1.4.1 Ma trận SWOT
Ma trận SWOT là một cơng cụ quan trọng để kết hợp các điều kiện bên trong và bên ngồi cĩ thể giúp cho nhà quản trị phát triển tốt bốn loại chiến lược sau: − Các chiến lược điểm mạnh- cơ hội (SO), các chiến lược SO sử dụng những
điểm mạnh bên trong cơng ty để tận dụng những cơ hội bên ngồi.
− Các chiến lược điểm yếu- cơ hội (WO), các chiến lược WO nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong cơng ty để tận dụng những cơ hội bên ngồi.
− Các chiến lược điểm mạnh- đe dọa (ST), các chiến lược ST sử dụng những điểm mạnh bên trong cơng ty để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngồi.
− Các chiến lược điểm yếu- đe dọa (WT), các chiến lược WT là những chiến lược phịng thủ nhằm giảm đi những điểm yếu bên trong và để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngồi.
Sự kết hợp các yếu tố bên trong và bên ngồi là nhiệm vụ khĩ khăn nhất của việc phát triển một ma trận SWOT, nĩ địi hỏi phải cĩ sự phán đốn tốt.
SWOT O: Những cơ hội T: Các mối đe dọa S:
Những điểm mạnh
SO: sử dụng những điểm mạnh bên trong cơng ty để tận dụng những cơ hội bên ngồi.
ST: sử dụng những điểm mạnh bên trong cơng ty để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngồi.
W: Những điểm yếu
WO: nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong cơng ty để tận dụng những cơ hội bên ngồi
WT: phịng thủ nhằm giảm đi những điểm yếu bên trong và để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngồi
Các bước thực hiện để xây dựng ma trận SWOT: − Bước 1: Liệt kê các cơ hội lớn bên ngồi cơng ty;
− Bước 2: Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngồi cơng ty; − Bước 3: Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong cơng ty; − Bước 4: Liệt kê những điểm yếu trong cơng ty;
− Bước 5: Kết hợp điểm mạnh bên trong và cơ hội bên ngồi để ghi kết quả của chiến lược SO vào ơ thích hợp;
− Bước 6: Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngồi để ghi kết quả của chiến lược WO;
− Bước 7: Kết hợp những điểm mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngồi để ghi kết quả của chiến lược WT;
− Bước 8: Kết hợp điểm yếu bên trong với đe dọa bên ngồi và ghi kết quả chiến lược WT;
1.4.2 Ma trận hoạch định chiến lược định lượng (QSPM)
Ma trận hoạch định chiến lược định lượng (QSPM) là cơng cụ cho phép đánh giá khách quan các chiến lược cĩ thể thay thế bằng cách dựa vào các yếu tố thành cơng chủ yếu bên trong và bên ngồi đã được xác định và phân tích từ ma trận EFE và IFE đồng thời kết hợp các phân tích từ các ma trận chiến lược chính để quyết định các chiến lược cĩ khả năng thay thế và cuối cùng là thiết lập ma trận QSPM.
Ma trận QSPM sử dụng các dữ liệu đầu vào từ những phân tích của ma trận IFE và EFE, SWOT để giúp nhận xét và quyết định khách quan các chiến lược nào trong số các chiến lược cĩ khả năng thay thế là chiến lược hấp dẫn nhất và xứng đáng để cơng ty theo đuổi nhằm thực hiện thành cơng các mục tiêu.
Cĩ 6 bước xây dựng:
− Bước 1: Lập danh mục các yếu tố bên trong cĩ vai trị quyết định đối với sự thành cơng của cơng ty. Phân loại mức độ quan trọng cho mỗi yếu tố từ mức 1 là yếu nhất đến mức 4 là mạnh nhất.
− Bước 2: Lập danh mục các yếu tố bên ngồi cĩ vai trị quyết định đối với sự thành cơng của cơng ty. Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành cơng để cho thấy cách thức mà các chiến lược hiện tại của cơng ty phản ứng với yếu tố này. Trong đĩ, 4 là phản ứng tốt nhất giảm dần đến 1 là yếu nhất.
− Bước 3: Nghiên cứu các ma trận ở giai đoạn 2 bằng cách kết hợp và phân tích để xác định các chiến lược cĩ thể thay thế.
− Bước 4: Xác định số điểm hấp dẫn. Phân loại từ 1 là khơng hấp dẫn đến 4 là rất hấp dẫn.
− Bước 5: Tính tổng các số điểm hấp dẫn bằng cách nhân số điểm phân loại ở bước 1 và 2 với số điểm hấp dẫn ở bước 4.
− Bước 6: Cộng tổng số điểm hấp dẫn trong cột chiến lược của ma trận QSPM. Các yếu tố quan trọng
Phân loại
AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong Điểm mạnh
Điểm yếu
Các yếu tố bên ngồi Cơ hội
Đe dọa Tổng cộng
Chiến lược A Chiến lược B CÁC CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN
Cột tổng số điểm hấp dẫn biểu thị chiến lược nào hấp dẫn nhất trong mỗi nhĩm chiến lược cĩ khả năng thay thế. Xét về tất cả các yếu tố bên trong và yếu tố bên ngồi thì chiến lược nào cĩ số điểm hấp dẫn càng cao thì cho thấy chiến lược đĩ càng hấp dẫn và biểu thị mức độ chênh lệnh tính hấp dẫn tương đối giữa chiến lược này so với chiến lược kia.