1.2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh đái tháo đờng trên thế giới
Trong lịch sử phát triển y-sinh học, đái tháo đờng là một trong những bệnh đợc nghiên cứu sớm. Bệnh đã đợc các danh y và thầy thuốc La Mã, Hy Lạp cùng một số nền văn minh cổ đại khác nh ấn Độ, Trung Quốc đề cập tới trớc Công Nguyên. Khoảng 600 năm trớc Công Nguyên hai thầy thuốc ngời ấn Độ là Chakrata và Susruto nhận xét ĐTĐ không phải là một rối loạn bệnh lý đơn thuần. Hai tác giả chia ĐTĐ làm hai loại:
+ Đái tháo đờng khởi phát ở trẻ.
+ Đái tháo đờng khởi phát ở ngời có tuổi.
Bệnh đái tháo đờng cũng đã đợc đề cập tới trong nghiên cứu của nhà danh y cổ Hy Lạp là Hypocrate (384-322 TCN). Tuy nhiên phải kể đến thời kỳ phục hng và từ thế kỷ 17, 18 trở về sau mới có những công trình nghiên cứu có hệ thống. Bouchardat (1875) lần đầu tiên nghiên cứu và phát hiện tính đa dạng của bệnh về phơng diện lâm sàng. ông chia đái tháo đờng thành hai thể:
+ Đái tháo đờng thể béo (Diabetes Gras). + Đái tháo đờng thể gầy (Diabetes Maigre).
Cũng ở thế kỷ 19 một nghiên cứu nổi tiếng của hai tác giả Von Mering và Mixcowski đã chứng minh tiểu đảo (Langerhans) của tuyến tụy có chức năng bài tiết insulin là hormon chủ yếu chuyển hoá glucose trong cơ thể.
Burting và Best cùng các Cs (1921) về sau đã đợc trao giải thởng Nobel về công trình nghiên cứu phân lập insulin từ tụy, phân lập đợc insulin và đã áp dụng trong điều trị ĐTĐ. Nhờ có phát minh này đã cứu đợc rất nhiều bệnh nhân bị ĐTĐ mà không có insulin điều trị kịp thời chắc chắn sẽ bị tử vong. Trong giai đoạn này, một số tác giả cũng có đề cập đến một loại ĐTĐ xuất hiện ở ngời nhiều tuổi có triệu chứng lâm sàng nh ĐTĐ khởi phát ở ngời trẻ nhng không
cần phải điều trị insulin suốt đời, có thể dùng chế độ ăn kiêng bệnh cũng thuyên giảm rõ rệt.
Himsworth (1936) đa ra đề nghị phân loại ĐTĐ thành hai thể dựa vào triệu chứng lâm sàng ra kết quả điều trị:
+ Đái tháo đờng nhạy cảm insulin.
+ Đái tháo đờng không nhạy cảm insulin.
Về mặt lâm sàng, các tác giả đều có nhận xét chung là đái ĐTĐ có một vài thể tơng đối khác nhau và chỉ có thể khẳng định đợc bằng các định lợng insulin huyết.
Bornstein và Lawrence (1951) dựa trên phơng pháp định lợng insulin huyết bằng kỹ thuật RIA (Radio Immuno Assay) đã chia đái tháo đờng ra thành hai thể:
+ Đái tháo đờng typ 1 (Giảm insulin huyết).
+ Đái tháo đờng typ 2 (Insulin bình thờng hoặc cao).
Vào đầu thế kỷ 20 nhiều tác giả đề cập đến đái tháo đờng khởi phát ở ngời trẻ và ngời béo, hai thể này không những khác nhau về tuổi, trọng lợng cơ thể mà còn khác nhau về phơng pháp điều trị.
Năm 1976 Gudworth đa ra danh từ ĐTĐ typ 1 và ĐTĐ typ 2.
Năm 1979 - 1980, Tổ chức Y tế Thế giới đa ra tiêu chuẩn chẩn đoán và phân loại ĐTĐ mới ĐTĐ phụ thuộc insulin (ĐTĐ typ 1) và ĐTĐ không phụ thuộc insulin (ĐTĐ typ 2).
Để giúp cho chẩn đoán và điều trị có hiệu quả tốt, WHO (1985) phân loại đái tháo đờng thành hai thể:
+ Đái tháo đờng phụ thuộc insulin (đái tháo đờng typ 1).
+ Đái tháo đờng không phụ thuộc insulin (đái tháo đờng typ 2).
Tại hội nghị hàng năm lần thứ 57 tại Boston (ngày 21 - 26/06/1997) ADA (American Diabetes Assocoation) đã đa ra tiêu chuẩn chẩn đoán các yếu tố nguy cơ dễ mắc bệnh đái tháo đờng, phân loại rõ hơn các thể đái tháo đờng:
+ Đái tháo đờng typ 1: do tổn thơng hoặc suy giảm chức năng tế bào beta nguyên phát.
+ Đái tháo đờng typ 2: do kháng insulin kết hợp với giảm khả năng bài tiết insulin.
Đến năm 1997 Hiệp hội ĐTĐ Mỹ lại đề nghị dùng từ ĐTĐ typ 1 và ĐTĐ typ 2 để tránh sự hiểu lầm về việc lựa chọn thuốc điều trị [24].
Năm 1998, dựa trên những hiểu biết mới về bệnh ĐTĐ, WHO đã đa ra tiêu chuẩn chẩn đoán và phân loại bệnh ĐTĐ mới, tiêu chuẩn chẩn đoán và phân loại ĐTĐ theo nguyên nhân [17], [39].
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu bệnh ĐTĐ và các biến chứng đã đợc quan tâm nhiều hơn. Đặc biệt là những nghiên cứu điều tra tỷ lệ bệnh ĐTĐ cũng nh các biến chứng tại cộng đồng đã cho ta thấy sự phổ biến cũng nh tốc độ gia tăng rất nhanh và những yêu cầu chi phí y tế ngày càng lớn. Đái tháo đờng chiếm khoảng 60 - 70% trong cấu trúc các bệnh nội tiết. Tốc độ phát triển của bệnh rất lớn. Nó là một trong ba bệnh phát triển nhanh nhất trong điều kiện hiện nay (ung th, tim mạch, đái tháo đờng). Mới đây, WHO đã lên tiếng “báo động” về mối lo ngại này trên toàn thế giới [17].
Theo báo cáo của Hiệp hội đái tháo đờng quốc tế (IDF), năm 2000 có khoảng 151 triệu ngời tuổi từ 20 đến 79 mắc bệnh đái tháo đờng, chiếm tỷ lệ 4,6%. Trong đó nơi có tỷ lệ đái tháo đờng cao nhất là khu vực Bắc Mỹ; khu vực Địa Trung Hải và Trung Đông với tỷ lệ tơng ứng là 7,8% và 7,7%; tiếp đến là khu vực Đông Nam á với tỷ lệ là 5,3%; châu âu 4,9%; Trung Mỹ 3,7%; khu vực Tây Thái Bình Dơng 3,6% và châu Phi là 1,2%. Hiện khu vực Tây Thái Bình Dơng là khu vực có số ng- ời mắc bệnh ĐTĐ đông nhất với 44 triệu ngời. Những báo cáo mới đây của hiệp hội ĐTĐ quốc tế cũng khẳng định tỷ lệ bệnh ĐTĐ typ 2 chiếm khoảng 85 - 95% tổng số bệnh nhân ĐTĐ ở các nớc phát triển và tỷ lệ này còn cao hơn ở các nớc đang phát triển (IDF, 2000).
Bệnh ĐTĐ, chủ yếu ĐTĐ typ 2, là một bệnh phổ biến trên thế giới. Bệnh có hầu hết ở các quốc gia, ở tất cả các lứa tuổi với các mức độ khác nhau. Tại Mỹ, hiện có khoảng 16 triệu ngời bị bệnh ĐTĐ (có khoảng 50% số ngời không biết mình bị bệnh ĐTĐ), trong đó có hơn 90% là đái tháo đờng typ 2. Các nớc Trung và Đông âu nh Ba Lan, Cộng hoà Czech, Hungary, Bulgania, Romania, Sovakia với số dân 96,6 triệu ngời có 4,3 triệu ngời mắc bệnh ĐTĐ. Các nớc châu á hiện nay có khoảng 62 triệu ngời mắc bệnh ĐTĐ, khu vực Tây Thái Bình Dơng theo ớc đoán hiện nay có ít nhất 30 triệu ngời bị bệnh ĐTĐ. Điều đáng lu ý là tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ đã vợt quá 8% ở 13 nớc thuộc khu vực này, ở một vài quần đảo, thậm chí tỷ lệ mắc bệnh đã vợt quá 20%.
Từ năm 2007, Ngày đái tháo đờng thế giới (14/11), trớc kia đợc Hiệp hội đái tháo đờng quốc tế khởi xớng, đã trở thành ngày Liên hợp quốc kỷ niệm hàng năm. Điều đó thể hiện mức độ nguy hại của căn bệnh đang phát triển với tốc độ “nh một đại dịch”, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sức khoẻ, tuổi thọ và gánh nặng kinh tế khổng lồ cho tất cả các quốc gia. Năm 2006, toàn thế giới có 246 triệu ngời mắc bệnh ĐTĐ; cứ 30 giây có một ngời ĐTĐ có biến chứng bàn chân bị cắt cụt, 10 giây có một ngời chết do nguyên nhân liên quan đến bệnh ĐTĐ. Hằng năm cộng đồng quốc tế phải chi phí hàng ngàn tỷ USD cho việc điều trị trực tiếp cho ngời bệnh ĐTĐ. ớc tính đến năm 2025 con số ng- ời bị bệnh ĐTĐ sẽ lên tới trên 330 triệu ngời (gần 6% dân số toàn cầu). Tỷ lệ tăng lên ở các nớc đang phát triển (nh Việt Nam) sẽ là 170% [4].
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho rằng bệnh đái tháo đờng là “cơn sóng
thần tàn phá sức khoẻ toàn cầu”. Châu âu, nơi đợc xem là ổ bệnh của thế giới
hiện nay có tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ thấp hơn so với châu á. ở châu âu có khoảng 5% số ngời trởng thành mắc bệnh, thì châu á đến 10%-12% và ở nhiều quốc gia vùng đảo thuộc Thái Bình Dơng đến 30%-40%. Theo ớc đoán của WHO, số bệnh nhân tiểu đờng tại Đông Nam á năm 2000 là 35 triệu ngời, nhng đến năm
2025 con số này tăng lên 80 triệu ngời. Hiện nay ở khu vực Đông Nam á bệnh tiểu đờng có tốc độ tăng cao nhất thế giới. Khu vực phía Tây Thái Bình Dơng hiện nay có 67 triệu ngời bị tiểu đờng và theo dự đoán, số này sẽ tăng lên 99 triệu ngời trớc năm 2025, tăng gần 48%. Tại khu vực tiểu lục đại ấn Độ, gồm Pakistan, Bangladesh và Sri Lanka, ớc tính hiện nay có 47 triệu ngời bị tiểu đ- ờng. Đến năm 2025, sẽ tăng lên 80 triệu ngời.
Số lợng bệnh nhân ĐTĐ đang tăng lên ở Nhật Bản, vì vậy, Nhật Bản đã có chơng trình phòng chống bệnh ĐTĐ, là một thử nghiệm kiểm soát, phòng ngừa và trì hoãn sự phát triển của bệnh ĐTĐ typ 2. Trong tổng số 304 đối tợng ở tuổi trung niên bị suy giảm dung nạp đờng, chỉ số BMI là 24,5 ± 3,0 kg/m2 [18].
Tổ chức Y tế thế giới cho biết các ca bị bệnh tiểu đờng ở châu á sẽ tăng khoảng 90% trong vòng 20 năm tới và căn bệnh này (cũng nh các triệu chứng liên quan) sẽ trở thành khủng hoảng y tế lớn nhất thế kỷ 21. Ông Paul Zimmet, giám đốc Viện tiểu đờng Quốc tế ở Victoria, úc nói: “Trong vòng 20 năm sẽ có khoảng 330 triệu ngời nhiễm bệnh ở châu á và kể cả đại dịch AIDS hay cúm gia cầm cũng không có số lợng bệnh nhân lớn nh thế”.
Các nớc có số lợng ngời mắc bệnh tiểu đờng lớn nhất châu á là ấn Độ (33 triệu ca), Trung Quốc, Pakistan (23,9 triệu ca) và Nhật Bản (7 triệu ca). Ngay cả một số nớc nghèo nh Campuchia, tỷ lệ ngời mắc bệnh ở khu vực thành thị cũng cao gấp hai lần với tỷ lệ trung bình của các nớc châu âu.
Hậu quả của lối sống không hoặc ít lao động, thiếu vận động và chế độ ăn không cân đối, nhiều mỡ là những yếu tố môi trờng quan trọng làm tăng tỷ lệ bệnh đái tháo đờng. Những yếu tố khác nh sự lão hoá của cơ thể, bệnh béo phì cũng là những yếu tố nguy cơ quan trọng làm tăng nhanh tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đờng.
Per Bjorntorp (1985) đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Béo dạng nam, một yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ. Tác giả đa ra kết luận: Béo dạng nam là yếu tố
nguy cơ trên sự phát triển ĐTĐ typ 2 một cách độc lập đối với BMI đối với cả nam và nữ [62]. Theo J. Lefebvre có 50 - 80% ĐTĐ không lệ thuộc insulin bị béo phì. Theo Jonh H. Karam và Peter H. Forsham (1992) có hơn 85% ĐTĐ typ 2 bị béo phì [66]. Theo Marie Laure Auciaux và cộng sự (1994) tỷ lệ này là 70 - 80% [60].
Stinson.JC (1993) đã tiến hành nghiên cứu rối loạn chuyển hoá đờng ở bệnh nhân ĐTĐ. Tác giả nhận xét: Tăng glucose đồng thời tăng insulin sẽ làm tăng tổng hợp cholesterol toàn phần tới 51,4%. Còn nếu chỉ tăng glucose đơn thuần thì sẽ không làm tăng cholesterol toàn phần [69].
P.Monier tại Montpellier (1998) đã nghiên cứu dấu hiệu trung thực về cân bằng glucose máu dựa vào glucose máu sau ăn. Theo tác giả: glucose máu sau ăn là dấu hiệu trung thực về cân bằng glucose máu so với glucose máu lúc đói.
Guillausseau (2000), vào cuối những năm 80, sự phát triển của những ph- ơng pháp nhạy cảm và đặc hiệu hơn để định lợng insulin và các peptid khác thuộc “gia đình insulin” trong bệnh nhân ĐTĐ typ 2 cho phép nhìn nhận mới về sinh lý bệnh của ĐTĐ typ 2 và những rối loạn liên quan.
Zimmet và Cs (2001) đã nghiên cứu đề tài: Mối liên quan giữa đái tháo đ- ờng và rối loạn dung nạp glucose với độ tuổi. Theo tác giả: giữa ĐTĐ, RLDNG và tuổi có mối quan hệ tỷ lệ thuận. Có nghĩa rằng, tuổi càng cao tỷ lệ ĐTĐ và RLDNG càng lớn [70].
Bệnh ĐTĐ thờng gây nên các hậu quả nặng nề do không đợc phát hiện hoặc phát hiện muộn. Trên toàn thế giới có trên 50% số ngời bị bệnh ĐTĐ không đợc chẩn đoán hoặc kiểm soát không đầy đủ. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu làm cho ngời bệnh ĐTĐ có xu hớng bị các biến chứng sớm và muộn. Biến chứng do phát hiện chậm quan trọng nhất là bệnh mắt trong ĐTĐ, tổn thơng thận, tổn thơng thần kinh, bệnh mạch máu ngoại vi,... Những biến chứng này đáng chú ý cả về sự phổ biến và mức độ nghiêm trọng. Ví dụ: Tổn thơng võng mạc do ĐTĐ là nguyên nhân
hàng đầu gây mù ở nhiều nớc và bệnh cầu thận là nguyên nhân đơn độc hay gặp của tổn thơng thận giai đoạn cuối.
Bệnh có ở tất cả các lứa tuổi với các mức độ khác nhau, tuy nhiên theo một số báo cáo bệnh ngày nay đang có xu hớng trẻ hoá (xuất hiện ở những ngời trẻ tuổi), đặc biệt ở khu vực các nớc đang phát triển. Bệnh đã xuất hiện ngay ở trẻ sơ sinh (11 tháng tuổi ở Việt Nam), và có sự gia tăng mạnh mẽ số ngời bị bệnh ĐTĐ thuộc nhóm tuổi từ 14 - 64 tuổi.
ĐTĐ đang là một vấn đề y tế nan giải đối với thế giới và khu vực, là một gánh nặng đối với sự phát triển kinh tế và xã hội vì sự phổ biến của bệnh, vì các hậu quả nặng nề của bệnh do đợc phát hiện và điều trị muộn, do chi phí tốn kém trong điều trị. Một nghiên cứu về chi phí trực tiếp cho bệnh ĐTĐ tại 8 nớc ở châu âu đã cho thấy chi phí trực tiếp cho 10 triệu ngời bị ĐTĐ trong năm 1998 đã tiêu tốn 26,97 tỷ USD và chi phí trực tiếp cho điều trị ĐTĐ typ 2 chiếm từ 3% đến 6% ngân sách dành cho toàn bộ ngành y tế. Theo thống kê mỗi năm thế giới đã chi ra 1030 tỷ USD cho điều trị bệnh ĐTĐ, riêng nớc Mỹ (năm 1997) với 16 triệu ngời ĐTĐ đã chi phí 98,2 tỷ USD cho thuốc điều trị bệnh và các biến chứng của bệnh. Nhiều nghiên cứu ở các nớc phát triển cho thấy 5% - 10% ngân sách chi phí cho y tế phải dùng để điều trị bệnh ĐTĐ và các biến chứng của bệnh. Chi phí khổng lồ cho chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ và cùng với hậu quả do sợ mất khả năng lao động ở ngời bệnh sẽ đặt gánh nặng lên nhiều nớc đang phát triển trong tơng lai [10].