Tình hình nghiên cứu bệnh đái tháo đờng ở Việt

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh đái tháo đường và ảnh hưởng của nó lên các chỉ số sinh học ở độ tuổi từ 16 đến trên 70 tại một số vùng dân cư thuộc nghệ an (Trang 31 - 35)

Tại Việt Nam, tuy cha có công bố đầy đủ về nghiên cứu, điều tra số ngời mắc ĐTĐ trên phạm vi cả nớc nhng bệnh đang có chiều hớng gia tăng theo thời gian và nhịp độ phát triển kinh tế cũng nh tốc độ đô thị hoá. Vì vậy, có rất nhiều các công trình nghiên cứu điều tra, đánh giá về bệnh ĐTĐ và một số chỉ số sinh học liên quan đến bệnh ĐTĐ. Theo Phan Sỹ Quốc, Lê Huy Liệu và Cs (1991), ở Hà Nội có tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ từ 15 tuổi trở lên là 1,1%, nội thành là 1,44%,

ngoại thành 0,63%, tỷ lệ giảm dung nạp glucose là 1,6% [46]. ở thành phố Hồ Chí Minh, theo Mai Thế Trạch và Cs (1993), tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở ngời trên 15 tuổi nội thành 2,52 ± 0,4%, tỷ lệ giảm dung nạp glucose là 0,96 ± 0,2% [55]. Tại Huế, theo kết quả nghiên cứu của Trần Hữu Dàng (1996) tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở ngời trên 15 tuổi là 0,96 ± 0,14%, tỷ lệ giảm dung nạp glucose là 1,45 ± 0,17% [21].

Nghiên cứu mối quan hệ giữa một số chỉ số nhân trắc của cơ thể với tình trạng mắc ĐTĐ đã nhận đợc sự quan tâm của nhiều tác giả. Nguyễn Trung Chính và Cs (1993), đã tìm hiểu sự liên quan giữa chỉ số khối cơ thể (BMI) và những chỉ số của các thành phần Lipoprotein huyết thanh [18]. Phan Thị Bích Ngọc và Cs (1995), nghiên cứu về chỉ số vòng bụng và vòng mông ở sinh viên y khoa Huế và tỷ lệ mắc ĐTĐ [41].

Năm 1996, Trần Hữu Dàng và Cs sau khi điều tra nghiên cứu, thăm khám và xét nghiệm máu trên 4980 đối tợng tuổi từ 15 trở lên đã xác định tỷ lệ mắc ĐTĐ chung ở Huế là 0,96%, trong đó ở nội thành là 1,05% và ngoại thành là 0,6% [21]. Trần Hữu Dàng (1998), cho rằng, tỷ lệ vòng bụng trên vòng mông gia tăng là một nguy cơ quan trọng gây bệnh ĐTĐ [23].

Mai Trọng Khoa và Cs (1999) đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Bớc đầu nghiên cứu sự biến đổi chức năng trục nội tiết tuyến yên - giáp ở bệnh nhân ĐTĐ [47].

Năm 2000, sau khi tiến hành điều tra ngẫu nhiên 2017 ngời từ 16 tuổi trở lên sống ở Hà Nội, dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ của Tổ chức Y tế Thế giới năm 1998, Tô Văn Hải và Cs đã xác định tỷ lệ mắc ĐTĐ chung ở Hà Nội là 3,62% [26].

Nguyễn Thị Nhạn và Cs (2001) nghiên cứu một vài chỉ số nhân trắc ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 [37].

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thịnh và Cs về đặc điểm dịch tễ bệnh ĐTĐ tỉnh Hà Tây năm 2001, tỷ lệ mắc ĐTĐ là 1,49%, tỷ lệ RLDNG là 2,15%.

Tỷ lệ ngời mắc bệnh ĐTĐ mới đợc phát hiện, chẩn đoán trong đợt điều tra là 80,5% [53].

Nguyễn Huy Cờng và Cs (2001) đã tiến hành nghiên cứu: Tỷ lệ bệnh ĐTĐ và giảm dung nạp glucose tại khu vực Hà Nội ở lứa tuổi trên 15, theo đó, tỷ lệ ĐTĐ 2,42%, với độ tin cậy 95%; tỷ lệ giảm dung nạp glucose là 2,2% với độ tin cậy là 95%. Tỷ lệ ĐTĐ và GDNG theo lứa tuổi: tuổi càng tăng tỷ lệ ĐTĐ và GDNG cũng tăng theo. ĐTĐ ở ngời < 40 chiếm tỷ lệ rất nhỏ 0,35%. Tỷ lệ này tăng gấp 10 lần ở nhóm tuổi từ 40 - 65 và tăng tới 20 lần ở ngời trên 60 tuổi. Nguy cơ mắc ĐTĐ của nữ lớn hơn nam 2,4 lần. Có 23,2% số bệnh nhân xếp vào loại thừa cân (BMI ≥ 23); có tới 22% bệnh nhân béo phì [19].

Tại thành phố Hồ Chí Minh, các tác giả Nguyễn Kim Hng và Cs (2001), đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đờng ở ngời trởng thành (≥ 15 tuổi), theo đó, tỷ lệ ĐTĐ là 3,7%, tỷ lệ RLDNG là 2,4% và tỷ lệ rối loạn GMLĐ là 6,1%. Nh vậy chỉ trong vòng 9 năm tỷ lệ ĐTĐ ở thành phố Hồ Chí Minh tăng nhanh từ 2,52% lên 3,7%. Tỷ lệ rối loạn chuyển hoá đờng tăng dần theo tuổi, theo chỉ số BMI và huyết áp [30].

Một điều tra dịch tễ học bệnh ĐTĐ và các yếu tố nguy cơ tại 4 thành phố lớn của Việt Nam (Hải Phòng, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng) do bệnh viện nội tiết tiến hành năm 2001 với 2400 ngời lứa tuổi từ 30 - 64 đợc khám và làm nghiệm pháp dung nạp glucose. Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ là 4,9%, RLDNG là 5,9%, tỷ lệ ngời có rối loạn glucose máu lúc đói là 2,8% và tỷ lệ đối tợng có các yếu tố nguy cơ ĐTĐ là 38,5%. Cũng qua số liệu điều tra cho thấy số bệnh nhân ĐTĐ cha đợc chẩn đoán là 44% [12].

Tạ Văn Bình và Cs (2001, 2003), nghiên cứu thực trạng bệnh ĐTĐ và các yếu tố nguy cơ ở 4 thành phố lớn của Việt Nam [10], [12].

Vũ Huy Chiến và Cs (2003) đã tiến hành nghiên cứu liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với tỷ lệ mắc ĐTĐ typ 2 ở Thái Bình, theo đó, tỷ lệ ĐTĐ cao ở vùng nội thị (6,5%) và làng nghề (5,2%) [20].

Vũ Thị Mùi và Cs (2003), đã nghiên cứu đề tài đánh giá tỷ lệ ĐTĐ và các yếu tố liên quan ở lứa tuổi 30 - 64 tại tỉnh Yên Bái, theo đó, tỷ lệ mắc bệnh trong thời điểm điều tra là 2,68%. Tỷ lệ RLDNG là 4,44%, đối tợng nữ mắc RLDNG cao hơn so với nam và liên quan nhiều so với độ tuổi. Các yếu tố nguy cơ đợc chỉ ra là: béo (BMI ≥ 23), RLDNG, tăng huyết áp [36].

Nguyễn Bá Bằng và Cs (2003), đã tiến hành đề tài nghiên cứu tỷ lệ bệnh ĐTĐ ở đối tợng có nguy cơ tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, tác giả đa ra kết luận: tỷ lệ chung bệnh ĐTĐ chiếm 9,16%, tỷ lệ RLDNG là 21,0%. Trong đó, tỷ lệ mắc ĐTĐ ở nam là 10,7%, ở nữ là 7,77%. Tỷ lệ nam có RLDNG là 22,98%, nữ là 19,2%. Nh vậy, tỷ lệ ĐTĐ và RLDNG ở nam cao hơn ở nữ. Tác giả cho rằng tỷ lệ này có liên quan nhiều đến lối sống của nam nh uống rợu, bia, hút thuốc lá...[7].

Tống Sông Hơng và Cs (2003), đã tiến hành điều tra bệnh ĐTĐ ở đối tợng có nguy cơ và các yếu tố liên quan tại tỉnh Sơn La. Tác giả nhận thấy, tỷ lệ ĐTĐ ở các đối tợng có yếu tố nguy cơ tại Sơn La còn cao hơn của quần thể chung tại các thành phố lớn và gấp 4 lần so với tỷ lệ ĐTĐ chung tại khu vực miền núi [29].

Trần Văn Lạc và Cs (2003), khi tiến hành điều tra tình hình ĐTĐ và yếu tố nguy cơ đã đa ra kết luận: tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ trên đối tợng nguy cơ là 12,64%; tỷ lệ RLDNG là 22,9%; tỷ lệ ĐTĐ tăng tỷ lệ thuận theo độ tuổi; nhóm tuổi từ 55 - 69 tỷ lệ mắc ĐTĐ cao hơn các nhóm khác từ 17,03 - 20,19%; tỷ lệ của nữ chiếm 88,46% và nam ĐTĐ chiếm 11,54% [31].

Trần Hữu Dàng (1999, 2004) đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Giá trị chẩn đoán ĐTĐ của trị số glucose huyết sau ăn 1 giờ 30 phút qua nghiên cứu trên 54 bệnh nhân tăng huyết áp [22], [25].

Phạm Thị Mỹ Hạnh (2004) đã tiến hành nghiên cứu tình hình bệnh ĐTĐ ở ngời 30-70 tuổi và một số yếu tố liên quan tại thành phố Thái Bình [27].

Trơng Vĩnh Long và Cs (2004), tiến hành nghiên cứu chỉ số huyết áp tâm thu ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2. Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số bệnh nhân ĐTĐ đều có chỉ số huyết áp tâm thu tơng đối cao, chiếm 52,4% [45].

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh đái tháo đường và ảnh hưởng của nó lên các chỉ số sinh học ở độ tuổi từ 16 đến trên 70 tại một số vùng dân cư thuộc nghệ an (Trang 31 - 35)