Sốc tác động Sốc tác động Sốc tác động Sốc tác động Sốc tác động
lên tăng lên thặng dư
Quy mô nợ lên lãi suất lên tỷ giá hối lên nghĩa vụ
trưởng GDP ngân sách cơ
thực đối nợ dự phịng
thực bản
Tổng nhu Sốc tác động Sốc tác động Sốc tác động Sốc tác động Sốc tác động
cầu quay lên tăng lên thặng dư
lên lãi suất lên tỷ giá hối lên nghĩa vụ
vịng nợ đến trưởng GDP ngân sách cơ
thực đối nợ dự phịng
hạn thực bản
Nhìn nhận Nhu cầu vay Tăng trưởng Nợ trong tay Nợ bằng
Cấu trúc nợ của thị người không
và trả nợ vay nợ ngắn hạn ngoại tệ
trường cư trú
Tuy vậy, hai lĩnh vực có thể xảy ra mất an toàn, tuy chưa vượt ngưỡng cảnh báo, là nhận thức của thị trường và vấn đề nợ ngoại tệ. Nhận thức của thị trường liên quan đến rủi ro Việt Nam bị nhà đầu tư nghi ngờ khả năng trả nợ và từ chối quay vịng nợ khi đến hạn dù hồn tồn khơng mất khả năng thanh toán. Để hạn chế rủi ro này và tăng cường nhận thức của thị trường đối với tình hình nợ cơng Việt Nam, điều cốt lõi cần tăng cường tính minh bạch và kịp thời về thơng tin nợ cơng Việt Nam nói riêng và trạng thái tài chính cơng nói chung. Về vấn đề nợ ngoại tệ, giải pháp dài hạn là cần phát triển thị trường nợ trong nước đủ sâu và nâng cao năng lực tài chính cũng như khả năng chuyển đổi của đồng Việt Nam để có thể tiến tới phát hành nhiều hơn nữa nợ bằng VND đến người không cư trú.
-Đánh giá hiệu quả và hệ số sử dụng nợ cơng: tiêu chí này tác giả đã phân
tích, đánh giá ở mục (3.2.3.4).
3.3.1.2. Đánh giá định tính
- Đánh giá khung pháp lý về nợ công: khung pháp lý về QLNC đã từng bước
được hoàn thiện. Sự ra đời của Luật QLNC đã thiết lập hành lang pháp lý chặt chẽ cho hoạt động QLNC. Được sự lãnh đạo sát sao của Đảng, QH, CP, sự nỗ lực của BTC và các cơ quan có liên quan, việc triển khai thực hiện Luật QLNC đã cơ bản đạt mục tiêu đề ra. Sau khi QH thông qua, CP đã chỉ đạo xây dựng, ban hành hệ thống văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát sinh. Đây là những căn cứ quan trọng để triển khai thực hiện thành công QLNC trong thời gian qua.
- Đánh giá về mơ hình tổ chức bộ máy quản lý: Luật QLNC (2009) cùng các
văn bản pháp quy hướng dẫn thi hành Luật đã phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan có liên quan trong cơng tác điều hành QLNC. Như quy định nhiệm vụ, quyền hạn của QH, CP, của các cơ quan NN và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong QLNC. Trong đó, QH là cơ quan quyền lực cao nhất trong việc quyết định mục tiêu, phương hướng quản lý nợ; CP trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động QLNC với sự giúp việc của các cơ quan chính là BTC, NHNN, Bộ KH&ĐT và BTC được phân công là cơ quan đầu mối trực tiếp thực thi hoạt động QLNC. Hiện nay ở Việt Nam, trách nhiệm của các cơ quan trong các hoạt động QLNC, được đã được phân định cụ thể (Bảng 3.8):