Phơng pháp chọn mẫu

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh đái tháo đường và ảnh hưởng của nó lên các chỉ số sinh học ở độ tuổi từ 16 đến trên 70 tại một số vùng dân cư thuộc nghệ an (Trang 37 - 77)

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã kết hợp phơng pháp chọn mẫu theo phơng pháp ngẫu nhiên đơn giản và chọn mẫu theo phơng pháp hệ thống.

Trong 18 huyện và thành thị, chọn ngẫu nhiên các xã, phờng thuộc huyện thị tơng ứng theo phơng pháp chọn mẫu chùm: lập danh sách tất cả các chùm. Chọn ngẫu nhiên các thôn, tổ dân phố trong các xã, phờng. Sau đó chọn ngẫu nhiên những ngời ở độ tuổi từ 16 trở lên tại thôn, tổ dân phố đã đợc chọn vào nghiên cứu.

• Cỡ mẫu trong nghiên cứu:

Cỡ mẫu nghiên cứu tỷ lệ ĐTĐ đợc tính theo công thức: p(1-p)

n = Z2(1-α /2) --- (ε p)2

Trong đó: n là cỡ mẫu nghiên cứu; Z2(1-α /2) là độ tin cậy lấy ở ngỡng 95% [Z2(1-α /2)=1,96]; p là tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ớc tính trong cộng đồng (p=4,4%); ε là hệ số sai lệch mong đợi, ớc tính = 0,5.

Cỡ mẫu nghiên cứu theo tính toán là 3060 ngời. Nếu cộng thêm dự trữ khoảng 10% số đối tợng không tham gia nghiên cứu thì cỡ mẫu cần điều tra trong nghiên cứu sẽ từ 3060 - 3366 ngời.

Tại các vùng chúng tôi chọn cỡ mẫu tơng đơng nhau cũng nh về số lợng và sự đồng đều về độ tuổi tơng ứng với mỗi khoảng tuổi.

2.3.2. Phơng pháp dịch tễ học

Đã sử dụng phơng pháp dịch tễ học mô tả và dịch tễ học phân tích trên cơ sở đó so sánh giữa các nhóm đối lập.

Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đờng: Theo tiêu chuẩn của ADA (American Diabetes Assocoation) đợc WHO chính thức ban hành năm 1998 theo Zimmet.

- Lâm sàng: có 4 triệu chứng chính là ăn nhiều, sút cân, đái nhiều, uống nhiều. - Cận lâm sàng: ĐTĐ đợc chẩn đoán khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn sau:

. Glucose máu lúc đói ≥ 7 mmol/l sau 8 giờ ăn. . Glucose máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l.

. Với ngời có glucose máu lúc đói ở mức 5,6 - 6,9 mmol/l, cho uống 75g glucose trong 250 ml nớc, nếu sau 2 giờ glucose máu ≥ 11,1 mmol/l:

+ Bình thờng khi glucose máu < 7,8 mmol/l. + ĐTĐ khi glucose máu ≥ 11,1 mmol/l.

+ RLDNG khi glucose máu: 7,8 mmol/l ≤ GM < 11,1 mmol/l.

2.3.3. Phơng pháp xác định các chỉ số nhân trắc học

Nghiên cứu một số chỉ số hình thái nh chiều cao đứng, cân nặng, vòng bụng, vòng mông bằng phơng pháp nhân trắc học.

+ Chiều cao đứng: Đo bằng thớc gỗ, có độ chia độ tới milimét. Chiều cao đợc ghi theo centimét với 1 số lẻ.

Đo ở t thế đứng, ngời đợc đo không mang dày, mang dép; ót, xơng bả vai, mông và gót dựa vào mặt phẳng đứng, mắt nhìn thẳng. Chiều cao đợc tính từ chân đến vị trí cao nhất của đầu. Dùng thanh chắn để thẳng góc trên đầu và dọc vị trí chiều cao trên thớc đo thẳng đứng ở vị trí mà thanh chắn chạm vào thớc đo. Nếu ngời già có cột sống bị cong, không đứng thẳng đợc đo ở t thế nằm.

+ Cân nặng: sử dụng cân Microtois đã đợc chuẩn hoá (độ cân 0,1 độ). Trọng lợng cơ thể đợc ghi theo kg với 1 số lẻ.

Yêu cầu đối với ngời cân đứng hoặc ngồi, mặc quần áo nhẹ, không mang dày. Đo cùng một cân cho tất cả các đối tợng nghiên cứu.

+ Vòng bụng và vòng mông: Đo bằng thớc dây không co giãn, kết quả đợc ghi theo centimet với 1 số lẻ.

Vòng bụng: vị trí đo ở trên rốn, đo sau khi đối tợng vừa thở ra.

Vòng mông: đo tại vùng lớn nhất của mông.

* Tính chỉ số BMI (Body Mass Index) theo công thức: BMI = W/H2

Trong đó, W (Weight) là khối lợng của cơ thể (tính bằng kg). H (Hight) là chiều cao cơ thể (tính bằng m).

Tiêu chuẩn phân loại thể trạng dựa vào BMI của ngời trởng thành châu á. + Gầy: BMI < 18,5 (kg/m2)

+ Bình thờng: 18,5 ≤ BMI ≤ 22,9 m (kg/m2) + Béo: BMI ≥ 23 (kg/m2)

* Số đo vòng bụng (tính bằng cm): Phân loại dựa theo tiêu chuẩn vòng bụng của ngời trởng thành châu á.

+ Bình thờng: < 90 cm (ở nam); < 80 cm (ở nữ).

+ Cao: ≥ 90 cm (ở nam); ≥ 80 cm (ở nữ). * Tính chỉ số WHR (Waist to hip ratio) theo công thức:

WHR = vòng bụng (cm) / vòng mông (cm).

Chỉ số WHR phân loại dựa theo tiêu chuẩn vòng bụng/vòng mông của ngời tr- ởng thành châu á.

+ Bình thờng: < 0,95 cm (ở nam); < 0,85 cm (ở nữ).

+ Cao (còn gọi là phân bố mỡ dạng nam): ≥ 0,95 cm (ở nam); ≥ 0,85 cm (ở nữ).

2.3.4. Phơng pháp xác định các chỉ số sinh lý 2.3.4.1. Huyết áp

Xác định huyết áp bằng phơng pháp Korotkov, dụng cụ đo là huyết áp kế thủy ngân. Đơn vị tính mmHg. Đo ở khuỷu tay trái, đối tợng trong t thế nằm trạng thái yên tĩnh, thoải mái. Các chỉ tiêu nghiên cứu là huyết áp tâm thu và huyết áp tâm tr- ơng, việc xác định các chỉ tiêu này đợc tiến hành tại các cơ sở y tế gần với điểm điều tra và phòng điều trị nội trú Trung tâm nội tiết tỉnh Nghệ An.

Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp của ngời trởng thành (theo WHO năm 1999):

+ Tăng huyết áp: HA tâm thu ≥ 140 mmHg, HA tâm trơng ≥ 90 mmHg. + Tăng huyết áp tâm thu: ≥ 140mmHg; HA tâm trơng < 90 mmHg. + Tăng huyết áp tâm trơng: ≥ 90mmHg; HA tâm thu < 140 mmHg.

2.3.4.2. Các chỉ số hóa sinh * Chỉ số glucose máu:

- Lấy máu mao mạch:

+ Xác định glucose máu lúc đói: Đối tợng đợc nghiên cứu ở t thế ngồi, lấy máu ở đầu ngón tay giữa. Thời gian lấy máu lúc đói (sau khi ăn trên 8 giờ), ăn từ tối ngày hôm trớc, sau đó không ăn gì thêm, không uống nớc giải khát có đờng, sáng ngày hôm sau nhịn ăn đến khám và bắt đầu làm xét nghiệm từ 5 giờ đến 8 giờ sáng. Xác định glucose máu bằng máy tự động Onetouch Basic của Mỹ, đọc kết quả sau 45 giây.

+ Xác định glucose máu sau khi làm nghiệm pháp dung nạp glucose: Cho các đối tợng nghiên cứu uống 75g glucose pha với 250 ml nớc sôi để nguội trong 5 phút, xác định glucose máu thời điểm 2 giờ sau khi uống nớc đờng và ghi kết quả trên máy tự động Onetouch Basic của Mỹ.

- Lấy máu tĩnh mạch: Máu đợc lấy vào 5-8 giờ sáng (đối tợng cha ăn sáng), mỗi đối tợng nghiên cứu đợc lấy 3ml máu, chống đông bằng EDTA 3%, bảo quản trong ống nghiệm nhựa nút chặt, bảo quản ở nhiệt độ 0oC.

* Số lợng hồng cầu, bạch cầu, thể tích trung bình hồng cầu và HbA1c: Đợc xác định bằng máy Diastat do Mỹ sản xuất tại Trung tâm nội tiết tỉnh Nghệ An.

* Xác định cholesterol toàn phần, triglycerid, HDL-C, LDL-C, creatinin, albumin: bằng phơng pháp phản ứng màu Liebermann-Burchar, Salkowski trên máy sinh hóa đa năng Eosbsavo của Italia tại Trung tâm nội tiết tỉnh Nghệ An.

* Xác định một số yếu tố dinh dỡng liên quan: thực hiện bằng phỏng vấn trực tiếp đối tợng theo bộ câu hỏi chuẩn bị trớc. Bộ câu hỏi đợc xây dựng qua tham khảo mẫu điều tra của Bệnh viện nội tiết Trung ơng.

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi kết hợp với trung tâm y tế ở địa phơng tại mỗi vùng và sự giúp đỡ về chuyên môn của y, bác sĩ Trung tâm nội tiết tỉnh Nghệ An.

2.3.5. Phơng pháp xử lý số liệu

- Các kết quả xét nghiệm, phỏng vấn, thăm khám trên lâm sàng đợc xử lý theo phơng pháp thống kê sinh học trên phần mềm vi tính EPI INFO 6.04.

- Tính tỷ lệ % với các biến định tính với sự trợ giúp của phần mềm exell.

- Các trị số so sánh bao gồm các trị số trung bình cộng (X ), độ lệch chuẩn (SD) đều sử dụng hàm Test ANOVA để so sánh giữa các nhóm.

- Hệ số tơng quan r đợc sử dụng để đánh giá mức độ liên hệ giữa các đại lợng trong tơng quan tuyến tính [35].

Nếu r = 0 thì hai đại lợng x và y độc lập với nhau;

0 < r ≤ 0,5 thì hai đại lợng x và y có quan hệ tuyến tính yếu; 0,3 < r ≤ 0,7 thì hai đại lợng x và y có quan hệ tuyến tính vừa

0,5 < r ≤ 0,8 thì hai đại lợng x và y có quan hệ tuyến tính tơng đối chặt; 0,7 < r ≤ 0,9 thì hai đại lợng x và y có quan hệ tuyến tính chặt;

0,9 < r < 1,0 thì hai đại lợng x và y có quan hệ tuyến tính rất chặt.

Chơng 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận 3.1. Kết quả nghên cứu

3.1.1. Thực trạng bệnh ĐTĐ và RLDNG của dân c ở một số huyện thị tỉnhNghệ An (tại khu vực nghiên cứu) Nghệ An (tại khu vực nghiên cứu)

Qua điều tra thăm khám lâm sàng bệnh đái tháo đờng, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:

Bảng 3.1. Kết quả điều tra thăm khám lâm sàng bệnh ĐTĐ và RLDNG tại khu vực nghiên cứu

TT Cụm điều tra Tổng số ĐTĐ RLDNG ngời khám Số l-ợng Tỷ lệ (%) Số l-ợng Tỷ lệ (%) 1 Tp Vinh 293 39 13,3 65 22,2 2 Nghi Lộc 226 12 5,3 41 18,1 3 Diễn Châu 245 24 9,8 45 18,4 4 Quỳnh Lu 231 25 10,8 47 20,3 5 Yên Thành 242 22 9,1 38 15,7 6 Đô Lơng 211 15 7,1 32 15,2 7 Quỳ Hợp 137 5 3,6 11 8,0 8 Cửa Lò 187 8 4,3 31 16,6 9 Nam Đàn 193 14 7,3 34 17,6 10 Hng Nguyên 158 9 5,7 28 17,7 11 Thanh Chơng 198 13 6,6 25 12,6 12 Con Cuông 131 5 3,8 16 12,2 13 Anh Sơn 141 5 3,5 13 9,2

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh đái tháo đường và ảnh hưởng của nó lên các chỉ số sinh học ở độ tuổi từ 16 đến trên 70 tại một số vùng dân cư thuộc nghệ an (Trang 37 - 77)