0
Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Tiờu chuẩn về đội ngũ giảng viờn hiện nay, những chủ trương

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2012 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ (Trang 25 -101 )

8. Cấu trỳc luận văn

1.3. Tiờu chuẩn về đội ngũ giảng viờn hiện nay, những chủ trương

sỏch của Đảng và Nhà nước về nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn

1.3.3. Tiờu chuẩn về đội ngũ giảng viờn hiện nay

Một trong những điểm mới của Điều lệ trường Đại học vừa được ban hành theo Quyết định 58/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ, thay thế Quyết định 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003, là đó quy định cụ thể 5 tiờu chuẩn của giảng viờn đại học.

a. Cú phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt;

b. Cú bằng tốt nghiệp đại học trở lờn và cú chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Cú bằng thạc sĩ trở lờn đối với giảng viờn giảng dạy cỏc mụn lý thuyết của chương trỡnh đào tạo đại học; cú bằng tiến sĩ đối với giảng viờn giảng dạy và hướng dẫn chuyờn đề, luận văn, luận ỏn trong cỏc chương trỡnh đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ;

c. Cú trỡnh độ ngoại ngữ, tin học đỏp ứng yờu cầu cụng việc; d. Đủ sức khỏe theo yờu cầu nghề nghiệp;

e. Lý lịch bản thõn rừ ràng.

Thụng tư số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28/5/2009 Ban hành Điều lệ trường Cao đẳng, Điều 26. Tiờu chuẩn của giảng viờn, cỏn bộ và nhõn viờn, cũng quy định:

1. Giảng viờn trường cao đẳng phải cú phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; cú trỡnh độ chuyờn mụn, sức khoẻ tốt, lý lịch bản thõn rừ ràng.

2. Giảng viờn cỏc trường cao đẳng phải cú trỡnh độ từ đại học trở lờn phự hợp với cỏc mụn học của ngành đào tạo. Ưu tiờn tuyển chọn sinh viờn tốt nghiệp đại học loại khỏ, giỏi và người cú trỡnh độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ cú kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, cú nguyện vọng trở thành giảng viờn. Những người tốt nghiệp cỏc ngành ngoài sư phạm phải cú chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.

3. Tiờu chuẩn cụ thể của cỏn bộ và nhõn viờn cỏc đơn vị trong trường cao đẳng do Hiệu trưởng quy định.

1.3.4. Những chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn

1.3.2.1. Những chủ trương của Đảng và Nhà nước về đội ngũ giảng viờn

Nghị quyết Đại hội Đảng khúa VIII, về đổi mới cụng tỏc đào tạo đội ngũ giỏo viờn ghi: “Đổi mới cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục. Sử dụng giỏo viờn đỳng năng lực, đói ngộ đỳng cụng sức và tài năng với tinh thần ưu đói và tụn vinh nghề dạy học”.[5]

Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Bớ thư Trung ương về việc xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục đó nờu: “Mục tiờu là xõy dựng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục được chuẩn húa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chỳ trọng nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tõm, tay nghề của nhà giỏo; thụng qua việc quản lý, phỏt triển đỳng định hướng và cú hiệu quả sự nghiệp giỏo dục để nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực, đỏp ứng những đũi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước”.

Để xõy dựng và nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và CBQLGD, Quyết định số 09/2005/QDD – TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chớnh phủ đó nờu mục tiờu: “Xõy dựng đội ngũ nhà giỏo và CBQLGD theo hướng chuẩn húa, nõng cao chất lượng, đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tõm nghề nghiệp và trỡnh độ chuyờn mụn của nhà giỏo, đỏp ứng đũi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giỏo dục trong cụng cuộc đấy mạnh CNH, HĐH đất nước”.

Ngày 2/11/2005, Chính phủ ra quyờ́t đi ̣nh sụ́ 14/2005/NQ-CP vờ̀ “Đụ̉i mới cơ bản và toàn diờ ̣n giáo du ̣c Đa ̣i ho ̣c Viờ ̣t Nam giai đoa ̣n 2006-2020” đã nờu lờn mu ̣c tiờu, nhiờ ̣m vu ̣ và giải pháp đụ̉i mới. Trong đú vai trũ của ĐNGV được đạt ra trước tỡnh hỡnh mới.

Kết luận của Hội nghị lần thứ 6 BCH Trung ương Đảng khúa IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khúa VIII, phương hướng phỏt triển giỏo dục – đào tạo, khoa học và cụng nghệ đến năm 2010;

Ban Chấp hành Trung ương chủ trương đến 2020 toàn Đảng, toàn dõn mà nũng cốt là đội ngũ giỏo viờn và CBQLGD cần tập trung vào những nhiệm vụ sao: Nõng cao chất lượng, hiệu quả giỏo dục đào tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng giỏo dục, trước hết nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo, thực hiện giỏo dục toàn diện, đặc biệt chỳ trọng giỏo dục tư tưởng, lối sống cho người học.[5]

Đội ngũ giỏo viờn núi chung và nhà giỏo cú vai trũ và trỏch nhiệm rất quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển giỏo dục. Trong Luật Giỏo dục, Điều 15 đó nờu: “Nhà giỏo giữ vai trũ quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giỏo dục”.

Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT, qui định về đạo đức nhà giỏo, nhấn mạnh đến cỏc yếu tố về phẩm chất - năng lực giảng viờn.

Tại bỏo cỏo chớnh trị Đại hội Đảng lần thứ X núi về Hợp tỏc quốc tế về đào tạo và xõy dựng chiến lược giỏo dục – đào tạo đến năm 2010: Tăng cường hợp tỏc quốc tế về giỏo dục đào tạo. Tiếp cận chuẩn mực giỏo dục tiờn tiến của thế giới phự hợp với yờu cầu phỏt triển của Việt Nam; tham gia đào tạo nhõn lực khu vực và thế giới.

1.3.3. Đặc điểm, vai trũ và nhiệm vụ của ĐNGV trong trường cao đẳng1.3.3.1. Vai trũ của ĐNGV trong trường cao đẳng 1.3.3.1. Vai trũ của ĐNGV trong trường cao đẳng

Trong hoạt động của hệ thống giỏo dục và đào tạo, ngoài cụng tỏc tổ chức quản lý, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật thỡ giảng viờn (GV) giữ vai trũ đặc biệt quan trọng, là nhõn tố quan trọng nhất giữ vai trũ quyết định đến chất lượng của cụng tỏc giỏo dục và đào tạo. Mỗi GV với phong cỏch và năng lực khỏc nhau sẽ cú sức truyền cảm, lụi kộo người học khỏc nhau, do vậy việc tiếp thu tri thức và việc hỡnh thành nhõn cỏch của học viờn cũng khỏc nhau.

Xó hội vận động và phỏt triển khụng ngừng, cải cỏch giỏo dục và đào tạo đũi hỏi phải đi trước một bước để đỏp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực cho xó hội. Cải cỏch giỏo dục và đào tạo nhằm từng bước nõng cao chất lượng của cụng tỏc giỏo dục, do đú việc khụng ngừng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, đổi mới phong cỏch và năng lực giảng dạy của GV là nhu cầu bức xỳc vừa cần thiết cấp bỏch, vừa căn bản lõu dài.

Nghề dạy học là một nghề cao quớ. Bởi đõy là nghề mà sản phẩm là sự trang bị, tăng cường tri thức và giỳp hỡnh thành nhõn cỏch cao đẹp cho con người.

Sơ đồ 1.2. Vai trũ của ĐNGV trong giỏo dục đào tạo

1.3.3.2. Đặc điểm của đội ngũ giảng viờn trong trường cao đẳng

Nền giỏo dục đương đại và tương lai coi người học là trung tõm, nhưng đú khụng phải là sự chuyển đổi vị trớ giỏo viờn từ vai trũ chủ thể thành khỏch thể của giỏo dục. Cũn nếu xột từ gúc độ của khoa học quản lý thỡ trong hoạt động giỏo dục, người thầy luụn là chủ thể (quản lý), cũn học trũ là khỏch thể của họ.

Khỏc với giỏo dục phổ thụng, đối tượng của giỏo dục Đại học thuộc lứa tuổi thanh niờn, đú là những cỏ nhõn đó trưởng thành cần học tập để trở thành nguồn nhõn lực bậc cao. Do vậy đối với sinh viờn, người thầy đại học phải nờu gương ở mọi nơi, mọi lỳc, đặc biệt là tấm gương nhõn cỏch trong đời sống, tấm gương tõm huyết với nghề.

Đi đụi với yờu cầu đạo đức, người thầy đại học phải biết đào tạo một cỏch thụng minh, tạo ra một thế hệ sinh viờn thụng minh- những con người cú năng lực, biết cỏch làm, biết cỏch lập nghiệp phục vụ xó hội.

CƠ SỞ VẬT CHẤT CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN NỘI DUNG ĐÀO TẠO

1.3.3.3. Nhiệm vụ của người giảng viờn trong trường cao đẳng

Như đó trỡnh bày, nhà giỏo giảng dạy ở cơ ở giỏo dục Đại học, cao đẳng gọi là giảng viờn. Như vậy giảng viờn phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và quyền của nhà giỏo.

Thụng tư số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28/5/2009 Ban hành Điều lệ trường Cao đẳng, quy định tại Điều 27- Nhiệm vụ của giảng viờn, cỏn bộ và nhõn viờn:

1. Giảng viờn, cỏn bộ, nhõn viờn trường cao đẳng phải nghiờm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, phỏp luật của Nhà nước. Thực hiện đầy đủ cỏc quy định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Quy chế tổ chức hoạt động của trường và cỏc quy định khỏc do Hiệu trưởng ban hành.

2. Giảng viờn trường cao đẳng phải thực hiện cỏc nhiệm vụ cụ thể dưới đõy:

a) Giảng dạy theo đỳng nội dung, chương trỡnh đó được Bộ Giỏo dục và Đào tạo và nhà trường quy định; viết giỏo trỡnh, phỏt triển tài liệu phục vụ giảng dạy học tập theo sự phõn cụng của trường, khoa, bộ mụn;

b) Chịu sự giỏm sỏt của cỏc cấp quản lý về chất lượng, nội dung, phương phỏp giảng dạy và nghiờn cứu khoa học;

c) Tham gia hoặc chủ trỡ cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao cụng nghệ theo sự phõn cụng của trường, khoa, bộ mụn;

d) Giữ gỡn phẩm chất, uy tớn, danh dự của nhà giỏo; tụn trọng nhõn cỏch của người học, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của người học, hướng dẫn người học trong học tập, nghiờn cứu khoa học, rốn luyện tư tưởng, đạo đức tỏc phong, lối sống;

đ) Khụng ngừng tự bồi dưỡng nghiệp vụ, cải tiến phương phỏp giảng dạy để nõng cao chất lượng đào tạo;

e) Hoàn thành tốt cỏc cụng tỏc khỏc được trường, khoa, bộ mụn giao. [23] Ngoài nhiệm vụ giảng dạy, giỏo dục và khụng ngừng học tập để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, người giảng viờn ở cỏc cơ sở giỏo dục cao đẳng,

Đại học cũn phải tớch cực tham gia nghiờn cứu khoa học. Họ phải khụng ngừng rốn luyện, tu dưỡng đạo đức để thực sự trở thành nhà giỏo mẫu mực, là tấm gương sỏng cho sinh viờn noi theo. Đồng thời, người giảng viờn ở cỏc trường này cũn phải giỏo dục cho sinh viờn nhận thức đỳng đắn về nghề nghiệp, từ đú giỳp cho sinh viờn lũng yờu người, yờu nghề và lý tưởng nghề nghiệp, cú nhận thức đỳng đắn về nghề nghiệp, về vị trớ, vai trũ của mỡnh trong sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển đất nước.

1.4. í nghĩa của việc nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn

Kinh nghiệm của cỏc trường đại học nổi tiếng thế giới đó chứng minh, chất lượng đội ngũ giảng viờn chớnh là yếu tố trung tõm quan trọng nhất quyết định trực tiếp đến quỏ trỡnh phỏt triển bền vững của một trường đại học.

Thực vậy, danh tiờ́ng của mụ ̣t trường đa ̣i ho ̣c khụng phải là do trường đó có những giảng đường to đe ̣p, khuụn viờn trường rụ ̣ng hay thiờ́t bi ̣ da ̣y ho ̣c tiờn tiờ́n hiờ ̣n đa ̣i, mà là do trường đó có đụ ̣i ngũ giáo viờn với trình đụ ̣ chuyờn mụn cao, có phõ̉m chṍt tư tưởng và có sức cuụ́n hút vờ̀ nhõn cách. Điờ̀u này nói rõ, sự lớn ma ̣nh của đụ ̣i ngũ giảng viờn chính là nhõn tụ́ chính quyờ́t đi ̣nh sự phát triờ̉n của trường; khụng có đụ ̣i ngũ giảng viờn lớn ma ̣nh cả vờ̀ chṍt lượng và sụ́ lượng sẽ khụng có nhà trường vững ma ̣nh. Và khi trường và khoa đã vững ma ̣nh sẽ ta ̣o điờ̀u kiờ ̣n cho đụ ̣i ngũ giảng viờn phát triờ̉n.

Mặt khỏc, quỏ trỡnh cải cỏch và sự phỏt triển khụng ngừng của kinh tế, chớnh trị và xó hội hiện nay đó đặt ra những yờu cầu ngày càng cao về nhiệm vụ đào tạo đối với cỏc trường đại học. Bởi vỡ sự cạnh tranh trong xó hội và trờn thế giới ngày nay, suy đến cựng đú chớnh là sự cạnh tranh về yếu tố con người, trong đú kinh tế tri thức, kinh tế toàn cầu húa và sự nắm bắt nhanh về thụng tin là đặc điểm chớnh của quỏ trỡnh cạnh tranh đú. Đào tạo nhõn tài, đào tạo nguồn lao động cú kiến thức chuyờn mụn cao, cú kỹ năng, sỏng tạo…là nhiệm vụ hàng đầu của bất kỳ một trường đại học, cao đẳng nào. Vỡ vậy, với vai trũ là người thực hiện chức năng đào tạo nhõn tài cho xó hội, là chủ thể quyết định sự phỏt triển

quỏ trỡnh cải cỏch đào tạo của mỗi trường đại học, cao đẳng, đội ngũ giảng viờn phải khụng ngừng học tập nõng cao trỡnh độ để đỏp ứng được những yờu cầu của quỏ trỡnh phỏt triển xó hội trong thời đại mới. Trỡnh độ cao thấp của đội ngũ giảng viờn trong cỏc trường đại học, cao đẳng trực tiếp ảnh hưởng đến thực lực kinh tế và trỡnh độ khoa học cụng nghệ của quốc gia. Một học giả người Mỹ cho rằng “Sự thành cụng của nước Mỹ được quyết định bởi giỏo dục chất lượng cao, và để đạt được những thành cụng đú, điều quan trọng là phải xõy dựng được đội ngũ giỏo viờn cú trỡnh độ cao”. Do đú việc nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn thụng qua việc bồi dưỡng năng lực sỏng tạo, xõy dựng cơ cấu kiến thức mới, hợp lớ dựa trờn sự thớch ứng với quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội là yờu cầu tất yếu của phỏt triển thời đại.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong phần cơ sở lý luận, tỏc giả đó trỡnh bày lịch sử nghiờn cứu vấn đề và xỏc định rừ việc đề ra cỏc giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội là hết sức cần thiết, khụng trựng lập với cỏc kết quả nghiờn cứu trước đõy. Đó đề cập đến cỏc khỏi niệm cơ bản về quản lý, quản lý giỏo dục; khỏi niệm về đội ngũ giảng viờn cao đẳng, đại học; khỏi niệm về chất lượng, quản lý việc nõng cao chất lượng cho giảng viờn. Đặc biệt trỡnh bày tiờu chuẩn cần thiết cho đội ngũ giảng viờn đồng thời phõn tớch cỏc chủ trương, đường lối phỏt triển hoạt động đào tạo, nhu cầu của xó hội về nguồn nhõn lực và từ đú xỏc định cỏc yờu cầu cấp thiết cho việc nõng cao chất lượng giảng viờn núi chung và trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội núi riờng. Đõy chớnh là những cơ sở lý luận cần thiết để tỏc giả đỏnh giỏ đỳng thưch trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội về quản lý chất lượng đội ngũ giảng viờn của trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội ở chương 2 và từ đú cũng là cơ sở cho giả thiết khoa học ở chương 3.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN

VÀ CễNG TÁC QUẢN Lí CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI

2.1. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh của trường CĐCĐ Hà Nội

2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội được thành lập trờn cơ sở trường Trung cấp Xõy dựng cũ, theo quyết định số 7320/ BGĐ&ĐT ngày 19 thỏng 12 năm 2005 của Thủ tướng chớnh phủ.

Hiện nay, Trường là đơn vị sự nghiệp thuộc loại hỡnh cụng lập, hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục và đào tạo; Trường thuộc hệ thống giỏo dục cao đẳng, đại học trong hệ thống giỏo dục quốc dõn của Nước Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam; Tổ chức và hoạt động của trường thực hiện theo Luật Giỏo dục năm 2005 và hướng dẫn bổ sung 2009.

Trường trực thuộc Ủy ban nhõn dõn Thành phố Hà Nội; chịu sự quản lý Nhà nước của Bộ GD&ĐT về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục đào tạo; đồng thời chịu sự quản lý lónh thổ của UBND thành phố Hà Nội.

Trường hoạt động theo Điều lệ trường Cao đẳng do Bộ DG&ĐT ban hành thỏng 12/2003 và Quy chế tổ chức và hoạt động của trường cao đẳng.


Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2012 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ (Trang 25 -101 )

×