2.4 Phân tích các yếu tố bên trong
2.4.7 Ma trận các yếu tố bên trong
2.4.7.1 Ma trận IFE
Bảng tổng hợp ý kiến của các chun được tính tốn bằng cách cho điểm phân loại trực tiếp các yếu tố bên trong thơng qua bảng câu hỏi trong phần phụ lục.
Bảng 2-5: Ma trận IFE
STT Các tiêu chí
Mức độ
quan trọng Phân loại Số điểm
1 Năng lực ban lãnh đạo 0.07 4 0.29
2 Dịch vụ tư vấn niêm yết và BLPH 0.07 4 0.30
3 Mạng lưới dịch vụ hoạt động 0.07 4 0.30
4 Phầm mềm giao dịch 0.07 4 0.29
5 Năng lực quản lý trung gian 0.06 3 0.17
6 Nguồn vốn tài chính 0.05 3 0.16
7 Đầu tư tài chính 0.06 3 0.17
8 Dịch vụ phân tích đầu tư 0.07 3 0.20
9 Phản ứng của cơng ty với thị trường 0.05 2 0.10
10 Nguồn nhân lực 0.07 2 0.14
11 Dịch vụ mơi giới 0.04 2 0.09
12 Dịch vụ tư vấn đầu tư 0.05 2 0.10
13 Quản trị rủi ro 0.07 2 0.13 14 Dịch vụ nộp rút tiền 0.05 2 0.09 15 Hoạt động marketing 0.05 2 0.09 16 Dịch vụ lưu ký 0.05 2 0.11 17 Dịch vụ quản lý cổ đơng 0.05 2 0.11 Tổng cộng 1.00 2.81
(Nguồn: Tính tốn từ ý kiến các chuyên gia) Số điểm tổng cộng là 2.81 cho thấy PSI phản ứng khá tốt với mơi trường bên trong (mức trung bình là 2.5).
2.4.7.2 Phân tích điểm mạnh-điểm yếu
Qua việc làm rõ các yếu tố bên trong kết hợp với khảo sát bằng bảng câu hỏi, phỏng vấn các chuyên gia chứng khốn thì các điểm mạnh và điểm yếu của cơng ty như sau:
Những điểm mạnh (S):
− Ban lãnh đạo cĩ nhiều kinh nghiệm và trình độ trong lĩnh vực chứng khốn − Quản lý trung gian cĩ kinh nghiệm quản lý và nhiệt tình trong cơng việc
− Dịch vụ tư vấn niêm yết và bảo lãnh phát hành rất chuyên nghiệp − Đầu tư tài chính mang lại lợi nhuận cao
− Dịch vụ phân tích đầu tư rất chuyên sâu trong ngành − Mạng lưới dịch vụ hoạt động rộng
− Phầm mềm giao dịch nhanh và thân thiện
Những điểm yếu (W):
− Nguồn nhân lực chưa đồng bộ
− Dịch vụ mơi giới chưa đáp ứng nhu cầu của khách hàng
− Dịch vụ tư vấn đầu tư chưa triển khai một cách chuyên nghiệp − Quản trị rủi ro quá yếu
− Dịch vụ nộp rút tiền chậm
− Hoạt động marketing khơng chú trọng khách hàng − Dịch vụ lưu ký mất nhiều thời gian
− Dịch vụ quản lý cổ đơng cĩ nhiều thủ tục − Cơng ty phản ứng chậm với thay đổi thị trường
Tĩm tắt chương 2
Chương 2 giới thiệu tổng quát PSI, để từ đĩ phân tích chun sâu về mặt đính tính mơi trường kinh doanh bên ngồi và bên trong của cơng ty và định lượng thơng qua ma trận IFE và EFE. Phân tích mơi trường bên ngồi qua mơ hình 5 áp lực của Michael E.Porter nhằm tìm kiếm các cơ hội cũng như nguy cơ trong q trình hoạt động của cơng ty. Phân tích hoạt động kinh doanh bên trong theo các chức năng kinh doanh và theo chuỗi giá trị để cĩ thể đánh giá hết mặt mạnh cũng như mặt yếu kém, tạo cơ sở để xây dựng ma trận SWOT. Phân tích ma trận IFE và EFE về mặt định lượng để làm cơ sở xây dựng ma trận QSPM.
Chương 3: CHIẾN LƯỢC CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG
KHỐN DẦU KHÍ ĐẾN NĂM 2020
Giới thiệu chương 3: chương 3 đề xuất các chiến lược phù hợp cho PSI trong
giai đoạn từ năm 2012 đến 2020 dựa trên những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và đe dọa đã phân tích ở chương 2 kết hợp với phân tích định tính từ xây dựng từ ma trận SWOT và phân tích định lượng từ ma trận QSPM.
3.1 Mục tiêu chiến lược 3.1.1 Mục tiêu dài hạn 3.1.1 Mục tiêu dài hạn
PSI trở thành cơng ty chứng khốn chun nghiệp hàng đầu tại Việt Nam.
3.1.2 Mục tiêu ngắn hạn
PSI thực hiện theo đuổi lợi nhuận tăng trưởng 13% hàng năm từ năm 2012 đến 2015 và 15% hàng năm từ năm 2016 đến 2020.
Thị phần tăng trưởng từ 1% đến 3% từ 2012 đến 2015 và đạt 7% vào cuối năm 2020, lọt vào nhĩm 15 cơng ty hàng đầu về dịch vụ mơi giới từ năm 2015.
PSI cam kết triển khai các hoạt động dịch vụ mơi giới được xếp vào nhĩm 10 cơng ty cĩ dịch vụ tốt nhất thị trường vào năm 2016 và đem lại những lợi ích kinh tế thiết thực cho tất cả khách hàng dựa trên nền tảng cơng nghệ thơng tin tiên tiến và nguồn nhân lực trình độ cao.
3.2 Quan điểm và căn cứ xây dựng chiến lược 3.2.1 Quan điểm chiến lược 3.2.1 Quan điểm chiến lược
− Quan điểm chủ đạo: Chiến lược xây dựng phải phù hợp với đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước và ngành dầu khí cũng như phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường trong lĩnh vực dịch vụ tài chính.
nhằm làm cho PSI phát triển vững mạnh, trở thành cơng ty hàng đầu về dịch vụ chứng khốn tại thị trường Việt nam dựa trên việc phát huy điểm mạnh – khắc phục điểm yếu, tận dụng cơ hội và hạn chế các đe dọa.
− Quan điểm thực thi: PSI lấy Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) là trọng tâm; lấy dịch vụ làm nền tảng bền vững, là yếu tố quyết định sự khác biệt so với các CTCK khác; lấy đầu tư để phát triển khi cĩ điều kiện; lấy nhân tố con người làm hạt nhân, là tài sản quý nhất. Cơng nghệ thơng tin xương sống trong mọi hoạt động.
3.2.2 Căn cứ xây dựng chiến lược
3.2.2.1 Căn cứ theo kế hoạch đầu tư của PVN trong thời gian tới
Với vị trí là một trong những ngành cơng nghiệp chủ lực của nền kinh tế đất nước, ngành cơng nghiệp dầu khí đĩng gĩp gần 30% nguồn thu trong ngân sách quốc gia và 10% GDP/năm của nền kinh tế. Ngành dầu khí phát huy vai trị là ngành kinh tế mũi nhọn, gĩp phần ổn định chính sách vĩ mơ, đảm bảo tiến độ các dự án trọng điểm nhà nước, duy trì tăng trưởng kinh tế của quốc gia. Trong những năm tiếp theo, PVN tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vaị các dự án lớn nhu thăm dị khai thác dầu khí trong và ngồi nước; chế biến, kinh doanh, phân phối các sản phẩm dầu khí; cung cấp các dịch vụ cầu cảng, bến bãi, kho chứa; năng lượng, v.v..
Để đạt được các chỉ tiêu trong định hướng chiến lược tài chính và đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển thì PVN sẽ chủ động tham gia vào thị trường vốn trong và ngồi nước để thu hút tối đa vốn cho phát triển ngành dầu khí. Nhu cầu vốn cần huy động cho các dự án là rất lớn mà nhiệm vụ này PVN giao cho các đơn vị tài chính trong hệ thống của PVN thu xếp, xây dựng phương án trong đĩ cĩ sự đĩng gĩp của PSI, đĩng vai trị là cầu nối giữa nhà đầu tư và các cơng ty trong ngành dầu khí.
3.2.2.2 Căn cứ theo chủ trương đổi mới và sắp xếp của PVN
PVN hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty con, kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực cả trong nước và ở nước ngồi với hoạt động dầu khí là lĩnh vực kinh doanh chính. PVN cơ cấu Tập đồn Dầu khí theo chỉ đạo của Chính phủ như sau: − Chuyển đổi cơng ty mẹ thành cơng ty TNHH Một thành viên hoạt động theo
Luật Doanh nghiệp;
− Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác cổ phần hĩa; đặc biệt là cổ phần hĩa các đơn vị thành viên của các Tổng cơng ty để thu hút nguồn nhân lực, kinh nghiệm quản lý từ các cổ đơng khác, đặc biệt là cổ đơng chiến lược nước ngồi;
− Niêm yết tất cả các đơn vị lên sàn giao dịch chứng khốn để tăng tính cơng khai, minh bạch trong hoạt động của các cơng ty;
− Tiếp tục chỉ đạo các đơn vị thành viên:
Đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả và phát triển cơng ty nhằm phát huy vai trị nịng cốt của cơng ty nhà nước;
Đẩy mạnh tái cơ cấu, sắp xếp lại các đơn vị thành viên nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,
Sau khi sắp xếp, chuyển đổi, các đơn vị thành viên của Tập đồn đều hoạt động kinh doanh hiệu quả đặc biệt là các cơng ty cổ phần hĩa, doanh thu, lợi nhuận đều tăng mạnh so với trước. Song song với việc phát triển sản xuất kinh doanh, đổi mới và sắp xếp lại cơng ty, PVN đã chỉ đạo tất các các đơn vị đủ điều kiện niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn nhằm làm tăng tính cơng khai, minh bạch.
3.2.2.3 Căn cứ vị thế PSI và các định chế tài chính trong PVN
Với tổng doanh thu của ngành dầu khí hàng năm lên tới trên 200 - 300 ngàn tỷ đồng (tương đương 10 - 20 tỷ USD/năm) thì nguồn vốn luân chuyển qua hệ thống ngân hàng khơng chỉ gĩp phần quan trọng trong việc bổ sung nguồn vốn
cần huy động cho phát triển của PVN mà cịn tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh tiền tệ lớn trên thị trường tiền tệ quốc gia.
Đề cập đến thị trường vốn – chứng khốn – nguồn vốn trung và dài hạn, PSI là một mĩc nối quan trọng trong kế hoạch và chương trình hồn thiện hệ thống định chế tài chính của PVN. Với vai trị là định chế mũi nhọn trực tiếp vào thị trường vốn, PSI gắn kết mật thiết với các hoạt động của PVFC, Tổng cơng ty cổ phần bảo hiểm dầu khí Việt Nam sẽ tăng cường nâng cao và tổng hợp được những sức mạnh tài chính đang cĩ và tiềm ẩn rất lớn trong PVN.
Để phát huy vai trị, PSI tăng cường sự phối hợp giữa các định chế tài chính trong PVN mà PVN đã cĩ chủ trương và chỉ đạo định hướng cụ thể.
3.2.2.4 Căn cứ tiềm năng của ngành chứng khốn và vị thế PSIø
Bảng 3-1: Tình hình thị trường chứng khốn các nước trong khu vực
Số lượng CTCK Vốn hĩa (tỷ USD) GDP 2010 (tỷ USD) Vốn hĩa/GDP Vốn hĩa/CTCK Trung Quốc 107 3598 5878 61% 33.6 Indonesia 119 249 870 29% 2.1 Việt nam 105 41 104 39% 0.4 Philippines 55 92 190 48% 1.7 Thái lan 41 190 313 61% 4.6 Malaysia 35 322 217 148% 9.2 Singapore 24 492 219 225% 20.5
(Nguồn: GSO và UBCK) Qua bảng 3-1, so sánh về chỉ số Vốn hĩa/CTCK, Việt nam đang ở mức thấp nhất trong khu vực. So sánh về số lượng CTCK, Việt nam cĩ quá nhiều CTCK, TTCK Việt nam đang phát triển một cách quá mức về mặt số lượng CTCK.
Số lượng cơng ty niêm yết tăng trung bình là 29%/năm, đây là một sự tăng trưởng rất nhanh đối với thị trường mới như thị trường chứng khốn Việt Nam.Dự báo với tốc độ tăng như thế này thì đến năm 2020 số lượng cơng ty niêm yết gấp 10 lần hiện nay. Theo nguồn của UBCK thì số lượng cơng ty niêm yết theo như bảng 3-1 sau.
Hình 3-1: Dự báo số lượng cơng ty niêm yết hàng năm
Hình 3-2: Vốn hĩa thị trường chứng khốn so với GDP
(Nguồn: UBCK, 2011) Ngày 24/2/2011, theo cơng bố của UBCK mức vốn hĩa thị trường đến cuối tháng 12/2010 đạt 726.000 tỷ đồng, tăng 2% so với năm 2009, tương đương khoảng 39% GDP năm 2010. Trong 5 năm, tốc độ tăng vốn hĩa thị trường tương được tốc độ tăng GDP. Nếu vẫn duy trì mức như vậy thì đến năm 2020, vốn hĩa thị trường chứng khốn sẽ gấp hai hiện nay.
Tĩm lại, với tốc độ tăng về số lượng cơng ty niêm yết và vốn hĩa thị trường
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 193 250 338 457 548 685 883 1139 1469 1895 2444 3152 4066 5243 6763
Số lượng niêm yết
0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 1.1% 22.7% 34.5% 15.2% 37.6% 36.4% 30.3% Vốn hĩa thị trường/GDP
thì thị trường chứng khốn Việt Nam là một thị trường rất tiềm năng.
Vị thế của PSI: Là cơng ty chứng khốn thứ 26 ra đời ở Việt Nam với vốn điều lệ ban đầu là 150 tỷ đồng, lại được sự hỗ trợ của PVN, PSI đã cĩ được vị trí nhất định trên thị trường chứng khốn. Đến nay, PSI đã đáp ứng quy định về vốn pháp định để thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh chứng khốn như mơi giới, lưu ký, tự doanh, tư vấn tài chính, bảo lãnh phát hành. Về dịch vụ tư vấn tài chính cơng ty, PSI đã đưa nhiều cổ phiếu của cơng ty trong ngành Dầu khí niêm yết trên HNX và HSX. Từ năm 2011, khi đã trở thành đơn vị thành viên của PVFC, tồn bộ mảng dịch tư vấn chuyển đổi cơng ty, cổ phần hĩa cho các đơn vị thuộc PVN sẽ chuyển về PSI thực hiện và triển khai. Các dịch vụ tư vấn khác cũng được cơng ty chú trọng và đang triển khai mạnh mẽ.
3.3 Tầm nhìn và sứ mạng của PSI 3.3.1 Tầm nhìn 3.3.1 Tầm nhìn
Cơng ty PSI sẽ trở thành cơng ty chứng khốn hàng đầu Việt Nam trong các lĩnh vực tư vấn, phân tích, và dịch vụ chứng khốn, là đối tác hàng đầu tại Việt Nam của các tổ chức tài chính quốc tế.
3.3.2 Sứ mạng
PSI cam kết thực hiện và triển khai hiệu quả chiến lược và kế hoạch kinh doanh trung và dài hạn nhằm phát triển nguồn vốn – tài sản của cơng ty đồng thời tạo ra những nguồn lợi nhuận tối ưu và bền vững cho tất cả các cổ đơng. PSI cam kết là một định chế tài chính chuyên nghiệp và hướng đến vị trí hàng
đầu về dịch vụ chứng khốn cho mọi đối tượng khách hàng trên tồn quốc. PSI cam kết triển khai các hoạt động dịch vụ chứng khốn chuyên nghiệp
đem lại những lợi ích kinh tế dài hạn và thiết thực cho tất cả khách hàng –xây dựng dựa trên nền tảng cơng nghệ thơng tin tiên tiến.
PSI cam kết thể hiện một nét văn hĩa đăc trưng và đáp ứng nhu cầu phát triển sự nghiệp lâu dài và quyền lợi chính đáng của tập thể nhân viên.
3.4 Đề xuất và lựa chọn các chiến lược của PSI 3.4.1 Đề xuất chiến lược qua ma trận SWOT 3.4.1 Đề xuất chiến lược qua ma trận SWOT
Từ việc phân tích các yếu tố bên trong, các yếu tố bên ngồi và mơi trường bên trong cĩ ảnh hưởng chủ yếu tới quá trình hoạt động kinh doanh của cơng ty, tác giả đánh giá tổng quát cơng ty và đề xuất các chiến lược phù hợp bằng cách kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa trong Ma trận SWOT như sau:
Bảng 3-2: Ma trận SWOT
MA TRẬN SWOT Các cơ hội (O):
1. Hỗ trợ của cơ quan hữu quan
2. Hỗ trợ trong tập đồn dầu khí
3. Chính sách đối với thị trường chứng khốn 4. Tiềm năng phát triển của
thị trường
5. Rào cản ra nhập thị trường
Các mối đe dọa (T):
1. Hệ thống các văn bản luật chứng khốn 2. Aùp lực cơng ty phần mềm và ngân hàng 3. Áp lực từ phía khách hàng 4. Sự cạnh tranh trong ngành 5. Hành vi lũng đoạn của các nhĩm 6. Hệ thống giao dịch của sở
7. Biến động trong tăng trưởng kinh tế
Những điểm mạnh (S):
1. Năng lực ban lãnh đạo 2. Dịch vụ tư vấn niêm yết và
BLPH
3. Mạng lưới dịch vụ hoạt động 4. Phầm mềm giao dịch
5. Năng lực quản lý trung gian 6. Nguồn vốn tài chính
7. Đầu tư tài chính
Các chiến lược SO:
S1, S2, S3, S7, S8+ O1, O2, O3, O4, O5: Thâm nhập thị trường bằng các dịch vụ cĩ chất lượng, đầu tư nâng cấp các dịch vụ hiện nay để tăng thị phần cơng ty => Chiến lược thâm nhập thị trường
Các chiến lược ST:
S1, S2, S3, S7, S8+T2, T3, T5, T6,T7: Liên kết các ngân hàng, cơng ty phần mềm, kênh phân phối sản phẩm dịch vụ bằng cách bán cổ phần ưu đãi=>Kết hợp chiều dọc
8. Dịch vụ phân tích đầu tư S1, S2, S3, S8, S6, S7+ O1, O2, O3, O4, O6: Đưa dịch vụ hiện cĩ đến các khu vực mà