Dư nợ DNNVV của các TCTD tại Bình Dương

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh bình dương (Trang 53 - 107)

STT Ngân hàng thương mại

Tổng dư nợ trên địa bàn Tổng dư nợ DNNVV Tỷ lệ dư nợ DNNVV/ Tổng dư nợ Dư nợ Tỷ lệ (%) Dư nợ DNNVV Tỷ lệ (%) 1 VCB Bình Dương 5.032 10,65 803 10,00 15,96 2 BIDV Bình Dương 5.500 11,65 950 11,83 17,27 3 Agribank Bình Dương 12.200 25,83 2360 29,39 19,34 4 Vietinbank Bình Dương 4.700 9,95 720 8,97 15,32 5 Các TCTD khác 19.797 41,92 3.196 39,81 16,14 Tổng cộng 47.229 100 8.029 100 17,00

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình Dương)

Nếu so với tiềm năng, lực lượng cũng như sự đĩng gĩp của các DNNVV thì tình hình cho vay DNNVV của các TCTD trên địa bàn tỉnh Bình Dương thực sự cịn chưa tương xứng và chưa đáp ứng được nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh của loại hình doanh nghiệp này. Tính đến 30/09/2011, tổng số dư nợ tín dụng của DNNVV tại các chi nhánh TCTD trên địa bàn tỉnh là 8.029 tỷ đồng với 1.712 DNNVV, chỉ chiếm 17% tổng dư nợ tín dụng của các TCTD trên địa bàn. Số lượng DNNVV tiếp cận được với vốn vay chỉ đạt 13,37% tổng số DNNVV. Tỷ lệ dư nợ

tốn so với quy mơ hoạt động của các TCTD trên địa bàn. Như vậy, khơng riêng gì VCB Bình Dương, các TCTD khác trên địa bàn tỉnh Bình Dương cũng chưa chú trọng đến cơng tác cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này.

2.3.2. Thuận lợi và khĩ khăn, hạn chế trong hoạt động tín dụng DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Bình Dương Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Bình Dương

2.3.2.1. Thuận lợi

Thuận lợi từ vị trí, chính sách của tỉnh Bình Dương

Về vị trí địa lý: Tỉnh Bình Dương được thành lập và tách ra từ tỉnh Sơng Bé

trước đây vào năm 1997 (bao gồm Bình Dương và Bình Phước), tuy thời gian được thành lập đến nay mới chỉ khoảng 14 năm, là tương đối ngắn đối với quá trình hình thành và phát triển của một tỉnh thành nhưng do cĩ vị trí địa lý thuận lợi cùng với những chính sách chủ trương “trải thảm đỏ” khuyến khích mời gọi đầu tư, đã tạo nên những thành cơng ấn tượng trong quá trình phát triển của tỉnh nhà. Trong nhiều năm liền, Bình Dương liên tục đứng ở vị trí số 1 về xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Hiện nay tỉnh cĩ cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh, giao thơng thuận lợi, là một trong những tỉnh thành cĩ nhiều khu cơng nghiệp nhất trên cả nước (28 khu cơng nghiêp).

Về chính sách hỗ trợ đối với DNNVV: Thực hiện Nghị định số

56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV, Nghị quyết số 22/NQ-CP ngày 5/5/2010 của Chính phủ về việc triển khai thực hiện Nghị định 56/2009/NĐ-CP và Cơng văn số 4695/BKHĐT-PTDN ngày 18/07/2011 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc xây dựng Kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2011-2015. Để hỗ trợ cho các DNNVV phát huy mọi khả năng và nguồn lực

đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, UBND tỉnh Bình Dương đã xây dựng Kế

hoạch số 3348/KH-UBND ngày 09/11/2011 về phát triển DNNVV tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 – 2015. Kế hoạch này nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho các DNNVV thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, bền vững, tăng cường năng lực cạnh tranh nhằm huy động mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển, nâng cao vai trị của các DNNVV trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của tỉnh.

Thơng qua kế hoạch này, các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về khuyến khích và trợ giúp phát triển DNNVV được cụ thể hĩa, cơng khai, minh bạch, giúp các DNNVV phát huy hiệu quả năng lực của mình trong hoạt động đầu tư và phát triển kinh doanh. Các chỉ tiêu cụ thể như sau:

+ Số lượng DNNVV thành lập mới tăng từ 18 - 19%/năm giai đoạn 2011 –

2015;

+ Tỷ trọng đĩng gĩp của DNNVV vào GDP của tỉnh chiếm 50 -55%; + Giải quyết việc làm cho 20.000 - 25.000 lao động/năm;

+ 80% DNNVV cĩ khả năng tiếp cận được với các nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng trên địa bàn;

+ 90% DNNVV được trợ giúp pháp lý.

Với Kế hoạch trên, các DNNVV tỉnh Bình Dương sẽ cĩ thêm nhiều cơ hội

để phát huy hết khả năng và vai trị của mình, gĩp phần vào sự phát triển kinh tế

ngày càng lớn hơn của tỉnh nhà. Đây cũng là cơ hội lớn để VCB Bình Dương cĩ

thể tập trung khai thác và phát triển cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này.

Thuận lợi từ phía Vietcombank

VCB Bình Dương là một trong những ngân hàng được thành lập sớm nhất tại Bình Dương nên cĩ nhiều cơ hội trong việc tiếp cận và phát triển thị trường khách hàng tiềm năng ngay từ đầu. Hơn nữa thương hiệu Vietcombank vốn đã trở nên quen thuộc và đã tạo được nhiều sự tín nhiệm từ phía các khách hàng cả trong và ngồi nước.

Vietcombank cĩ thế mạnh về nguồn vốn, mạng lưới rộng khắp, cơng nghệ, tài trợ thương mại (tài trợ xuất nhập khẩu), thanh tốn quốc tế, ngoại hối… và đặc biệt là cĩ truyền thống mơi trường làm việc văn minh. Điều này đã giúp VCB Bình Dương luơn là một trong những sự lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh cĩ nhu cầu về quan hệ giao dịch và vay vốn. Đa số các khách hàng là DNNVV hiện nay của VCB Bình Dương đều tự tìm đến với ngân hàng và cĩ đề nghị vay vốn.

Với thẩm quyền cho vay được Vietcombank TW cho phép là 100 tỷ đồng đối với cho vay ngắn hạn và 40 tỷ đồng đối với cho vay trung dài hạn, thì VCB Bình Dương cĩ thể chủ động tiếp cận và thẩm định xét duyệt cho vay các nhu cầu về vốn của khách hàng là DNNVV. Ngồi ra, các chính sách khuyến khích phát triển khách hàng DNNVV của Vietcombank TW, đặc biệt là các khách hàng sản xuất xuất khẩu thơng qua việc hỗ trợ nguồn vốn, phí và lãi suất cũng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho VCB Bình Dương.

Thuận lợi từ phía các khách hàng DNNVV

Số lượng DNNVV đơng đảo với 12.808 doanh nghiệp, chiếm 96,3% tổng dố doanh nghiệp đăng ký thành lập trên địa bàn tỉnh. Các DNNVV đa số hoạt động trong các lĩnh vực ngành nghề truyền thống của tỉnh như sơn mài, gốm sứ, sản xuất thu mua và chế biến nơng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, trang trí nội thất, may mặc, … Là những ngành nghề mà giá trị thặng dư được tạo ra thơng qua quá trình sản xuất, vì vậy VCB Bình Dương cĩ thể theo dõi giám sát nguồn tiền từ lúc giải ngân đến khi thu nợ, do đĩ rủi ro được hạn chế và trong tầm kiểm sốt.

Các DNNVV thường cĩ mơ hình hoạt động khá gọn nhẹ, nhu cầu vốn vay thấp (dưới 10 tỷ đồng), chỉ hoạt động sản xuất trong một ngành nghề duy nhất và các yêu cầu của doanh nghiệp cũng khá đơn giản nên ngân hàng khơng phải tốn nhiều thời gian trong cơng tác thẩm định và phục vụ khách hàng, do vậy cĩ thể phát triển mở rộng cho vay đối tượng khách hàng này.

2.3.2.2. Khĩ khăn, tồn tại và hạn chế Về phía doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp

+ Rủi ro trong sản xuất kinh doanh:

Các DNNVV là những doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa phải, vốn ít, phần lớn cĩ cơng nghệ sản xuất lạc hậu, sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế cịn yếu. Chất lượng sản phẩm khơng cao, khả năng đa dạng hĩa sản phẩm kém, năng lực khĩ cĩ thể đáp ứng được các đơn hàng lớn, thị trường tiêu thụ ít và khơng ổn định. Khi cĩ dự án sản xuất mới, cần thay đổi máy mĩc thiết bị, hiện đại hĩa dây chuyền sản xuất, chuyển giao cơng nghệ… thì doanh nghiệp khĩ đáp ứng được vì

khơng cĩ vốn. Một mặt, do sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, mặt khác do lợi nhuận để lại để tái đầu tư q ít, tình trạng “bĩc ngắn cắn dài” hay tình trạng khấu hao nhanh (trong điều kiện kỹ thuật cơng nghệ biến đổi nhanh chĩng)… cịn phổ biến, nên doanh nghiệp dễ bị phá sản trước những sự cố bất thường. Nhất là trong điều kiện nền kinh tế thế giới nĩi chung, kinh tế Việt Nam nĩi riêng vẫn đang chịu tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2008, thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, khả năng bán sản phẩm hết sức khĩ khăn,…, thì những rủi ro trong sản xuất kinh doanh của các DNNVV lại càng bộc lộ rõ hơn bao giờ hết. Và đây cũng chính là sự lo lắng lớn nhất của ngân hàng khi đầu tư vào DNNVV.

+ Hạn chế trong việc cung cấp thơng tin và báo cáo tài chính:

Một trong những khĩ khăn mà các ngân hàng thường xuyên gặp phải khi thẩm định cho vay các DNNVV là các doanh nghiệp báo cáo khơng đúng chế độ kế tốn; số liệu phản ánh khơng chính xác tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của đơn vị mình. Báo cáo cân đối kế tốn khơng được kiểm tốn nên khơng cĩ độ tin cậy. Bên cạnh đĩ, hệ thống báo cáo ghi chép và theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khơng cĩ hoặc thiếu. Họ thường lợi dụng các khe hở của pháp luật để lách thuế, trốn thuế; xây dựng các báo cáo tài chính mang tính chất đối phĩ với cơ quan thuế. Vì vậy, khơng đảm bảo đủ điều kiện vay vốn ngân hàng do ngân hàng rất khĩ kiểm sốt nguồn chi tiêu và thu nhập của doanh nghiệp.

Báo cáo kế tốn của doanh nghiệp cịn chưa phản ánh đúng bản chất hoạt động của doanh nghiệp và khơng đủ tin cậy. Theo ý kiến của cơ quan thuế và đúc kết từ cơng tác thực tế của tác giả, thì phần lớn loại hình DNNVV trên địa bàn tỉnh khơng cĩ bộ phận kế tốn riêng biệt để ghi chép theo dõi sổ sách hàng ngày, mà các doanh nghiệp này thường thuê một cán bộ làm cơng tác hạch tốn kế tốn, lập các báo cáo cho cơ quan thuế hàng tháng, quý, năm theo hình thức khốn bán thời gian hoặc theo mùa vụ cho doanh nghiệp. Cán bộ kế tốn này khơng phải đến doanh nghiệp làm việc hàng ngày mà chỉ cần một vài giờ trong một tuần hoặc một vài ngày vào cuối tháng, tùy theo số lượng nghiệp vụ phát sinh của doanh nghiệp nhiều hay ít để tổng hợp số liệu làm báo cáo nộp cơ quan thuế. Điều này cho thấy báo cáo tài chính của

các doanh nghiệp khơng đủ độ tin cậy nên rất khĩ cho ngân hàng phân tích các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh phục vụ cho việc cấp tín dụng của ngân hàng đối với doanh nghiệp.

Việc xuất hiện những hành vi tiêu cực, khơng minh bạch, vi phạm pháp luật; đã khơng ít doanh nghiệp “mất tích” khỏi trụ sở đăng ký thành lập; hầu như khơng ai biết doanh nghiệp hoạt động ra sao sau khi được cấp giấy phép. Một số doanh nghiệp làm trái chức năng được phép, cố ý làm trái pháp luật, buơn lậu, trốn thuế, sử dụng giấy tờ giả mạo, lừa đảo cơ qua chức năng để thành lập doanh nghiệp, để xin hồn thuế giá trị gia tăng (VAT), để gĩp vốn liên doanh, liên kết, lừa đảo vay vốn ngân hàng, … cũng tương đối phổ biến đối với các DNNVV.

+ Doanh nghiệp khơng cĩ đủ tài sản đảm bảo:

Bản thân DNNVV cĩ mức vốn chủ sở hữu rất thấp, giá trị tài sản của doanh nghiệp nhỏ nên khơng đủ để đảm bảo cho nhu cầu vay vốn. Trong nhiều trường hợp tài sản đảm bảo nợ vay khơng đủ giấy tờ pháp lý về quyền sở hữu, quyền sử dụng nên rất khĩ cho ngân hàng trong việc làm thủ tục nhận thế chấp, xét duyệt cho vay.

Các tài sản đảm bảo thơng dụng mà DNNVV cĩ thể cĩ là động sản (máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải…), bất động sản (quyền sử dụng đất, văn phịng, nhà xưởng,…). Do cĩ nguồn vốn hạn chế nên máy mĩc thiết bị hay phương tiện vận tải của doanh nghiệp thường cũ kỹ, đã hết khấu hao, thiết bị cơng nghệ lạc hậu, khả năng thanh khoản rất thấp nên các ngân hàng thường rất e ngại nhận làm tài sản đảm bảo. Đối với các tài sản thế chấp là bất động sản, giá trị thị trường của quyền sử dụng đất cĩ thể là rất lớn, các DNNVV phải tốn kém nhiều chi phí để nhận chuyển nhượng hoặc giải tỏa đền bù để cĩ được mặt bằng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, do quy định của pháp luật về đất đai, về cách định giá tài sản đảm bảo tiền vay của Vietcombank mà giá trị quyền sử dụng đất, bất động sản khác của doanh nghiệp được định giá khá thấp so với giá trị thực tế, gây nhiều khĩ khăn cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng do tài sản bảo đảm khơng đủ. Các quy định này sẽ được phân tích tại phần định giá tài sản đảm bảo ở phần sau.

+ Trình độ quản lý doanh nghiệp cịn thấp, nguồn nhân lực cịn nhiều

hạn chế:

Yếu kém về nguồn nhân lực đến nay vẫn là khĩ khăn của DNNVV, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh thu hút nhân tài hiện nay. Các chủ doanh nghiệp, giám đốc và cán bộ quản lý DNNVV cịn kém về kiến thức và kỹ năng quản lý điều hành. Một bộ phận lớn chủ doanh nghiệp và giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa được đào tạo bài bản về kinh doanh và quản lý, cịn hạn chế về kiến thức kinh tế - xã hội và kỹ năng quản trị kinh doanh. Từ đĩ, cĩ khuynh hướng phổ biến là các doanh nghiệp hoạt động quản lý mang tính cách giả định, thiếu tầm nhìn chiến lược, hạn chế kiến thức trên nhiều phương diện: quản lý tổ chức, chiến lược cạnh tranh, phát triển thương hiệu, cơng nghệ thơng tin và truyền thơng. Một số chủ doanh nghiệp mở cơng ty chỉ vì cĩ sẵn tiền vốn và thích mạo hiểm, nhưng lại thiếu kiến thức cũng như kỹ năng về kinh doanh nên đã dẫn đến rủi ro và thất bại. Bên cạnh đĩ, các yếu tố về quản lý, thực thi pháp luật cịn hạn chế dẫn đến tình trạng khơng định lượng được rủi ro trong kinh doanh, mơi trường lao động trong các DNNVV cũng khơng được quan tâm đúng mức nên khơng thu hút được lao động cĩ tay nghề giỏi, gắn bĩ làm việc lâu dài với doanh nghiệp; việc đào tạo nguồn nhân lực cũng chưa được quan tâm phát triển.

Hầu hết các cơ sở sản xuất kinh doanh manh mún, phân tán, trình độ cơng nghệ, thiết bị lạc hậu, lao động thủ cơng, nên năng suất thấp và sản phẩm khơng đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn hùng mạnh. Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu theo thương vụ, chạy theo phong trào mà ít cĩ chiến lược phát triển lâu dài, bền vững nên dễ đổ bể. Các doanh nghiệp thường bán hàng khơng cĩ hợp đồng kinh tế, khơng tuân thủ chế độ phát hành hĩa đơn giá trị gia tăng. Do đĩ, ngân hàng khơng cĩ cơ sở định giá và quyết định việc cho vay, nhiều doanh nghiệp cịn ngần ngại minh bạch tình hình kinh doanh của mình cho các cơ quan cĩ quan hệ kinh tế.

Đa số các DNNVV khơng coi trọng việc thu thập thơng tin, khơng đủ nguồn lực và kỹ năng để nghiên cứu thị trường một cách hiệu quả, thậm chí khơng dành ra nhân lực cần thiết tối thiểu để tìm hiểu nhu cầu khách hàng hoặc theo dõi đối thủ cạnh tranh.

Trong khi các cơng ty nước ngoài dành rất nhiều thời gian và cơng sức để phát triển kế hoạch chiến lược, nhằm xác định các bước cần thực hiện để đạt mục tiêu trong ngắn hạn và dài hạn thì các cơng ty trong nước thường khơng chú ý hoặc thiếu các kỹ năng cần thiết để phát triển các kế hoạch chiến lược kinh doanh. Từ đĩ dẫn tới việc chủ quan hay quá lạc quan về kế hoạch phát triển kinh doanh hoặc đánh giá thấp những rủi ro, trở ngại liên quan cĩ thể xảy ra, vì thế khơng gây được niềm tin đối với ngân hàng trong quá trình xem xét cho vay.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh bình dương (Trang 53 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)