Dư nợ theo loại tiền cho vay

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh bình dương (Trang 45)

Đơn vị tính: triệu đồng

STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 30/09/2011

1 Dư nợ VND (triệu đồng) 1.758.058 2.796.056 3.247.808 3.050.027 2.962.178

2 Dư nợ USD (ngàn USD) 78.141 59.106 63.900 95.600 99.496

3 Tỷ trọng dư nợ VND 58,27% 73,59% 73,91% 63,46% 58,87% 4 Tỷ trọng dư nợ USD 41,73% 26,41% 26,09% 36,54% 41,13%

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Bình Dương)

Hiện nay VCB Bình Dương chỉ cho vay 02 đơn vị tiền tệ duy nhất đĩ là đồng Việt Nam (VND) và đơ la Mỹ (USD). Nếu như trong năm 2009 và năm 2010 dư nợ vay VND chiếm tỷ trọng khá cao so với USD (đặc biệt là năm 2009) do chính sách kích cầu của Chính phủ, NHNN xem xét hỗ trợ lãi suất 4% đối với các khoản vay vốn lưu động và đầu tư tài sản cố định bằng VND trong năm 2009 và hỗ trợ 2% đối với các trường hợp vay vốn trung dài hạn trong năm 2010. Tuy nhiên sang năm 2011 lãi suất VND và USD cĩ sự chênh lệch đáng kể (lãi suất cho vay VND cao gần gấp 3 lần so với lãi suất cho vay USD) nên các khách hàng đủ điều kiện vay USD đã chuyển hướng sang vay USD do chi phí lãi vay rẻ hơn khá nhiều. Vì vậy,

đến 30/09/2011 thì tỷ lệ dư nợ giữa VNĐ (chiếm 58,87%) và USD (41,13%) khá đồng đều nhau.

2.2.2. Phân tích tình hình dư nợ cho vay DNNVV Bảng 2.8: Dư nợ DNNVV Bảng 2.8: Dư nợ DNNVV Đvt: triệu đồng STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 30/09/2011 1 Tổng dư nợ (triệu đồng) 3.017.227 3.799.495 4.394.012 4.806.000 5.032.000 2 Dư nợ DNVVN (triệu đồng) 611.589 766.862 1.087.000 883.000 803.348 3 Số lượng DNVVN 43 60 65 71 78 4 Tỷ trọng dư nợ DNVVN/Tổng dư nợ 20,27% 20,18% 24,74% 18,37% 15,96%

5 Tăng trưởng tổng dư nợ 17,89% 25,93% 15,65% 9,38% 4,70%

6 Tăng trưởng dư nợ DNVVN Số tuyệt đối 114.768 155.273 320.138 (204.000) (79.652) Số tương đối 23,10% 25,39% 41,75% -18,77% -9,02%

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Bình Dương)

Bảng 2.9: Số liệu dư nợ DNNVV

Đvt: triệu đồng

STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 30/09/2011

1 Dư nợ cho vay 611.589 766.862 1.087.000 883.000 803.348

Dư nợ ngắn hạn 410.201 511.203 717.420 582.780 516.238 Dư nợ chiết khấu 26.381 29.754 31.632 9.890 14.300 Dư nợ trung, dài hạn 175.007 225.905 337.948 290.330 272.810

2 Doanh số cho vay 1.623.541 2.098.725 2.400.114 2.200.126 2.154.700 3 Doanh số thu nợ 1.508.773 1.943.452 2.079.976 2.404.126 2.234.352 4 Nợ xấu 5.504 11.503 20.653 9.007 10.765 5 Tỷ lệ nợ xấu 0,90% 1,50% 1,90% 1,02% 1,34% 6 Số lượng khách hàng

DNVVN quan hệ tín dụng 43 60 65 71 78

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngọai thương - Chi nhánh Bình Dương)

Dư nợ cho vay DNNVV đến 30/09/2011 đạt 803 tỷ đồng, chiếm 15,96% tổng dư nợ, giảm 79,7 tỷ đồng (tương đương 9,02% so với năm 2010). Nếu như trong năm 2009, Chi nhánh thực hiện các giải pháp kích cầu của Chính phủ thơng qua việc cho vay hỗ trợ lãi suất nên dư nợ cho vay DNNVV tăng trưởng khá cao, khoảng 1.087 tỷ đồng, chiếm 24,74% tổng dư nợ, tăng 320 tỷ đồng (tương ứng với

41,75%) so với năm 2008. Nhưng đến năm 2010, dưới áp lực phải thực hiện các chính sách tiền tệ thắt chặt của Ngân hàng Nhà nước, kiểm sốt lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mơ thì dư nợ cho vay các DNNVV lại dần giảm sút khá đáng kể. Nguyên nhân một phần là do lãi suất tăng cao, tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNVV khơng đủ bù đắp chi phí lãi vay. Mặt khác do VCB Bình Dương chỉ được phép duy trì mức tổng dư nợ cho vay tối đa trong giới hạn Ngân hàng Nhà nước và Vietcombank TW giao. Vì vậy, VCB Bình Dương đã hạn chế cho vay và phát triển thêm khách mới là DNNVV, nguồn tín dụng này chủ yếu được tập trung ưu tiên cho các khách hàng lớn và truyền thống của VCB Bình Dương.

Điều này nĩi lên chính sách cho vay của VCB Bình Dương chủ yếu vẫn chỉ tập trung và dựa vào các khách hàng lớn, cĩ dư nợ và giao dịch nhiều mà chưa chú trọng đến việc phát triển mở rộng các khách hàng là DNNVV, chưa cân đối đồng đều được dư nợ giữa các loại hình và quy mơ doanh nghiệp. Điều này dẫn đến trường hợp chỉ cần tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của một hoặc một vài khách hàng lớn gặp khĩ khăn là đã gây ảnh hưởng nhiều cho Chi nhánh.

2.2.2.1. Dư nợ cho vay DNNVV theo thành phần kinh tế

Bảng 2.10: Dư nợ DNNVV theo thành phần kinh tế

Đvt: triệu đồng

STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 30/09/2011

1 Cơng ty CP, TNHH 300.963 366.330 535.130 443.089 404.325 2 Doanh nghiệp FDI 186.513 235.350 339.253 283.266 242.370 3 DNNN 37.552 46.088 59.242 46.534 41.935 4 Doanh nghiệp tư nhân 60.180 89.339 121.744 100.221 100.419

5 Dư nợ chiết khấu 26.381 29.754 31.632 9.890 14.300

Cộng 611.589 766.862 1.087.000 883.000 803.348

Bảng 2.11: Tỷ lệ dư nợ DNNVV theo thành phần kinh tế

STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 30/09/2011

1 Cơng ty CP, TNHH 49,21% 47,77% 49,23% 50,18% 50,33% 2 Doanh nghiệp FDI 30,50% 30,69% 31,21% 32,08% 30,17% 3 DNNN 6,14% 6,01% 5,45% 5,27% 5,22% 4 Doanh nghiệp tư nhân 9,84% 11,65% 11,20% 11,35% 12,50% 5 Dư nợ chiết khấu 4,31% 3,88% 2,91% 1,12% 1,78%

Cộng 100% 100% 100% 100% 100%

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngọai thương Việt Nam- Chi nhánh Bình Dương)

Cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần vẫn là những đối tượng được VCB Bình Dương quan tâm tài trợ nhiều nhất trong thời gian qua. Dư nợ hai loại hình doanh nghiệp này luơn chiếm đa số trong tổng dư nợ DNNVV với tỷ lệ dư nợ bình quân từ năm 2007 đến 30/09/2011 chiếm khoảng 59%. Kế đến, các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngoài (FDI) là những đối tượng chiếm mức dư nợ lớn thứ hai với tỷ lệ dư nợ bình quân từ năm 2007 đến 30/09/2011 chiếm khoảng 37%.

2.2.2.2. Dư nợ cho vay DNNVV theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Bảng 2.12: Dư nợ DNNVV theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Bảng 2.12: Dư nợ DNNVV theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh

Đvt: triệu đồng

STT Lĩnh vực, ngành hàng 2007 2008 2009 2010 30/09/2011

1 Sắt thép, xi măng - - - - -

2 Chế biến lương thực, thực

phẩm; nơng sản 70.088 106.517 130.657 110.905 100.017 3 Nhựa, bao bì, giấy 76.449 73.542 86.634 72.936 65.232 4 Da giày 107.884 130.980 183.594 161.324 142.996

5 Kinh doanh xăng dầu 106.111 98.312 207.508 159.735 148.619

6 Gốm sứ, gạch ceramic, hàng thủ

cơng mỹ nghệ 118.404 207.129 297.295 233.554 215.137 7 Sản phẩm cơ khí 12.232 15.874 34.893 26.667 23.217 8 Chế biến gỗ 42.995 39.340 33.914 27.991 22.895 9 Hĩa chất, phân bĩn, dược phẩm 19.326 24.540 50.546 40.177 38.641 10

Kinh doanh dịch vụ, thương mại du lịch, giáo dục đào tạo, giải trí 9.113 12.730 11.414 9.007 8.274 11 Xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, kinh doanh bất động sản - - - - - 12 Dệt may 48.988 57.898 50.546 40.706 38.320 Cộng 611.589 766.862 1.087.000 883.000 803.348

Bảng 2.13: Tỷ lệ dư nợ DNNVV theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh

STT Lĩnh vực, ngành hàng 2007 2008 2009 2010 30/09/2011

1 Sắt thép, xi măng 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 2 Chế biến lương thực, thực

phẩm; nơng sản 11,46% 13,89% 12,02% 12,56% 12,45% 3 Nhựa, bao bì, giấy 12,50% 9,59% 7,97% 8,26% 8,12% 4 Da giày 17,64% 17,08% 16,89% 18,27% 17,80%

5 Kinh doanh xăng dầu 17,35% 12,82% 19,09% 18,09% 18,50%

6 Gốm sứ, gạch ceramic, hàng

thủ cơng mỹ nghệ 19,36% 27,01% 27,35% 26,45% 26,78% 7 Sản phẩm cơ khí 2,00% 2,07% 3,21% 3,02% 2,89% 8 Chế biến gỗ 7,03% 5,13% 3,12% 3,17% 2,85% 9 Hĩa chất, phân bĩn, dược

phẩm 3,16% 3,20% 4,65% 4,55% 4,81% 10

Kinh doanh dịch vụ, thương mại du lịch, giáo dục đào tạo, giải trí 1,49% 1,66% 1,05% 1,02% 1,03% 11 Xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, kinh doanh bất động sản 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 12 Dệt may 8,01% 7,55% 4,65% 4,61% 4,77% Cộng 100,00% 100,00% 100,00% 100,00% 100,00%

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Bình Dương)

Về ngành hàng, VCB Bình Dương đã cho vay hầu hết các ngành nghề, đặc biệt các ngành nghề là thế mạnh của tỉnh như gốm sứ, da giày, chế biến lương thực, sản xuất bao bì,… Các ngành nghề này đối với các doanh nghiệp lớn cũng được VCB Bình Dương tài trợ khá nhiều và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Trong đĩ, dư nợ cho vay DNNVV lớn nhất thuộc về ngành gốm sứ, gạch ceramic, hàng thủ cơng mỹ nghệ với mức dư nợ tuyệt đối thời điểm 30/09/2011 là 215 tỷ đồng, chiếm 26,78% tổng dư nợ cho vay DNNVV. Riêng ngành sắt thép và xây dựng cơ sở hạ tầng, dư nợ cho vay khá lớn và hầu hết là các doanh nghiệp lớn.

Bảng 2.14: Dư nợ DNNVV theo loại tiền cho vay

Đvt: triệu đồng

STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 9 tháng 2011

1 Dư nợ VND (triệu đồng) 430.008 578.597 847.425 673.641 554.666

2 Dư nợ USD (ngàn USD) 11.537 11.962 12.950 10.736 11.954

3 Tỷ trọng dư nợ VND 70,31% 75,45% 77,96% 76,29% 69,04% 4 Tỷ trọng dư nợ USD 29,69% 24,55% 22,04% 23,71% 30,96%

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Bình Dương)

Dư nợ cho vay DNNVV bằng VND thời điểm 30/09/2011 là 555 tỷ đồng, chiếm 69,04% tổng dư nợ; dư nợ bằng USD là 11,95 triệu USD, chiếm 30,96% tổng dư nợ DNNVV. Tỷ trọng dư nợ USD cĩ xu hướng tăng lên chủ yếu do lãi suất vay bằng USD thấp hơn nhiều so với lãi suất vay VND nên các DNNVV cĩ vốn đầu tư nước ngoài cĩ nguồn thu USD chuyển sang rút vốn vay bằng USD.

2.3. Đánh giá hoạt động tín dụng DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương- Chi nhánh Bình Dương

2.3.1 Thực trạng DNNVV và hoạt động tín dụng DNNVV tại Bình Dương 2.3.1.1 Thực trạng DNNVV tại Bình Dương 2.3.1.1 Thực trạng DNNVV tại Bình Dương

DNNVV cĩ vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của Bình Dương, tỷ trọng đĩng gĩp của DNNVV trong GDP của tỉnh là 52,7%, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho gần 300.000 người lao động. Sự phát triển tích cực của khu vực DNNVV trong những năm qua đã huy động được các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, gĩp phần ổn định tình hình kinh tế, chính trị và an sinh xã hội của Bình Dương.

Về số lượng của DNNVV: Theo thống kê của Cục Thống kê Bình Dương,

trong giai đoạn 2006 - 2010, số lượng DNNVV trên địa bàn tỉnh tăng bình quân 18,8%/năm. Số lượng DNNVV hiện nay của Bình Dương là 12.808 doanh nghiệp, chiếm khoảng 96,3% tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập trên địa bàn tỉnh. Trong đĩ, DNNVV trong nước là 11.158 doanh nghiệp, chiếm 87,12% và DNNVV cĩ vốn đầu tư nước ngoài là 1.650 doanh nghiệp, chiếm 12,88% số lượng DNNVV của tỉnh.

Bảng 2.15: Số lượng DNNVV tại Bình Dương phân theo loại hình STT Loại hình DNNVV STT Loại hình DNNVV Số lượng DNNVV Tỷ lệ (%)

1 Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên 5.853 45,7 2 Cơng ty TNHH một thành viên 3.240 25,3 3 Doanh nghiệp tư nhân 2.690 21 4 Doanh nghiệp cổ phần 935 7,3 5 Loại hình khác 90 0,7

Tổng cộng 12.808 100

(Nguồn: Cục Thống kê Bình Dương)

Phần lớn các DNNVV thành lập theo loại hình cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên (45,7% tổng số DNNVV) và cơng ty TNHH một thành viên (25,3%), cịn lại là doanh nghiệp tư nhân (21%), doanh nghiệp cổ phần (7,3%) và loại hình khác (0,7%).

Về phân bố DNNVV theo địa bàn:

Bảng 2.16: Số lượng DNNVV tại Bình Dương phân theo địa bàn

STT Địa bàn Số lượng DNNVV Tỷ lệ (%) 1 Thị xã Thủ Dầu Một 3.228 25,2 2 Thị xã Thuận An 3.458 27 3 Thị xã Dĩ An 3.176 24,8 4 Huyện Tân Uyên 1.383 10,8 5 Huyện Bến Cát 1.140 8,9 6 Huyện Dầu Tiếng và Phú Giáo 423 3,3 Tổng cộng 12.808 100

(Nguồn: Cục Thống kê Bình Dương)

Các doanh nghiệp tập trung hầu hết ở khu vực phía Nam của tỉnh, như: Thị xã Thủ Dầu Một (25,2%), thị xã Thuận An (27%), thị xã Dĩ An (24,8%); cịn lại là các huyện Tân Uyên (10,8%), huyện Bến Cát (8,9%), huyện Dầu Tiếng và huyện Phú Giáo chiếm tỷ lệ khơng đáng kể (3,3%).

Bảng 2.17: Số lượng DNNVV tại Bình Dương phân theo ngành nghề STT Ngành nghề Số lượng DNNVV Tỷ lệ (%) STT Ngành nghề Số lượng DNNVV Tỷ lệ (%)

1 Chế biến gỗ và các sản phẩm gỗ 2.177 17

2 May mặc 1.447 11,3

3 Chế tạo sản phẩm từ kim loại 1.755 13,7 4 Chế tạo sản phẩm từ phi kim loại (gốm

sứ, hĩa chất, cao su) 1.383 10,8 5 Thực phẩm và đồ uống 1.089 8,5 6 Thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng và

các dịch vụ khác 4.316 33,7

7 Ngành nghề khác 641 5

Tổng cộng 12.808 100

(Nguồn: Cục Thống kê Bình Dương)

Các DNNVV trên địa bàn tỉnh thường đăng ký thành lập theo hướng đa ngành nghề. Tuy nhiên, phần lớn tập trung vào các ngành cơng nghiệp mang tính gia cơng, phụ trợ như: ngành cơng nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm, bán sản phẩm từ gỗ (17%), may mặc (11,3%), chế biến sản phẩm từ kim loại (13,7%), phi kim loại như gốm sứ, hĩa chất và cao su (10,8%); chế biến thực phẩm và đồ uống (8,5%) và các ngành thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng và các dịch vụ khác (33,7%)…

Về giải quyết lao động: các DNNVV trên địa bàn tỉnh đã giải quyết việc làm mới cho 15.000 đến 20.000 lao động hàng năm.

Về doanh thu và đĩng gĩp vào Ngân sách Nhà nước:

Bảng 2.18: Doanh thu và đĩng gĩp NSNN của DNNVV tại Bình Dương

Đvt: tỷ đồng STT DNNVV Doanh thu thuần Lợi nhuận trước thuế Thuế và các khoản nộp NSNN 1 Khu vực Nhà nước 14.617 941 502 2 Khu vực trong nước 116.144 2.757 1.549 3 Vốn đầu tư nước ngoài 81.180 2.380 1.287

Tổng số 211.941 6.078 3.338

Với sự đa dạng về ngành nghề và loại hình, khu vực DNNVV đã đĩng gĩp khoảng 52,7% tổng sản phẩm (GDP) của tỉnh. Đến năm 2010, tổng doanh thu thuần của các DNNVV là 211.941 tỷ đồng; tổng lợi nhuận trước thuế là 6.078 tỷ đồng; nộp vào ngân sách nhà nước 3.338 tỷ đồng, chiếm 16,3% tổng thu ngân sách năm 2010 của tỉnh.

2.3.1.2 Thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV tại Bình Dương

Trong những năm qua, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế toàn cầu từ cuối năm 2007 đến năm 2010 và tiếp tục kéo dài sang năm 2011, đồng thời thực hiện các biện pháp gĩp phần kiềm chế lạm phát, tình trạng mặt bằng lãi suất cao đã gây nhiều khĩ khăn cho cộng đồng doanh nghiệp của tỉnh nĩi chung, đặc biệt đối với khu vực DNNVV với quy mơ hạn chế.

Bảng 2.19: Dư nợ DNNVV của các TCTD tại Bình Dương

STT Ngân hàng thương mại

Tổng dư nợ trên địa bàn Tổng dư nợ DNNVV Tỷ lệ dư nợ DNNVV/ Tổng dư nợ Dư nợ Tỷ lệ (%) Dư nợ DNNVV Tỷ lệ (%) 1 VCB Bình Dương 5.032 10,65 803 10,00 15,96 2 BIDV Bình Dương 5.500 11,65 950 11,83 17,27 3 Agribank Bình Dương 12.200 25,83 2360 29,39 19,34 4 Vietinbank Bình Dương 4.700 9,95 720 8,97 15,32 5 Các TCTD khác 19.797 41,92 3.196 39,81 16,14 Tổng cộng 47.229 100 8.029 100 17,00

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình Dương)

Nếu so với tiềm năng, lực lượng cũng như sự đĩng gĩp của các DNNVV thì tình hình cho vay DNNVV của các TCTD trên địa bàn tỉnh Bình Dương thực sự cịn chưa tương xứng và chưa đáp ứng được nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh của loại hình doanh nghiệp này. Tính đến 30/09/2011, tổng số dư nợ tín dụng của DNNVV tại các chi nhánh TCTD trên địa bàn tỉnh là 8.029 tỷ đồng với 1.712 DNNVV, chỉ chiếm 17% tổng dư nợ tín dụng của các TCTD trên địa bàn. Số lượng DNNVV tiếp cận được với vốn vay chỉ đạt 13,37% tổng số DNNVV. Tỷ lệ dư nợ

tốn so với quy mơ hoạt động của các TCTD trên địa bàn. Như vậy, khơng riêng gì VCB Bình Dương, các TCTD khác trên địa bàn tỉnh Bình Dương cũng chưa chú trọng đến cơng tác cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này.

2.3.2. Thuận lợi và khĩ khăn, hạn chế trong hoạt động tín dụng DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Bình Dương Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Bình Dương

2.3.2.1. Thuận lợi

Thuận lợi từ vị trí, chính sách của tỉnh Bình Dương

Về vị trí địa lý: Tỉnh Bình Dương được thành lập và tách ra từ tỉnh Sơng Bé

trước đây vào năm 1997 (bao gồm Bình Dương và Bình Phước), tuy thời gian được thành lập đến nay mới chỉ khoảng 14 năm, là tương đối ngắn đối với quá trình hình thành và phát triển của một tỉnh thành nhưng do cĩ vị trí địa lý thuận lợi cùng với những chính sách chủ trương “trải thảm đỏ” khuyến khích mời gọi đầu tư, đã tạo nên những thành cơng ấn tượng trong quá trình phát triển của tỉnh nhà. Trong nhiều

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh bình dương (Trang 45)