Nguồn nhân lực tại doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển xuất khẩu bền vững cho sản phẩm hạt điều của tỉnh bình phước (Trang 65)

Nguồn nhân lực tại doanh nghiệp Số lượng Tỷ trọng %

Thiếu hụt trầm trọng 42 42,8

Thỉnh thoảng bị thiếu hụt 37 37,7

Ổn định 19 19,5

Dư thừa 0 0

Tổng cộng 98 100

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả =>Yếu tố con người đĩng gĩp rất lớn vào việc phát triển bền vững của ngành

điều, nhưng với thực trạng đang diễn ra như trên thì cần cĩ những giải pháp kịp thời mà trước hết là từ bản thân các doanh nghiệp để cĩ chính sách thu hút cơng nhân mới và giữ chân các cơng nhân gắn bĩ với nghề.

2.3.3 Các yếu tố về kinh tế

2.3.3.1 Thực trạng xây dựng thƣơng hiệu, hoạt động marketing của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu điều Bình Phƣớc

* Xây dựng thƣơng hiệu

Sản phẩm điều của VN nĩi chung và Bình Phước nĩi riêng chủ yếu vẫn là dạng xuất sơ chế và được các hãng nhập khẩu của nước ngồi nhập về chế biến, đĩng nhãn hiệu rồi bán ra thị trường. Chính vì vậy, gần 30 năm nay, hạt điều Việt Nam nĩi chung và Bình Phước nĩi riêng “ngoan ngỗn” nằm trong bao bì mang tên thương hiệu của các doanh nghiệp nước ngồi mà chưa một lần được mang dịng chữ “made in VN”.Dù người tiêu dùng thế giới vẫn luơn ưa chuộng nhưng khơng biết hạt điều mình ăn cĩ xuất xứ từ VN và ngay cả người tiêu dùng trong nước cũng khơng biết tên sản phẩm mình dùng. Vì vậy, chất lượng hạt điều tuy cao nhưng giá trị khơng cao. Đĩ chính là thiệt thịi đầu tiên của một sản phẩm khơng được đặt tên, khơng cĩ thương hiệu. Hiện tại, tỉnh Bình Phước vẫn chưa cĩ doanh nghiệp nào được trao biểu trưng“thương hiệu quốc gia” nên tuy thâm nhập được vào thị trường

thế giới, nhưng hạt điều Bình Phước nĩi riêng và VN nĩi chung bị sức ép về giá cả, dẫn đến hệ lụy : tuy xuất khẩu hạt điều số 1 thế giới nhưng hàng trăm triệu USD giá trị gia tăng mỗi năm rơi vào túi các DN nước ngồi. Qua khảo sát thực tế, hiện nay ở Bình Phước chỉ cĩ 3,1 % số doanh nghiệp xây dựng được thương hiệu cho sản phẩm hạt điều, nhưng chỉ dừng lại ở mức thương hiệu địa phương như hạt điều Mỹ Lệ, hạt điều Hạ My, ... 96,9 % số doanh nghiệp cịn lại vẫn kinh doanh theo kiểu chế biến, đĩng nhãn hiệu và bán ra thị trường. Thậm chí khi đi khảo sát thực tế, tác giả nhận thấy cĩ rất nhiều doanh nghiệp chế biến hạt điều với quy mơ gần 50 người nhưng vẫn khơng trưng bảng hiệu tên doanh nghiệp. Doanh nghiệp mặc định như người dân địa phương đã biết đến tên doanh nghiệp họ rồi nên khơng cần thiết phải trưng biển hiệu.

Bảng 2.20 Tình hình xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm

Cơng ty anh chị cĩ đăng ký thương hiệu cho sản phẩm hạt điều được chế biến tại cơng ty khơng ?

Số lượng Tỷ trọng % Cĩ 3 3,1 Khơng 95 96,9 Tổng cộng 98 100

Nguồn: Kêt quả khảo sát của tác giả

*Hoạt động marketing

Việc khơng xây dựng được thương hiệu đã khiến ngành điều Bình Phước thất thốt một lượng lớn ngoại tệ vào tay các doanh nghiệp nước ngồi vốn rất giỏi về marketing. Trong kinh doanh, để khách hàng biết đến mình thì cơng tác quảng bá cho sản phẩm giữ vai trị rất quan trọng. Tuy nhiên, theo khảo sát thực tế thì hiện cĩ tới 71,5% DN điều Bình Phước chưa cĩ phịng marketing, 24,5% DN cĩ phịng marketing gộp chung với các phịng ban khác và chỉ cĩ 4% DN cĩ phịng marketing riêng.

Bảng 2.21 Tình hình xây dựng phịng marketing cơng ty

Cơng ty anh chị cĩ xây dựng phịng marketing khơng ? Số lượng Tỷ trọng %

Cĩ riêng phịng marketing 4 4

Cĩ nhưng chung với các phịng ban khác 24 24.5

Khơng 70 71.5

Tổng số 98 100

Nguồn: Kêt quả khảo sát của tác giả Do việc xây dựng phịng marketing khơng được chú trọng, việc quảng bá sản phẩm ở các doanh nghiệp cũng vơ cùng hời hợt. Trong 98 doanh nghiệp được khảo sát, cĩ đến 23,6 % số doanh nghiệp khơng cĩ bất kỳ hình thức quảng cáo nào cho sản phẩm của mình, một số người chủ cịn trả lời rằng từ xưa tới giờ khơng cĩ quảng cáo gì, chủ yếu bán cho khách hàng đã quen biết từ trước. Một số ít doanh nghiệp cĩ tham gia hội chợ triễn lãm nhưng đa phần là trong nước chiếm 20,4%. Đã cĩ doanh nghiệp ký được các hợp đồng cĩ giá trị lớn khi tham gia các hội chợ triển lãm ở nước ngồi, nhưng khơng phải doanh nghiệp nào cũng cĩ khả năng tham gia hội chợ triển lãm quốc tế như thế. Khi được khảo sát, nhiều doanh nghiệp cũng muốn tham gia triễn lãm nước ngồi để quảng bá cho sản phẩm nhưng họ cho rằng việc ra nước ngồi quảng bá phải được đi theo tổ chức như hiệp hội cây điều Bình Phước hay hiệp hội cây điều Việt Nam tổ chức chứ bản thân họ khơng đủ khả năng chủ động tham gia các triễn lãm như vậy. Cho nên số doanh nghiệp cĩ khả năng tham gia hội chợ triễn lãm nước ngồi chỉ chiếm 9.2%. Qua điều tra, cĩ 18,5 % các doanh nghiệp tham gia quảng cáo trên báo, và 14,4% số doanh nghiệp được khảo sát tham gia quảng cáo qua đài nhưng họ chỉ quảng cáo ở trong nước chứ chưa đủ khả năng thực hiện ở nước ngồi. Với thời đại cơng nghệ số như hiện nay thì việc quảng bá hình ảnh cơng ty trên trang web là hết sức cần thiết để cho các khách hàng trên tồn thế giới cĩ thể biết đến sản phẩm của cơng ty. Tuy nhiên chỉ 9,1 % số doanh nghiệp sử dụng phương thức này để quảng bá cho sản phẩm.

Bảng 2.22 Hình thức tham gia quảng bá cho sản phẩm

Hình thức tham gia quảng bá cho sản phẩm Số lượng Tỷ trong % Gửi tờ rơi, catalog đến khách hàng 5 5,1

Hội chợ triễn lãm trong nước 20 20,4

Hội chợ triễn lãm ngồi nước 9 9,2

Quảng cáo trên báo 18 18,5

Quảng cáo trên đài 14 14,1

Quảng cáo trên website 9 9,1

Khơng quảng cáo 23 23,6

Tổng cộng 98 100

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

2.3.3.2 Chủng loại sản phẩm

Mặc dù XK hạt điều của VN đã vươn lên vị trí số 1 thế giới, nhưng bấy lâu nay, VN nĩi chung và Bình Phước nĩi riêng mới chỉ XK nhân điều thơ, trong khi chúng ta cĩ thể chế biến tồn bộ sản phẩm sau nhân điều để gia tăng giá trị. Nhiều năm gần đây, hạt điều chế biến là một mặt hàng cao cấp ngày càng được ưa chuộng và tiêu thụ mạnh trên thị trường thế giới. Tại các khu vực phát triển như: Trung Quốc, Mỹ, Eu, Nhật Bản,…nhân điều, dầu chế biến từ vỏ hạt điểu, hay bánh kẹo chế biến từ nhân điều được xuất khẩu mạnh. Xét trên bình diện nhu cầu ngày một tăng mạnh trên thị trường thế giới nên các nước xuất khẩu điều đang ngày càng cĩ được lợi ích từ ngành hàng này.

Theo số liệu điều tra thực, hiện nay cĩ 9 cơ sở trên tổng số 98 doanh nghiệp điều tra sản xuất chế biến sản phẩm nhân điều ăn liền chiếm 9,2%, bao gồm nhân điều rang muối, nhân điều gia vị, nhân điều hương tỏi, nhân điều Wasibi, kẹo nhân hạt điều, kẹo nhân điều thập cẩm, kẹo socola nhân hạt điều…Cịn 90,8 % số doanh nghiệp được điều tra chỉ chế biến nhân điều thơ xuất khẩu. Các doanh nghiệp cho biết, việc đầu tư vào sản phẩm sau nhân điều cịn hạn chế là cái chung và cái khĩ của hầu hết các cơ sở sản xuất điều trên tồn quốc, do thiếu cơng nghệ, thị trường tiêu thụ, chính sách phát triển thị trường. Thương hiệu của doanh nghiệp,…tại nước

ngồi đối với sản phẩm làm từ nhân điều rất thấp do chúng ta chưa nhiều thương hiệu đại diện cho tỉnh nhà nên chủ yếu là xuất khẩu nhân hạt điểu thơ ra nước ngồi.

Bảng 2.23 Sản phẩm chế biến của cơng ty

Sản phẩm chế biến của cơng ty Số lượng Tỷ trọng %

Nhân điều 4 4,1

Thực phẩm từ nhân điều 89 90,8

Nhân điều và thực phẩm từ nhân điều 5 5,1

Tổng cộng 98 100

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

=>Như vậy, với thế mạnh là nguồn nguyên liệu nhưng sản xuất xuất khẩu từ nhân điều của tỉnh Bình Phước cịn quá khiêm tốn. Hiện rất ít doanh nghiệp cĩ đầu tư vào sản phẩm nhân điều tinh chế, do vậy sản phẩm hạt điều chế biến sẵn trên thị trường cịn đơn điệu, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dung cũng như chưa gia tăng được giá trị cho sản phẩm hạt điều. Trong khi đĩ, việc phát triển xuất khẩu bền vững phải hướng đến gia tăng giá trị cho sản phẩm xuất khẩu. Do đĩ, để hướng tới xuất khẩu bền vững cho sản phẩm hạt điều Bình Phước, cần phải cĩ những biện pháp thích hợp để đẩy mạnh khai thác nguồn lợi sản phẩm sau nhân điều, gia tăng tối đa giá trị sản phẩm hạt điều, để tránh tình trạng “ bán càng nhiều, thu được càng ít” của xuất khẩu hạt điều hiện nay tại tỉnh Bình Phước.

Bên cạnh đĩ, một nguồn lợi từ hạt điều là các sản phẩm phụ cịn bị bõ ngõ. Dầu vỏ hạt điều là nguồn nguyên liệu quí cho cơng nghiệp hĩa dầu ở Bình Phướctrọng mà lâu nay bị lãng quên vì giá trị xuất khẩu khơng cao. Sản phẩm được làm ra từ dầu vỏ hạt điều rất nhiều như: làm sơn chống hà cho vở tàu thuyền và một phần sơn trong khai thác các dàn khoan, làm sơn chống rỉ, ngâm tẩm gỗ xây dựng, đồ trang trí nội thất, sơn mài, , sản xuất dầu tinh luyện, dầu cardanol, than, than hoạt tính và sản xuất bột ma sát …ta thấy dầu vỏ hạt điều cũng tạo ra rất nhiều sản phẩm đáp ứng được yêu cầu trên thị trường nhưng hiện tại trên địa bàn tỉnh chỉ mới cĩ một vài cơ sở sản xuất điển hình là cơng ty Buffalo tại huyện Đồng Phú chiết suất dầu điều nhưng đang trong giai đoạn thử nghiệm, sản lượng chế biến chưa đáng kể,

đơn vị đang ở trong giai đoạn chế biến thử nghiệm vì được cơ quan nhà nước chuyển giao dây chuyền cơng nghệ nên năng suất vẫn cịn rất thấp. Các cơng ty khơng mặn mà với việc sản xuất chế biến sản phẩm từ dầu vỏ điều là do chưa tìm được đầu ra cho sản phẩm làm từ dầu vỏ điều, mặt khác dây chuyền sản xuất các sản phẩm này rất cao nên các doanh nghiệp chưa muốn tập trung nguồn lực để mở rộng sản xuất.

Chung số phận với vỏ hạt điều, thì trái điều cũng hầu như bị vứt bỏ tại Bình Phước, trong khi đĩ, các chế phẩm từ trái điều rất da dạng, đáp ứng được nhu cầu thị trường điển hình làviệc sản xuất Ethanol làm nguyên liệu sinh học thay cho gas. Đây là một nguồn nhiên liệu sinh học rất quan trọng để thay thế cho nguồn nguyên liệu đang dần cạt kiệt của tự nhiên. Tuy nhiên, tại Bình Phước, vẫn chưa cĩ một cơ sở chế biến nào thực sự sản xuất và kinh doanh các chế phẩm từ trái điều.

=>Việc khai thác hợp lý sản phẩm phụ từ ngành điều khơng chỉ làm gia tăng

đáng kể giá trị cho ngành điều mà cịn gĩp phần vào việc hạn chế ơ nhiễm mơi trường. Do đĩ, tỉnh Bình Phước cần cĩ những giải pháp hợp lý và tích cực để đẩy mạnh việc khai thác nguồn lợi sản phẩm này, hướng ngành điều đến sự phát triển bền vững.

2.3.3.3 Hoạt động quản lý chất lƣợng sản phẩm

Bình Phước là tỉnh đi đầu trong việc xuất khẩu điều ra nước ngồi mang

ngoại tệ về trong nước nhưng ngành cơng nghiệp chế biến điều của tỉnh cĩ rất ít doanh nghiệp được cấp chứng nhận quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. Trong cuộc khảo sát, tác giả nhận thấy số lượng doanh nghiệp khơng cĩ chứng nhận ISO cũng như HACCP là rất nhiều, chiếm 90,8% trong tổng số các doanh nghiệp được khảo sát, thậm chí ở một vài doanh nghiệp khi hỏi trực tiếp người quản lý thì họ vẫn cĩ kiến thức rất mơ hồ về ISO, HACCP và khơng nhận thấy được tầm quan trọng của các chứng chỉ này đối với doanh nghiệp. Họ chỉ cần biết làm ra sản phẩm để bán và thu lại lợi nhuận là được, khơng cần quan tâm đến cách thức làm thế nào để đạt tiêu chuẩn về chất lượng, về mơi trường. Với thực trạng trên thì làm sao số doanh nghiệp đĩ cĩ đủ khả năng để đứng ra trực tiếp xuất khẩu hàng hĩa của mình

đi các nước khác như: Mỹ, Châu Âu,… là những nước luơn đồi hỏi khắt khe về chất lượng trong khi họ khơng cĩ khái niệm về tiêu chuẩn là gì ? Chỉ một tỷ lệ rất ít 9,2 % các doanh nghiệp được cấp các chứng chỉ trên.

Bảng 2.24: Việc cấp chứng chỉ ISO, HACCP tại các doanh nghiệp

Cơng ty cĩ được cấp chứng chỉ ISO 9001; HACCP

khơng ? Số lượng Tỷ trọng (%)

Cĩ 9 9,2

Khơng 89 90,8

Tổng số 98 100

Nguổn: Kết quả khảo sát của tác giả

2.3.3.4 Thị trƣờng đầu ra

Hiện nay khoảng 60% lượng điều thơ thu hoạch tại Bình Phước được chế biến trong địa bàn tỉnh, phần cịn lại được chế biến ở các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bình Dương. Qua kết quả khảo sát tại Bình Phước, chỉ cĩ những doanh nghiệp quy mơ lớn, trình độ tốt thì mới cĩ thể xuất khẩu trực tiếp, hiện tại số doanh nghiệp cĩ khả năng xuất khẩu trực tiếp chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 11,2 % trong số doanh nghiệp được khảo sát. Các doanh nghiệp khác khi được hỏi tại sao khơng thực hiện việc xuất khẩu trực tiếp thì đa số nhận được câu trả lời là khơng cĩ khả năng tìm kiếm được khách hàng, trình độ cịn kém, khơng thể sản xuất được đơn hàng với số lượng lớn, thậm chí cĩ những nơi cịn thiếu kiến thức về nghiệp vụ ngoại thương nên họ cho rằng nếu khách hàng khơng trả tiền thì họ cũng khơng cĩ cách nào để địi nợ, nhiều cơng ty bán hàng theo hình thức thanh tốn trả sau nên xảy ra rủi ro khơng nhận được tiền hàng sau khi giao hàng… và họ chỉ biết cách xuất khẩu gián tiếp bằng cách bán cho những cơng ty thương mại hay những cơng ty khác cĩ khả năng xuất khẩu hay sản phẩm làm ra chỉ để tiêu thụ ở thị trường nội địa.

Bảng 2.25: Loại hình kinh doanh

Loại hình kinh doanh Số lượng Tỷ trọng %

Xuất khẩu trực tiếp 11 11,2

Xuất khẩu gián tiếp 25 25,5

Tiêu thụ nội địa 62 63,3

Tổng số 98 100

Nguồn : Kết quả khảo sát của tác giả Cĩ thể thấy rằng với con số 11,2% doanh nghiệp tham gia vào xuất khẩu trực tiếp là một con số rất khiêm tốn khi mà hạt điều Bình Phước đã cĩ mặt ở hơn 50 quốc gia trên thế giới, hàng năm mang về cho nước ta một lượng kim ngạch xuất khẩu đáng kể. Đây là một hạn chế cần khắc phục, cần nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thương cho nguồn nhân lực trong ngành để các doanh nghiệp cĩ thể chủ động hơn trong việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu cũng như chủ động trong việc quyết định chọn điều kiện thương mại xuất khẩu. Hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu ở Bình Phước đã chủ động hơn trong việc thuê tàu 11,1% doanh nghiệp xuất khẩu theo điều kiện CFR 13,8% vận dụng điều kiện CIF trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình, đây là một tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, vẫn cịn một phần lớn trong số họ khơng am hiểu về nghiệp vụ ngoại thương thì điều kiện thương mại doanh nghiệp chọn đa phần là xuất khẩu theo giá FOB chiếm 27,7 %, cĩ đến 47,4 % doanh nghiệp xuất khẩu theo điều kiện EXW.

Bảng 2.26 Điều kiện thƣơng mại xuất khẩu

Điều kiện thương mại doanh nghiệp xuất khẩu Số lượng Tỷ trọng %

EXW 17 47,4

FOB 10 27,7

CFR 4 11,1

CIF 5 13,8

Tổng cộng 36 100

Bên cạnh đĩ, cĩ đến 69 % số hợp đồng ký kết phải chấp nhận thanh tốn bằng phương thức chuyển tiền trả chậm, chỉ 8 % số hợp đồng thanh tốn bằng phương thức L/C. Cùng với việc soạn thảo các hợp đồng ngoại thương quá sơ sài, theo mẫu soạn sẵn, khơng thể hiện đầy đủ những nội dung hợp đồng, do đĩ trong trường hợp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển xuất khẩu bền vững cho sản phẩm hạt điều của tỉnh bình phước (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)