Nguồn: Báo cáo của phịng kế tốn cơng ty CP Vật TBVTV Hồ Bình

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh (155) (Trang 67 - 69)

IV- Các nhân tố ảnh hởng đến công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch bán hàng

Nguồn: Báo cáo của phịng kế tốn cơng ty CP Vật TBVTV Hồ Bình

2.1.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng theo tháng.

Thuốc bảo vệ thực vật là loại vật t gắn liền với sản xuất nông nghiệp, tuỳ thuộc vào từng vùng, từng loại cây trồng, vào thời tiết khí hậu mà lợng thuốc tiêu thụ nhiều hay ít. Lúa là loại cây trồng có diện tích lớn nhất nớc ta, đây đợc coi là loại cây trồng mục tiêu trong sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật do vậy mà lợng thuốc bảo vệ thực vật tiêu thụ chủ yếu là thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu hại lúa.

Do ảnh hởng của thời tiết nên cây lúa ở nớc ta đợc trồng trong hai vụ là vụ đông xuân và vụ hè thu, vì vậy mà lợng thuốc bảo vệ thực vật cũng đ- ợc tiêu thụ nhiều hơn trong giai đoạn này. Vụ đông xuân bắt đầu từ tháng 2 đến tháng 5 nên lợng thuốc bảo vệ thực vật tiêu thụ nhiều nhất vào tháng 3, 4 hàng năm, vụ hè thu bắt đầu từ cuối tháng 6 đến đầu tháng 10 nên lợng thuốc bảo vệ thực vật đợc tiêu thụ nhiều vào các tháng 7, 8 hàng năm.

Tình hình tiêu thụ thuốc bảo vệ thực vật của công ty qua các tháng trong 3 năm đợc thể hiện ở bảng 5

Qua bảng 5 cho thấy trong các năm lợng thuốc tiêu thụ thờng đợc tiêu thụ nhiều nhất vào các tháng 3, 4 và tháng 7, 8. Lợng thuốc tiêu thụ ít nhất vào các tháng 1, 10, 11. Năm 2000 tháng có lợng thuốc tiêu thụ cao nhất là tháng 4 đạt mức 80,66 tấn tơng ứng với 17,1% lợng thuốc tiêu thụ của cả năm và tháng 8 đạt mức 77,75 tấn tơng ứng 16,48% lợng thuốc tiêu thụ trong năm, trong khi đó tháng 1 chỉ đạt mức 10,64 tấn tơng ứng 2,6%, tháng 10 đạt mức 16,778 tấn tơng ứng 3,69% và tháng 11 đạt mức 16,26 tấn tơng ứng 3,69% tổng mức tiêu thụ trong năm.

Đến năm 2001 và 2002 thì lợng thuốc ở các tháng 4, 8 vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong năm và các tháng 1,10, 11 vẫn có mức tiêu thụ thấp nhất trong năm. Trong năm 2001 tháng 4 tiêu thụ 93,22 tấn chiếm 13,58% lợng thuốc tiêu thụ cả năm, giảm hơn so với tỷ trọng của năm 2000 mặc dù lợng thuốc tiêu thụ có tăng lên 12,56 tấn hay 15,57%; vào tháng 8 thì mức tiêu thụ có tăng so với cùng tháng trong năm 2000 nhng tỷ trọng so với cả năm của nó lại giảm hơn so với cùng tháng trong năm 2000 đạt mức tiêu thụ 87 tấn hay tơng ứng với tỷ lệ 12,67% so với tổng lợng thuốc tiêu thụ trong cả năm 2001. ở các tháng có mức tiêu thụ thấp trong năm thì

Bảng 5: Kết quả tiêu thụ sản phẩm qua các tháng trong 3 năm

Đơn vị tính: Tấn

Tháng

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 So sánh 01/00 So sánh 02/01 Số lợng Cơ cấu(%) Số lợng Cơ cấu(%) Số lợng Cơ cấu(%) tăng (giảm) Tỷ lệ (%)Số lợng Số lợng tăng(giảm) Tỷ lệ(%)

1 10,64 2,26 44,25 6,45 61,95 4,08 33,61 415,77 17,69 139,992 31,32 6,64 57,25 8,34 82,00 5,40 25,93 182,79 24,75 143,24 2 31,32 6,64 57,25 8,34 82,00 5,40 25,93 182,79 24,75 143,24 3 45,04 9,55 40,93 5,96 135,20 8,91 -4,11 90,87 94,27 330,32 4 80,66 17,10 93,22 13,58 209,46 13,80 12,56 115,57 116,24 224,69 5 40,77 8,64 56,72 8,26 182,84 12,05 15,95 139,11 126,12 322,35 6 38,13 8,08 65,10 9,48 181,39 11,95 26,97 170,74 116,29 278,63 7 34,86 7,39 71,95 10,48 99,93 6,58 37,09 206,38 27,98 138,89 8 77,75 16,48 87,00 12,67 254,59 16,78 9,25 111,90 167,59 292,62 9 30,60 6,49 44,43 6,47 118,70 7,82 13,84 145,22 74,26 267,13 10 16,78 3,56 47,66 6,94 48,10 3,17 30,88 284,06 0,44 100,92 11 16,26 3,45 32,65 4,75 48,98 3,23 16,39 200,82 16,34 150,04 12 48,94 10,37 45,44 6,62 94,45 6,22 -3,50 92,85 49,01 207,85 Tổng 471,75 100 686,60 100 1517,58 100 214,86 830,98

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh (155) (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w