Hoạt động thu mua điều nguyên liệu của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển xuất khẩu bền vững cho sản phẩm hạt điều của tỉnh bình phước (Trang 58)

thương lái cùng mua trên 01 thị trường nên dễ xảy ra hiện tượng tranh mua - tranh bán làm cho thị trường bị biến động ảo cho cả người trồng điều và người sản xuất.

Do cĩ nhiều kênh thu mua nên việc mua bán diễn ra lịng vịng, hạt điều thơ đến nhà sản xuất vừa mất thời gian, vừa phải qua nhiều trung gian. Vì vậy, nếu những năm điều mất mùa giá của nguyên liệu đầu vào sẽ rất cao ảnh hưởng đến chi phí của người sản xuất.

Người dân sản xuất được hạt điều đơi khi họ mong muốn mang hạt điều bán nhanh để cĩ tiền trang trải cuộc sống, cũng như tích lũy vốn sau một mùa vụ căng thẳng, theo thĩi quen sẽ bán tại đại lý gần nhất, hoặc những đại lý cho họ vay vốn để trang trải trước mùa vụ như thuê nhân cơng, thuốc trừ sâu…qua đĩ giá bán của nơng hộ cũng thấp hơn thị trường.

Bảng 2.12: Hoạt động thu mua điều nguyên liệu của các doanh nghiệp chế biến điều điều

Hoạt động thu mua điều nguyên liệu Số lượng Tỷ trọng % Trực tiếp thiết lập mạng lưới bao tiêu từ nơng dân 17 17,3

Thơng qua thương lái 55 56,1

Thơng qua đại lý hoặc ủy thác cho hợp tác xã 26 26,4

Tổng số 98 100

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả Qua khảo sát thực tế, cĩ thể thấy rằng những cơng ty cĩ quy mơ đầu tư lớn thì mới tiến hành thu mua qua kênh trực tiếp thiết lập mạng lưới bao tiêu từ nơng dân, số này chiếm 17,3 %. Do thiếu vốn, thiếu mạng lưới bao tiêu từ nơng dân nên hoạt động thu mua điều nguyên liệu của phần lớn các doanh nghiệp trong tỉnh phụ thuộc hồn tồn vào thương lái chiếm 56,1% số doanh nghiệp được khảo sát. Việc thu mua thơng qua cấp trung gian này làm cho giá nguyên liệu bị tăng cao và ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm.

Một kênh thu mua khác cũng được nhiều doanh nghiệp áp dụng đĩ là thơng qua đại lý hoặc ủy thác cho hợp tác xã. Thu mua qua kênh này giúp cho doanh

nghiệp khơng cần tổ chức một mạng lưới thu mua phức tạp, tốn nhiều chi phí, sản lượng tập trung nhưng giá thu mua lại cao hơn so với kênh mua trực tiếp từ nơng dân. Qua khảo sát, nhiều doanh nghiệp cho rằng họ rất muốn thiết lập mạng lưới bao tiêu từ nơng dân để giảm giá đầu vào của sản phẩm, tuy nhiên, việc làm này cần đầu tư nhân lực và chi phí kết nối giữa nơng dân và doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, thương lái lại am hiểu nhiều về mùa vu thu hoạch điều của từng vùng và rất nhạy bén với biến động thị trường, thương lái là người gần gũi với nơng dân hơn doanh nghiệp nên việc thu mua điều nguyên liệu của họ được dễ dàng hơn.

Thời gian qua, số lượng các doanh nghiệp chế biến điều tăng nhanh tỷ lệ nghịch với nguồn cung nguyên liệu, cơng suất thiết kế các nhà máy gấp 2-3 lần năng suất vùng nguyên liệu cung cấp… Hiện tượng tranh mua, tranh bán, phá giá, đầu cơ…làm cho cơng tác thu mua của các doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn.

2.3.2 Các yếu tố về xã hội 2.3.2.1 Yếu tố con ngƣời 2.3.2.1 Yếu tố con ngƣời

*Tình hình các nơng hộ tham gia trồng điều của tỉnh Bình Phƣớc

Trong những năm vừa qua ngành điều đã cĩ những đĩng gĩp to lớn đối với sự phát triển kinh tế chung của tỉnh. Giá trị sản lượng điều mang lại nhiều lợi ích cho người dân, giúp ổn định kinh tế gia đình. Điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp cho điều trở thành cây trồng thay thế mạnh trên tồn tỉnh. Cây điều giúp người dân ổn định cuộc sống và nhiều hộ gia đình trên tồn tỉnh trở nên khá giả nhờ cây điều. Theo kết quả điều tra, cĩ đến 79% số hộ dân được điều tra cĩ thu nhập chính hồn tồn phụ thuộc vào cây điều, 12,7% số hộ dân được điều tra cho biết cĩ thu nhập khác nhưng thu nhập từ cây điều vẫn chiếm phần lớn, một tỷ lệ rất nhỏ 8,1% hộ dân khơng lệ thuộc vào thu nhập từ cây điều, chỉ xem đĩ là phần thu nhập nhỏ.

Bảng 2.13: Thu nhập phụ thuộc vào trồng điều của nơng hộ tỉnh Bình Phƣớc

Thu nhập phụ thuộc vào trồng điều Số lƣợng Tỷ trọng %

Phụ thuộc hồn tồn vào việc trồng điều 68 79,0 Cĩ thu nhập khác nhưng thu nhập từ việc điều chiếm

phần lớn

11 12,7

Cĩ thu nhập khác và thu nhập từ việc trồng điều chỉ là phần nhỏ

7 8,3

Tổng cộng 86 100

Nguồn: kết quả khảo sát của tác giả Trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2007, cây điều được xem là cây xĩa đĩi giảm nghèo, giúp nhiều nơng hộ vươn lên làm giàu. Lí do khiến nhiều người dân ở đây lựa chọn cây điều làm cây trồng chủ lực là bởi cây điều vừa dễ trồng, vừa khơng kén đất, phù hợp với điều kiện địa hình đất dốc, ít màu mỡ, chịu đựng khơ hạn tốt, vốn đầu tư cũng như cơng chăm sĩc khơng nhiều. Phần lớn, các nơng hộ được khảo sát đều cơng nhận chính việc trồng điều đã giúp cho cuộc sống gia đình họ phát triển, thốt khỏi đĩi nghèo. Cĩ giá trị kinh tế cao, nhưng thĩi quen của người nơng dân cũng luơn thay đổi theo nhu cầu của thị trường. Chính vì vậy, khi cây, con nào hút hàng giá cao, mọi người lại ồ ạt đầu tư; nhưng đến khi giá cả sụt xuống lại lo lắng, phá bỏ.Cĩ nhiều nguyên nhân giải thích cho việc người dân chặt điều, nhưng nguyên nhân đầu tiên phải kể đến là hiệu quả kinh tế thấp và bấp bênh của cây trồng này và sự thiếu gắn kết giữa nơng hộ và DN chế biến hơn 50% các nơng hộ khi được hỏi về đầu ra của sản phẩm thì họ đều trả lời là bán cho các thương lái.. Ngồi ra sự phân chia lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị của ngành điều cũng là một nguyên nhân khiến các hộ nơng dân khơng gắn bĩ với cây điều, đa số các nơng hộ khi được hỏi về đầu ra của sản phẩm thì họ đều trả lời là bán cho các thương lái. Phần lớn các nơng hộ trồng điều đều cho rằng họ thường bị thương lái ép giá khi mua sản phẩm, việc bán với giá thấp làm giảm thu nhập đáng kể của các hộ nhưng ngược lại làm tăng thêm nguồn thu cho các thương lái. Chính sự bất đối xứng này cũng là một trong những nguyên nhân khiến người dân sẵn sàng chặt bỏ cây điều để chạy theo lợi nhuận. Cĩ 41,8 % số nơng hộ cho rằng họ

sẵn sàng chặt bỏ cây điều để trồng cao su nếu thấy lợi nhuận cao su tăng lên. Tuy nhiên, vẫn cịn 58,8% số nơng hộ cịn gắn bĩ với cây điều, họ cho rằng chỉ cần cĩ biện pháp canh tác xen canh hợp lý với các loại cây cao, cây khoai mì thì cây điều vẫn mang lại giá trị lợi nhuận cao, đảm bảo được cuộc sống cho cả gia đình.

Bảng 2.14 Sự gắn bĩ của nơng hộ đối với cây điều

Anh chị sẽ sẵn sàng chặt bỏ cây điều để trồng các loại nơng sản khác khi giá loại nơng sản đĩ tăng cao ?

Số lượng Tỷ trọng %

Cĩ 36 41,8

Khơng 50 58,8

Tổng cộng 86 100

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả Qua khảo sát, các nơng hộ trồng điều phần lớn cho rằng một trong những khĩ khăn lớn nhất của các nơng hộ hiện nay là họ khơng nhận được chính sách khuyến khích đầu tư thõa đáng từ tỉnh cũng như các doanh nghiệp chế biến điều về quy trình kỹ thuật trong quá trình canh tác cây điều.

* Lực lƣợng lao động trong ngành chế biến hạt điều

Tình trạng khan hiếm lao động đối với các doanh nghiệp chế biến điều ở những doanh nghiệp kinh doanh điều hiện nay là rất lớn. Bên cạnh đĩ, qua khảo sát thực tế nguồn nhân lực này lại khơng tạo được sự phát triển bền vững cho ngành điều. Đa số các cơng nhân lao động trong ngành đều trẻ tuổi, trình độ thấp, khơng qua trường lớp đào tạo về chuyên mơn, kỹ thuật, số lượng nhân cơng cĩ trình độ trung học cơ sở chiếm đến 76,5% số doanh nghiệp được khảo sát, trung học phổ thơng chiếm 16,3 % và chỉ một số ít cĩ trình độ trung cấp với 7,1%, tỷ lệ cao đẳng là 0%.

Bảng 2.15 Trình độ cơng nhân

Trình độ cơng nhân Số lượng Tỷ trọng %

THCS 75 76,5

THPT 16 16,3

Trung cấp 7 7,1

Cao đẳng 0 0

Tổng cộng 98 100

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả Số lượng cơng nhân là thế, cịn về mặt nhân viên thì như thế nào ? Để hoạt động sản xuất cơng ty được diễn ra tốt thì việc nhân viên cĩ trình độ cao cũng gĩp phần giúp cho cơng ty đạt được thành cơng như cĩ đội ngũ bán hàng giỏi, lực lượng kỹ thuật tốt, những người giỏi ngoại ngữ, am hiểu nghiệp vụ ngoại thương, … Qua khảo sát, đa số nhân viên tại các doanh nghiệp này cĩ trình độ cao đẳng, cĩ 21,4% trong số các cơng ty trả lời đa số nhân viên cĩ trình độ Đại học và cĩ đến 26,5 % là trung cấp và 9,2 % là phổ thơng với trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế, nghiệp vụ cịn yếu, đa số chưa qua lớp đào tạo chuyên ngành, do đĩ gây ra một số khĩ khăn khi làm việc. Sau đây là bảng khảo sát về trình độ nhân viên tại các cơng ty.

Bảng 2.16: Trình độ nhân viên

Trình độ nhân viên Số lượng Tỷ trọng %

Phổ thơng 9 9,2

Trung cấp 26 26,5

Cao dẳng 42 42,9

Đại học 21 21,4

Tổng cộng 98 100

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả Với những doanh nghiệp đã khảo sát, cĩ đến 28,6% số doanh nghiệp được khảo sát cĩ số lượng nhân viên dưới 50 người, trong đĩ cĩ những cĩ những doanh nghiệp quy mơ nhỏ, vốn ít nên khơng thể đầu tư mở rộn, đặc biệt một số ít doanh nghiệp với số nhân viên chưa tới 10 người, đây chỉ là những cơ sở chế biến nhỏ lẻ,

nhận làm gia cơng mỗi cơng đoạn cho các doanh nghiệp lớn hơn. Với đặc trưng ngành chế biến hạt điều là ngành cần nhiều lao động thủ cơng, đặc biệt ở khâu tách vỏ cứng, cạo vỏ lụa và phân loại. Vì vậy, với mỗi doanh nghiệp chế biến điều thực hiện tất cả mọi cơng đoạn tại cơng ty mà khơng thuê gia cơng bên ngồi thì số lượng nhân viên phải đủ lớn. Qua khảo sát, số cơng nhân viên tại các doanh nghiệp chế biến, kinh doanh điều xuất khẩu của Bình Phước chiếm đa số ở mức 50 đến 100 người với tỷ trọng 39,8%. Với những doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn hơn thì số lượng nhân viên lên đến 200 đến 500 người chiếm 11,2 % . Cơng ty Mỹ Lệ , Hạ My với số lượng nhân viên lên đến hơn 500 người.

Bảng 2.17: Tổng số cơng nhân viên

Tổng số cơng nhân viên Số lượng Tỷ trọng%

Từ 1 đến < 50 người 28 28,6 Từ 50 đến < 100 người 39 39,8 Từ 100 đến < 200 người 18 18,3 Từ 200 đến < 500 người 11 11,2 >500 người 2 2,0 Tổng cộng 98 100

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

2.3.2.2 Các chính sách xã hội đối với lao động

Đa phần những người làm việc tại các doanh nghiệp chế biến và kinh doanh hạt điểu xuất khẩu là những người nhập cư từ các tỉnh miền Tây, miền Trung, miền Bắc. Cơng việc lao đơng khơng hấp dẫn cũng như điều kiện lao động khơng tốt, ơ nhiễm… nhưng mức lương họ nhận được là rất ít, gặp khĩ khăn trong việc trang trải cuộc sống hàng ngày nên nhiều người trong số họ đã quyết định chuyển sang ngành nghề khác. Các chủ doanh nghiệp cũng rất lo lắng với vấn đề thiếu nguồn nhân lực và điều này sẽ tác động đến sự phát triển bền vững của ngành. Khơng một doanh nghiệp nào trả lời rằng nguồn nhân lực tại cơng ty đang trong tình trạng dư thừa. Thay vào đĩ là cĩ tới 42,8 % trong tổng số các doanh nghiệp được khảo sát cho biết nguồn nhân lực bị thiếu hụt trầm trọng, cĩ đến 37,7% doanh nghiệp trả lời thỉnh

thoảng bị thiếu hụt. Qua tìm hiểu, tác giả nhận thấy một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do nhiều cơ sở chế biến ra đời, do sự cạnh tranh lao động giữa các nhà máy trong ngành và sự cạnh tranh lao động giữa ngành điều với các ngành khác. Một nguyên nhân khác là phần lớn các cơng nhân được hỏi đều trả lời là khơng được ký lao động, chỉ làm việc ăn theo sản phẩm và theo mùa vụ, chỉ những cơng nhân lâu năm và nhân viên văn phịng thì mới được ký lao động với chủ doanh nghiệp. Điều đĩ cho thấy, mức lương họ nhận được hàng tháng là khơng hề ổn định, họ khơng thể đảm bảo cho sinh hoạt cuộc sống hàng ngày, đặc biệt ở thời điểm khơng phải mùa vụ hạt điều, mùa thấp điểm, doanh nghiệp khơng cĩ hoặc ít đơn hàng thì thành phần lao động này sẽ bị nghỉ việc mà khơng được nhận bất cứ một khoản trợ cấp nào. Song song đĩ, chế độ phúc lợi, những chính sách cho cơng nhân viên từ các doanh nghiệp chưa thật sự tốt, chỉ cĩ 29,7 % doanh nghiệp tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cơng nhân viên, trong khi cĩ đến 80,5% doanh nghiệp khơng cĩ chế độ đĩ, cĩ 48.9% số doanh nghiệp cĩ chế độ phúc lợi cho cơng nhân viên chưa tốt. Xem bảng 2.18 dưới đây:

Bảng 2.18: Chế độ phúc lợi tại doanh nghiệp

Chế độ phúc lợi tại cơng ty Số lượng Tỷ trọng %

Chưa tốt 48 48,9 Bình thường 21 21,4 Khá tốt 10 10,2 Tốt 13 13,3 Rât tốt 6 6,2 Tổng cộng 98 100

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả Chính vì thế, cuộc sống của những người cơng nhân viên khơng được bảo đảm nên họ đã xin vào làm ở các cơng ty khác thuộc các khu cơng nghiệp và kết quả là các doanh nghiệp chế biến và kinh doanh xuất khẩu hạt điều thiếu hụt nguồn nhân lực ngày các trầm trọng. Chỉ những doanh nghiệp lớn là cĩ nguồn nhân lực ổn định.

Xem bảng dưới đây để thấy rõ tình trạng nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp chế biến và kinh doanh xuất khẩu điều Bình Phước

Bảng 2.19: Nguồn nhân lực tại doanh nghiệp

Nguồn nhân lực tại doanh nghiệp Số lượng Tỷ trọng %

Thiếu hụt trầm trọng 42 42,8

Thỉnh thoảng bị thiếu hụt 37 37,7

Ổn định 19 19,5

Dư thừa 0 0

Tổng cộng 98 100

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả =>Yếu tố con người đĩng gĩp rất lớn vào việc phát triển bền vững của ngành

điều, nhưng với thực trạng đang diễn ra như trên thì cần cĩ những giải pháp kịp thời mà trước hết là từ bản thân các doanh nghiệp để cĩ chính sách thu hút cơng nhân mới và giữ chân các cơng nhân gắn bĩ với nghề.

2.3.3 Các yếu tố về kinh tế

2.3.3.1 Thực trạng xây dựng thƣơng hiệu, hoạt động marketing của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu điều Bình Phƣớc

* Xây dựng thƣơng hiệu

Sản phẩm điều của VN nĩi chung và Bình Phước nĩi riêng chủ yếu vẫn là dạng xuất sơ chế và được các hãng nhập khẩu của nước ngồi nhập về chế biến, đĩng nhãn hiệu rồi bán ra thị trường. Chính vì vậy, gần 30 năm nay, hạt điều Việt Nam nĩi chung và Bình Phước nĩi riêng “ngoan ngỗn” nằm trong bao bì mang tên thương hiệu của các doanh nghiệp nước ngồi mà chưa một lần được mang dịng chữ “made in VN”.Dù người tiêu dùng thế giới vẫn luơn ưa chuộng nhưng khơng biết hạt điều mình ăn cĩ xuất xứ từ VN và ngay cả người tiêu dùng trong nước cũng khơng biết tên sản phẩm mình dùng. Vì vậy, chất lượng hạt điều tuy cao nhưng giá trị khơng cao. Đĩ chính là thiệt thịi đầu tiên của một sản phẩm khơng được đặt tên, khơng cĩ thương hiệu. Hiện tại, tỉnh Bình Phước vẫn chưa cĩ doanh nghiệp nào được trao biểu trưng“thương hiệu quốc gia” nên tuy thâm nhập được vào thị trường

thế giới, nhưng hạt điều Bình Phước nĩi riêng và VN nĩi chung bị sức ép về giá cả,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển xuất khẩu bền vững cho sản phẩm hạt điều của tỉnh bình phước (Trang 58)