhiều khu vực kinh tế khỏc, mà trước hết là vựng kinh tế ven biển phớa Đụng.

- ĐKKT được coi là “phũng thớ nghiệm” để cải cỏch thể chế ở Trung Quốc. Sau 3 thập kỷ phỏt triển kinh tế theo cơ chế bao cấp, kế hoạch húa tập trung, ĐKKT là nơi đầu tiờn vận dụng quy luật của nền kinh tế thị trường trước khi ỏp dụng cho cả nước. Hơn thế nữa, việc thành lập ĐKKT là sự trải nghiệm “giải phúng tư tưởng” của một nhà nước quan liờu, mạnh dạn phõn quyền trực tiếp cho địa phương.

- Tăng cường mối liờn kết với nền kinh tế Hồng Kụng, Đài Loan, “tạo điều kiện để thu hồi cỏc vựng lónh thổ với mục tiờu xõy dựng ĐKKT khụng chỉ mang ý nghĩa kinh tế quan trọng mà cũn mang ý nghĩa chớnh trị xõu xa đối với ổn định nhõn tõm ở Hồng Kụng, đối vợi việc đưa Đài Loan về với Trung Quốc, cỏc ĐKKT đú là cầu nối hữu hiệu để Trung Quốc thu hồi Hồng Kụng vào năm 1997, Ma Cao vào cuối năm 1999 và Đài Loan trong tương lai trờn thực tế mối quan hệ giữa Trung Quốc với cỏc vựng lónh thổ trờn ngày càng được cải thiện. Cỏc nền kinh tế Quảng Đụng, Phỳc Kiến đó dần cú sự hợp nhất chặt chẽ hơn với Hồng Kụng và Đài Loan vào đất liền” [35; tr.125].

2.1.2. Cỏc chớnh sỏch, biện phỏp phỏt triển Đặc khu kinh tế Thõm Quyến

Được xỏc định cú chức năng cửa sổ giao lưu với thế giới bờn ngoài trong lĩnh vực thu hỳt vốn đầu tư, du nhập cụng nghệ kỹ thuật hiện đại, tiếp thu kinh nghiệm và phương thức quản lý tiờn tiến, mở rộng buụn bỏn mậu dịch và hợp tỏc văn húa khoa học, đồng thời là cầu nối lụi kộo gắn kết hoạt động, ĐKKT Trung Quốc núi chung và Thõm Quyến núi riờng đũi hỏi thỏa món 4 điều kiện:

- Thực hiện cơ cấu nhiều thành phần, trong đú xớ nghiệp ba loại vốn (liờn doanh, hựn vốn với nước ngoài và 100% vốn nước ngoà) đúng vai trũ chủ đạo.

- Nguồn vốn xõy dựng ĐKKT được huy động từ đối tỏc nước ngoài là chủ yếu.

- Hàng húa sản xuất từ cỏc đặc khu kinh tế phải đỏp ứng mục tiờu xuất khẩu là chủ yếu.

- Cỏc ĐKKT hoạt động theo sự quản lý, chỉ đạo của nhà mước nhưng chủ yếu vẫn tuõn theo quy luật điều kiện của thị trường.

Trong điều kiện thực tiễn của Trung Quốc những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, đõy là mụ hỡnh hoàn toàn mới. Với những mục tiờu trờn, Trung Quốc xõy dựng và phỏt triển Thõm Quyến theo mụ hỡnh mở linh hoạt. Để làm được điều đú, Trung Quốc chỳ trọng đế hai lĩnh vực đú là cải cỏch thể chế quản lý và thực thi chớnh sỏch đặc biệt.

2.1.2.1. Cải cỏch thể chế hành chớnh và kinh tế

Quản lý hành chớnh ở ĐKKT được phõn thành 3 cấp: Cấp chớnh quyền trung ương, cấp chớnh quyền tỉnh và cấp chớnh quyền địa phương.

Ở cấp Trung ương: Đú chớnh là cấp cao nhất điều khiển quản lý chung

hoạt động của tất cả cỏc ĐKKT trờn toàn đất nước. Hội đồng nhà nước Trung Quốc thành lập một văn phũng về ĐKKT, văn phũng này cú trỏch nhiệm chớnh trong việc phối hợp cỏc chớnh sỏch đặc khu, giỏm sỏt sự phỏt triển của đặc khu, đưa ra hướng dẫn cho từng đặc khu và tham mưu cho trung ương về những chớnh sỏch thống nhất về đặc khu. Cấp chớnh quyền này sẽ thẩm định và phờ chuẩn những dự ỏn cú vốn đầu tư lớn hoặc những dự ỏn cú ảnh hưởng tới quy hoạch kết cấu cơ sở hạ tầng...

Cấp chớnh quyền thứ hai: là cấp chớnh quyền tỉnh và vựng cú ĐKKT.

Đõy là cấp chớnh quyền quản lý gần đặc khu hơn cấp chớnh quyền trung ương nờn cú thể giỏm sỏt, quản lý chi tiết cụ thể hơn. Cấp chớnh quyền tỉnh cú thể thẩm định cỏc dự ỏn tướng đối lớn đầu tư vào ĐKKT, nhưng dự ỏn mà cấp thứ ba - Ban quản lý ĐKKT, khụng đủ điều kiện để phờ duyệt. Ở Trung Quốc,

chớnh quyền tỉnh Quảng Đụng chịu trỏch nhiệm quản lý 3 đặc khu: Thõm Quyến, Chu Hải, Sỏn Dầu. Đặc khu Hạ Mụn chịu sự quản lý nhà nước của chớnh quyền tỉnh Phỳc Kiến. Riờng tỉnh Hải Nam thỡ chớnh quyền tỉnh cũng là chớnh quyền đặc khu và đặc khu Hải Nam trải rộng trờn toàn bộ tỉnh đảo. Do tự tỉnh Quảng Đụng cú 3 ĐKKT nờn chớnh quyền tỉnh Quảng Đụng đó thành lập một ủy ban quản lý cỏc ĐKKT cấp tỉnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cấp thứ ba: Là cấp trực tiếp quản lý hoạt động của từng ĐKKT. Bốn

ĐKKT nằm trong đất liền Trung Quốc được qủn lý bởi chớnh quyền địa phương độc lập của riờng từng ĐKKT. Về mặt nguyờn tắc chớnh quyền ĐKKT nắm được nhiều quyền hạn. Tuy nhiờn việc thực thi cỏc quyền hạn này trờn thực tế chịu sự chi phối dưới nhiều hỡnh thức của chớnh quyền tỉnh và chớnh quyền Trung ương.

Vào thời gian ban đầu, chớnh quyền ĐKKT được quyền cấp giấy phộp đầu tư vào trong đặc khu. Hiện tại chớnh quyền đặc khu chỉ cú thể cấp giấy phộp đầu tư cho cỏc dự ỏn trong nước với cỏc giới hạn: 100 triệu NDT đối với cỏc dự ỏn phi sản xuất, 50 triệu NDT đối với cỏc dự ỏn vào cụng nghiệp nặng và 30 triệu đối với cỏc dự ỏn đầu tư vào cụng nghiệp nhẹ. Trờn nguyờn tắc, chớnh quyền ĐKKT cú quyền cấp giấy phộp cho tất cả cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiờn, trờn thực tế, vỡ cỏc doanh nghiệp liờn doanh cú một phần đúng gúp vốn từ phớa Trung Quốc và ngay cả doanh nghiệp100% vốn nước ngoài sử dụng hệ thống hạ tầng cơ sở phỏt triển bằng nguồn vốn trong nước nờn giới hạn 100/50/30 vẫn được ỏp dụng. Ban quản lý ĐKKT trực tiếp điều hành cỏc hoạt động của ĐKKT, như cấp visa đi lại trong khu, tuyờn truyền quảng cỏo về khu với cỏc nhà đầu tư nước ngoài, hướng dẫn đầu tư... dựa trờn tinh thần cỏc cơ chế chớnh sỏch của nhà nước và những quy định riờng đặc thự của mỗi ĐKKT. Chớnh quyền cỏc thành phố Chu Hải, Sỏn Dầu, Hạ Mụn lập ra cỏc ủy ban quản lý cỏc đặc khu tương ứng là Chu Hải, Sỏn Dầu, Hạ Mụn.

Riờng đặc khu Thõm Quyến khụng chịu sự quản lý của một ủy ban tương tự như cỏc đặc khu trờn, thay vào đú người ta lập ra một chớnh quyền nhõn dõn, vỡ vậy mà ở Đặc khu Thõm Quyến tớnh tự chủ cao hơn.

Chớnh phủ Trung Quốc giao quyền tự chủ cao cho chớnh quyền và doanh nghiệp tại Thõm Quyến, nghĩa là chớnh quyền đặc khu cú quyền ban hành cỏc quy chế mang tớnh phỏp quy, phự hợp với tỡnh hỡnh và nhu cầu phỏt triển cụ thể, tự xem xột, phờ duyệt một số hạng mục, dự ỏn đầu tư kinh tế, văn húa, khoa học kỹ thuật mà khụng cần bỏo cỏo lờn trờn, miễn là khụng trỏi với hiến phỏp, phỏp luật đó ban hành. Tương tự, cỏc đặc khu cũng được hưởng quyền tự chủ cao, nhờ đú mà xớ nghiệp được hoàn toàn chủ động, tự quyết định phương thức kinh doanh, quản lý nhõn cụng điều hành nguồn vốn và tự chịu lộ lói. Đõy là yếu tố cởi trúi để chớnh quyền đặc khu và cỏc doanh ngiệp trong đặc khu trỏnh khỏi sự lệ thuộc, chủ động sỏng tạo định ra hướng đi lõu dài và tự chủ cho mỡnh. Thực tế chứng minh rằng, khi đưa ra ý tưởng xõy dựng Thõm Quyến thành một ĐKKT, Đặng Tiểu Bỡnh đó tuyờn bố rừ ngay từ đầu rằng, đặc khu Thõm Quyến phải tự mỡnh đi lờn và chớnh quyền Trung ương sẽ khụng cú những hỗ trợ về tài chớnh, nhưng nhờ được tự chủ và bằng một loạt cỏc chớnh sỏch năng động và linh hoạt, Thõm Quyến đó huy động được đầy đủ nguồn lực bao gồm ngõn sỏch, đầu tư nước ngoài giỳp Thõm Quyến vượt qua cửa ải quan trọng trong tiến trỡnh phỏt triển. Vớ dụ, để thực hiện chớnh sỏch đổi đất lấy cơ sở hạ tầng, theo bỏo cỏo của Ngõn hàng thế giới, trong những năm 1990 khoảng 80% ngõn sỏch của chớnh quyền Thõm Quyến là cú nguồn gốc từ bỏn và cho thuờ đất cụng, và đõy chớnh là nguồn ngõn sỏch chủ yếu để xõy dựng hệ thống hạ tầng của Thõm Quyến. Việc bỏn đất cụng với thời gian sử dụng từ 40 năm đến 70 năm lỳc đầu được thực hiện theo phương thức mặc cả giữa chớnh quyền và người mua, nhưng do hiện tượng thụng đồng và tham nhũng sau này Thõm Quyến cũng như nhiều nơi khỏc tiến hành

thụng qua cơ chế đấu thầu. Chớnh sỏch bỏn đất để xõy dựng hạ tầng của Thõm Quyến đó được ỏp dụng tại một số thành phố khỏc của Trung Quốc.

Cựng với việc bỏn đất cụng, chớnh quyền Thõm Quyến đó chủ động vay tiền cỏc ngõn hàng thương mại xõy dựng hệ thống hạ tầng. Việc đi vay ngõn hàng thương mại cũng cần cú thế chấp và chớnh quyền Thõm Quyến ỏp dụng việc dựng đất làm tài sản thế chấp để vay tiền cỏc ngõn hàng thương mại, và số tiền vay này được bự lại bằng việc thu phớ hạ tầng.

Một trong những chớnh sỏch đầy ấn tượng của Thõm Quyến là việc chớnh quyền Thõm Quyến khụng ỏp dụng chớnh sỏch thu hồi đất của cỏc hộ nụng dõn và ỏp dụng chớnh sỏch đúng gúi cổ phần bằng đất đai của nụng dõn vào cỏc dự ỏn phỏt triển. Đất đai tại cỏc khu cụng nghiệp được ỏp dụng cơ chế này. Cú nghĩa là đất đai của người dõn được biến thành cổ phần xõy dựng của cỏc khu cụng nghiệp, và như vậy là người dõn hoàn toàn tự nguyện tham gia, trỏnh được khú khăn trong giải phúng mặt bằng, việc xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp cũng khụng gặp phải vấn đề khú khăn trong việc di dời dõn, vỡ cỏc hộ dõn được giữ lại một phần mảnh đất của mỡnh để sinh sống và kinh doanh ngay trong khu cụng nghiệp bằng cỏch mở cỏc cửa hiệu, hoặc xõy dựng cỏc khu nhà trọ cho cụng nhõn thuờ.

Việc được phõn quyền và chớnh sỏch tự chủ và năng động đó giỳp Thõm Quyến cú được cỏc cụng trỡnh đặc biệt. Cũng vẫn là chế độ cổ phần, nhưng được ỏp dụng với cỏc cụng ty nước ngoài xõy dựng cỏc cụng trỡnh hạ tầng lớn như cảng biển hoặc tàu điện ngầm. Cảng Diờm Điền là một vớ dụ. Để xõy dựng một cảng biển cú tầm cỡ thế giới, chi phớ cho việc đầu tư xõy dựng phải tiờu tốn hàng tỷ đụ la. Để giải quyết bài toỏn về vốn dưới dạng cổ phần với cỏc đối tỏc nước ngoài, năm 1993, chế độ cổ phần xõy dựng cảng Diờm Điền được ký kết với Cụng ty Lý Gia Thành của Hồng Kụng với tống vốn đầu tư là 2,4 tỷ đụ la Hồng Kụng. Trong tổng số vốn này, Cụng ty Lý Gia Thành

chiếm giữ 73% và phần cũn lại (27%) là liờn doanh giữa một số cụng ty trong nước và chớnh quyền Thõm Quyến. Hoạt động của Cụng ty liờn doanh cảng là theo đỳng thụng lệ quốc tế. Đõy là sự khởi đầu cho việc mạnh dạn thử nghiệm xõy dựng cơ sở hạ tầng cảng biển theo phương thức gúp vốn giữa Trung Quốc và nước ngoài. Việc cho phộp cỏc cụng ty nước ngoài đầu tư 100% vốn cho cỏc cụng trỡnh hạ tầng cũng ỏp dụng vào một số cụng trỡnh sử dụng với nhiều vốn như cỏc đường hầm xuyờn nỳi Ngụ Đồng nối liền cao ốc Đụng - Tõy Thõm Quyến, hoặc tuyến tàu điện cao ốc Quảng Chõu - Thõm Quyến.

2.1.2.2. Thực thi cỏc chớnh sỏch đặc biệt

Do xỏc định rừ chức năng cơ bản của ĐKKT là cửa sổ giao lưu với thế giới bờn ngoài, thu hỳt vốn, cụng nghệ và kỹ thuật tiờn tiến kinh nghiệm quản lý hiện đại và cầu nối thế giới với cỏc vựng nội địa, tại Thõm Quyến cũng như ở cỏc ĐKKT, Trung Quốc đó thực thi chế độ ưu đói đặc biệt nội bật nhất là chớnh sỏch ưu đói thu hỳt đầu tư nước ngoài. Đồng thời với quỏ trỡnh cải tạo nõng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng, đỏp ứng nhu cầu kinh doanh, sản xuất và sinh hoạt của cỏc nhà đầu tư. Trung Quốc cũn thường xuyờn đổi mới và hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch, biện phỏp thu hỳt đầu tư nước ngoài nhằn tạo dựng ở đõy một mụi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn, khuyến khớch cỏc doanh

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển của đặc khu kinh tế thâm quyến (trung quốc) từ năm 1980 2009 (Trang 37 - 48)