7. Bố cục của luận văn
1.1.2. Nhõn tố trong nước
1.1.2.1. Tỡnh hỡnh Trung Quốc trước cải cỏch, mở cửa
Từ ngày thành lập nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa (1/10/1949) đến trước năm 1978, nền kinh tế Trung Quốc hầu như nằm trong trỡnh trạng đúng cửa. Hoặc cú thời kỳ mở cửa cũng chỉ bú hẹp trong quan hệ với cỏc nước thuộc hệ thống XHCN. Cú thể phõn tớch hai nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng đúng cửa kinh tế gần 30 năm như sau:
Thứ nhất, về nguyờn nhõn chủ quan: Do chưa nhận thức đầy đủ, đỳng đắn quy luật phỏt triển kinh tế nền thời kỳ đầu, Trung Quốc chủ trương xõy dựng CNXH theo mụ hỡnh Liờn Xụ. Thể chế kinh tế tập trung, quan liờu bao cấp đó bú chặt mọi hoạt động kinh tế trong khuụn khổ của kế hoạch chỉ huy cứng nhắc: Mọi tư tưởng quan điểm và quy luật kinh tế thị trường đều bị coi là xột lại hoặc phản bội XHCN. Sau thời kỳ cải cỏch dõn chủ, khụi phục kinh tế (1949 - 1950) với sự giỳp đỡ của Liờn Xụ, Trung Quốc đó đạt được một số thành tựu nhất định trong xõy dựng kinh tế. Xuất phỏt từ quan điểm chớnh trị,
Đảng Cộng sản Trung Quốc, đứng đầu là Mao Trạch Đụng, nhận thức rằng: Hoàn toàn cú thể xõy dựng thành cụng CNXH trờn cơ sở phỏt huy đầy đủ ý chớ và nhiệt tỡnh cỏch mạng của quần chỳng, giữ vững nền độc lập, tự chủ của dõn tộc. Từ phong trào “Đại nhảy vọt”, Trung Quốc đúng cửa đến từng cụng xó. Mỗi cụng xó là một đơn vị khộp kớn tự cung, tự cấp, quản lý bằng biện phỏp hành chớnh, quõn sự, phõn phối bỡnh quõn kiểu “ăn nồi cơm to”. Bằng biện phỏp đúng cửa giữ nền độc lập, huy động toàn dõn nấu gang thộp, Trung Quốc hi vọng sẽ cú những bước “tiến vọt” trong xõy dựng kinh tế, cung cấp nhiều gang thộp cho sự nghiệp cụng nghiệp húa đất nước. Kết quả của sự núng vội, duy ý chớ bất chấp quy luật khỏch quan, muốn đi lờn bằng hai bàn tay trắng đó đẩy nền kinh tế “nhảy vọt” đến chổ đỗ vỡ và khủng hoảng nghiờm trọng. Tỡnh hỡnh buộc Trung Quốc phải tiến hành ba năm điều chỉnh (1962 - 1965) để ổn định nền kinh tế đầy nguy cơ sụp đổ.
Sau thời kỳ “Đại nhảy vọt”, nền kinh tế Trung Quốc rơi vào tỡnh trạng suy đốn hơn trong 10 năm “Đại cỏch mạng văn húa” (1966 - 1976). Thực tiễn của chớnh sỏch “Ba ngọn cờ hồng” là sai lầm và thất bại. Năm 1966 Mao Trạch Đụng quyết định phỏt động cuộc “Cỏch mạng húa” với quan điểm cho rằng: Mõu thuẫn chủ yếu và lõu dài của Trung Quốc là mõu thuẫn giữa giai cấp vụ sản và giai cấp tư sản, nhiệm vụ trọng tõm của đất nước là đấu tranh giai cấp tiờu diệt õm mưu phỏ hoại cụng cuộc xõy dựng CNXH. Khẩu hiệu hành động của giai cấp này là “nắm khõu cỏch mạng, thỳc đẩy sản xuất”, “chớnh trị là thống soỏi”. Cú thể núi, đõy là thời kỳ đúng cửa hoàn toàn nền kinh tế, văn húa đất nước để thực hiện nhiệm vụ cốt tử là “đấu tranh giai cấp”. Tỡnh trạng rối loạn về chớnh trị, đúng cửa về kinh tế đó đẩy Trung Quốc
sỏt bờ vực thẳm - kinh tế tiờu điều, khoa học kỹ thuật lạc hậu xa với thời đại, giỏo dục, văn húa suy đốn... Kết quả là: đến năm 1977, sau những năm khụi phục và băng bú vết thương của “Cỏch mạng văn húa”, nền kinh tế của Trung
Quốc cũng chỉ đạt được những chỉ tiờu thấp: thộp 24 tấn, than 403 triệu tấn, điện 137 tỷ KW/h, dầu thụ 65 triệu tấn, lương thực 300 triệu tấn [ 7; tr.10 ]
Đường lối đúng cửa về kinh tế của Trung Quốc vừa thể hiện sự hạn chế về trỡnh độ nhận thức chủ nghĩa Mỏc - Lờnin vửa thể hiện sự thiếu hụt trong kinh nghiệm xõy dựng kinh tế XHCN núi riờng, trong quan hệ quốc tế núi chung.
Từ thập kỷ 50 đến đầu thập kỷ 70 (thế kỷ XX), Trung Quốc thực hiện chớnh sỏch đúng cửa với cỏc nước phương Tõy. Cũn với cỏc nước XHCN, Trung Quốc cũng chỉ mở cửa giao lưu kinh tế qua một số hỡnh thức chủ yếu như vay vốn, nhận hoặc gửi nợ, gửi người đi đào tạo nước ngoài... Những hạn chế về tư tưởng, đường lối xõy dựng kinh tế và những diễn biến chớnh trị, xó hội trong nước đó khụng cho phộp những ý tưởng và kế hoạch cải cỏch mở cửa nền kinh tế đất nước cú cơ hội bất bắt rễ và khẳng định mỡnh.
Bờn cạnh nguyờn nhõn chủ quan như đó phõn tớch, khụng thể khụng thừa nhận nguyờn nhõn khỏch quan đó đẩy nền kinh tế Trung Quốc lõm vào tỡnh trạng đúng cửa, hoặc nửa đúng cửa trong hơn hai thập kỷ.
Trước hết, núi về nguyờn nhõn từ phớa cỏc nước TBCN. Trong thập kỷ 50 của thế kỷ XX, cỏc nước TBCN phương Tõy lo khụi phục kinh tế ổn định đất nước sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Lỳc này, nhỡn chung, nền kinh tế TBCN chưa cú nhu cầu cấp thiết phải mở rộng hệ thống thị trường của thế giới. Bước sang thập kỷ 50 và 60, quan hệ quốc tế tồn tại mõu thuẫn đối đầu về chớnh trị và quõn sự giữa hai phe TBCN và XHCN là chủ yếu, hệ thống TBCN đứng đầu là Mỹ đó thực hiện chớnh sỏch bao võy nền kinh tế đối với cỏc nước XHCN đang cũn non trẻ và nghốo nàn. Vỡ vậy, Trung Quốc cũng như cỏc nước XHCN nghĩa khỏc chưa cú điều kiện để giao lưu với cỏc nước TBCN. Bước sang những năm đầu của thập niờn 70, việc bỡnh thường húa quan hệ Trung - Mỹ (1971), Trung - Nhật (1972) đó tạo ra những biến chuyển cú lợi cho nền kinh tế Trung Quốc. Song thời điểm này, cuộc “Đại
cỏc mạng văn húa” trong nước chưa cho phộp những chớnh sỏch kinh tế mới
cú điều kiện hoạch định và thực hiện.
Những quan điểm sai lầm và sự bất hũa trong cộng đồng cỏc nước XHCN cũng là nguyờn nhõn kỡm hóm hướng đi mở cửa của Trung Quốc. Cỏc nước XHCN đó sai lầm khi chỉ chấp nhận sự phõn cụng lao động trong hệ thống, tỏch quan hệ kinh tế thế giới thành hai tuyến song song - TBCN và XHCN. Mọi giao lưu kinh tế, văn húa với TBCN, thậm chớ việc thừa nhận quy luật kinh tế thị trường TBCN đều bị coi là xột lại, là phản bội XHCN, chỉ cú XHCN là tốt đẹp, ưu việt vỡ nú ngược lại với TBCN, nú sỏng ngời nờn khụng sống nhờ vào TBCN. Do vậy, Trung Quốc cũng như cỏc nước XHCN khỏc khụng muốn xõy dựng nền kinh tế đất nước bằng sự giỳp đỡ của cỏc nước TBCN, dự là vốn hay kỹ thuật. Mặt khỏc, quan hệ trong cỏc nước XHCN núi chung cũng khụng hoàn toàn thuận buồm xuụi giú và tạo thuận lợi cho giao lưu kinh tế của Trung Quốc với cỏc nước trong hệ thống. Cuối thập kỷ 50, đầu thập kỷ 60 (thế kỷ XX), quan hệ Xụ - Trung bắt đầu rạn nứt. Sang thập kỷ 60 - 70, khụng những quan hệ này căng thẳng mà quan hệ giữa Trung Quốc và cỏc nước Đụng Âu cũng xấu đi. Điều đú làm Trung Quốc mất đi những nguồn trợ giỳp đỏng kể từ phớa Liờn Xụ. Sang thập kỷ 70 quan hệ Trung - Việt cũng bắt đầu rạn nứt. Núi túm lại, vào những năm đầu của thập kỷ 70, Trung Quốc lõm vào khủng hoảng nghiờm trọng. Về chớnh trị là cuộc nổi loạn kộo dài của cỏch mạng văn húa, về kinh tế là tỡnh hỡnh đúng cửa với cỏc nước XHCN nhưng lại mở cửa với cỏc nước TBCN. Theo cỏch núi chung của Trung Quốc, chớnh sỏch đúng cửa đó cho nền kinh tế đất nước “ăn đũn” [45, tr.10].
1.1.2.2. Những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế Trung Quốc.
Cỏch mạng văn húa kết thỳc, Mao Trạch Đụng chết (1976), tỡnh hỡnh Trung Quốc bắt đầu chuyển biến. Năm 1978, Đặng Tiểu Bỡnh chớnh thức trở
lại chớnh trường, từng bước nắm quyền điều hành đất nước. Hàng loạt vấn đề cấp thiết đặt ra lỳc này:
Một là, vấn đề khụi phục và phỏt triển kinh tế kộm phỏt triển hàng chục năm, cải tạo KHKT tiến kịp với thế giới. Đõy là vấn đề - nhiệm vụ hàng đầu, bức xỳc nhất của đất nước một tỷ dõn này.
Hai là, trong xu thế thế giới đang chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại, khụng khớ giữa cỏc nước TBCN và XHCN đó cởi mở hơn. Nhiều nước phương Tõy mà trước hết là Mỹ và Nhật Bản đó nhỡn thấy xu thế đổi mới trong chớnh sỏch phỏt triển kinh tế ở Trung Quốc. Vỡ vậy, Trung Quốc và cỏc nước tư bản phương Tõy cú nhu cầu và sẵn sàng hợp tỏc về khoa học kỹ thuật để cựng đạt được mục đớch: giàu cú và phỏt triển.
Để tiến hành cải cỏch mở cửa Trung Quốc là nước cú nhiều lợi thế mà cỏc nước phỏt triển đang muốn hợp tỏc đầu tư. Đõy là nước cú dõn số đụng, một thị trường bao la, tiềm tàng và đầy hứa hẹn cho nguồn vốn đầu tư khổng lồ từ nước ngoài. Trung Quốc cũng là thị trường tiờu thụ hàng húa lớn, và là nơi đang cần đầu tư nhiều về khoa hoc cụng nghệ cũng như hệ thống cụng nghiệp hiện đại. Với vị trớ thuận lợi đặc biệt là bờ biển dài, Trung Quốc trở thành điểm đến hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài.
Từ hội nghị Trung ương 3 khúa 19 năm 1978, đỏnh dấu thời kỳ mở cửa cải cỏch ở Trung Quốc. Việc mở cửa của Trung Quốc vào thời điểm đú là rất thuận lợi khi mà cỏc nước tư bản đang thừa vốn và rỏo riết tỡm kiếm thị trường tạo sự trựng hợp về lợi ớch giữa hai bờn. Hơn nữa một thị trường to lớn, tài nguyờn giàu cú và lực lượng lao động dồi dào chưa được khai thỏc là lợi thế cạnh tranh và hấp dẫn lớn cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc.
Như vậy, chủ trương cải cỏch, mở cửa của Trung Quốc là phự hợp với quy luật phỏt triển của lịch sử. Tuy nhiờn một nước rộng như Trung Quốc thỡ việc mở cửa thời kỳ đầu ồ ạt cả nước là rất mạo hiểm, khú thực hiện được. Mặt khỏc, giữa cỏc vựng địa lý của Trung Quốc cú sự phỏt triển khụng đều,
khả năng tiếp nhận vốn đầu tư nước ngoài khỏc nhau nờn cần cú chớnh sỏch riờng rẽ cho từng khu vực. Vỡ vậy, cần cú thể nghiệm ở phạm vi hẹp. Thờm vào đú, Trung Quốc lỳc nay rất eo hẹp về nguồn lực trong nước nờn cần tập trung vào một số vựng cụ thể, lấy đú làm động lực thỳc đẩy cỏc vựng khỏc phỏt triển.
Vào thời điểm này, ba “con rồng nhỏ” xung quanh Trung Quốc đó chứng minh cho sự thành cụng đang phỏt triển trờn cơ sở mở cửa thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài. Đặng Tiểu Bỡnh thường núi “Trung Quốc mới cú một
Hồng Kụng, phải cú nhiều Hồng Kụng thỡ nước giàu mạnh”. Mặt khỏc, theo
thống kờ, Trung Quốc cú tới 57 triệu Hoa Kiều ở hải ngoại và quờ hương của họ chủ yếu là ở ba tỉnh Quảng Tõy, Phỳc Kiến, Hải Nam. Vựng Triều Sỏn của tỉnh Quảng Đụng cú 6 triệu Hoa Kiều ở hơn 40 nước trờn thế giới, trong đú 80% ở Đụng Nam Á [3, tr.523]
Cựng với sự ra đời và thành cụng của hàng trăm khu kinh tế tự do trờn thế giới đó tỏc động mạnh tới ý đồ của cỏc nhà lónh đạo Trung Quốc. Từ đú, cỏc vựng kinh tế đặc biệt được nghiờn cứu thay đổi phự hợp với Trung Quốc. Do những nhõn tố nờu trờn, thỏng 4 năm 1978, trong một cuộc họp của Trung ương, Đảng Cộng sản Trung Quốc đó quyết định xõy dựng một vài vựng kinh tế phỏt triển thử nghiệm, đú là cỏc ĐKKT.