- Thiết kế kỹ thuật, quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuậ, tổng dự toán,
3. Nhiệm vụ phát triển thuỷ lợi ở nớc ta đến năm 2010:
1.Đồng bằng Sông Hồng và trung Du Bắc Bộ:
Là trọng điểm lơng thực của miền bắc đợc thuỷ lợ hoá sớm và cao kể từ sau khi hồ bình lặp lại năm 1954, bớc đầu đã hình thành sơ đồ khai thác hợp lý. Các cơng trình thuỷ điện đầu nguồn nh Thác Bà trên sơng Chảy có cơng suất 108MW; Hồ Bình trên sơng Đà có cơng suất 1920MW…và một số hồ chứa thuỷ nơng đã xây dựng có tác dụng cắt lũ và cấp nớc cho hạ du, nhng vẫn còn tồn tại và đáp ứng yêu cầu cho bớc phát triển kinh tế cao hơn. Một số vùng ở trung du miền núi vẫn cha có điều kiện phát triển thuỷ lợi ổn định.
Tồn vùng đã có 33 hệ thống thuỷ nơng, trong đó có 16 hệ thống tới tiêu lớn, đến nay công tác thuỷ lợi đã đảm bảo tới cho 1,5 triệu ha trong đó tới cho lúa đơng xuân 63 vạn ha, lúa mùa 76 vạn ha và 20 vạn ha rau màu, cây công nghiệp …
Về đảm bảo tới tiêu và cấp nớc sinh hoạt, cơng nghiệp: hồn thiện dự án vay vốn ADB, khôi phục và nâng cấp 17 hệ thống thuỷ nông gồm 30 tiểu dự án nâng mức ổn định của 86 vạn ha về tới, tăng 4,4 vạn ha tiêu úng. Bớc đầu hiện đại hoá điều kiện quản lý vận hành. Nhìn chung ở ĐBSH vấn đề tới đã cơ bản đ- ợc giải quyết (ở mức tần suất dới 75%).Vấn đề tiêu úng còn khoảng 4 vạn ha hệ số tiêu còn thấp, nên sản xuất vụ mùa còn bấp bênh (nếu lợng ma vợt quá 300mm trong 3 ngày thì diện tích ngập úng cịn lớn hơn).
Thực hiện dự án thuỷ lợi khu vực sông Hồng giai đoạn 2(ADB 3) nâng cấp các cơng trình cịn lại.
Tiếp tục nghiên cứu, quy hoạch, chuẩn bị kỹ thuật để đầu t xây dựng cho bớc phát triển mới, trong đó chú trọng khai thác tiềm năng đất dốc ở miền núi, trung du, vùng bãi và vùng ven biển …để tăng diện tích canh tác, phân bổ hợp lý lao động trong vùng, bù đắp diện tích mất đi do XDCB và phát triển dân c.
Nghiên cứu biện pháp cấp nớc an toàn cho khu tam giác Hà Nội – Hải Phòng - Quảng Ninh. Đồng thời phải tiến hành một số giải pháp cơng trình tiêu
úng triệt để cho các thành phố và các biện pháp quan trắc và xử lý nớc thải cho công nghiệp và dân sinh tránh gây ơ nhiễm nguồn nớc.
Về phịng chống lũ:
* Vấn đề lũ sông Hồng vẫn là hiểm hoạ thờng xun, sau cơng trình Hồ Bình phía hạ du có những diễn biến bất lợi, xói lở cục bộ, mực nớc không cao song ngâm lâu ngày đe doạ sự phát triển bền vững của ĐBSH.
* Các giải pháp chống lũ:
- Về đê điều: Mực nớc lũ thiết kế đê đối với đồng bằng sông Hồng tơng ứng với mực nớc 13,3m tại Hà Nội và 7,21m tại Phả Lại đã là giới hạn tối đa. Vì ở độ cao này mực nớc sông đã cao hơn mặt đất trong đê 5-7m, luôn luôn là mối đe doạ đối với 2700km đê đợc xây dựng từ ngàn năm. Do vậy ở Trung du và Đồng bằng sông Hồng việc đầu t cơ sở vật chất, kỹ thuật, xây dựng củng cố đảm bảo hệ thống đê an tồn ổn định là rất cần thiết.
- Giải phóng lịng sơng, chỉnh trị sơng cùng với tuyến đê tạo thành hành lang thốt lũ để duy trì khả năng thốt lũ của của dịng sơng là rất quan trọng. Biện pháp này cùng với việc thực hiện Nghị định 62/1999/NĐ-CP có thể giảm đ- ợc mức nớc Hà Nội vào khoảng 0,30- 0.60m. Tuy nhiên đây là giải pháp khó khăn, tốn kém và phức tạp trong việc thực hiện và kiểm soát lâu dài cũng nh trớc mắt.
- Biện pháp chậm lũ và phân lũ sơng Đáy là biện pháp dự phịng và cấp cứu khi xảy ra tình huống khẩn cấp mà khơng có sự lựa chọn nào khác. Biện pháp này gây tổn thất lớn về dân sinh, kinh tế và xã hội trong vùng chậm lũ và phân lũ mà hiệu quả lại khơng cao, khó vận hành, chỉ có thể hạ đợc mực nớc sông Hống tại Hà Nội khoảng 0,20-0,40m trong trờng hợp phải cải tạo triệt để lịng dẫn phía hạ lu đập Đáy.
- Biện pháp xây dựng hồ chứa cắt lũ là biện pháp chủ động và mang lại hiệu quả cao hơn cả. Dung tích cắt lũ thờng thờng trùng với dung tích phát điện và cấp nớc mùa kiệt. Hồ Hồ Bình với dung tích chống lũ 4,6 tỷ m3 đã giữa đợc mực nớc lũ cao nhất tại Hà Nội là 12,47m vào tháng 8 năm 1996. Qua tính tốn có thể đảm bảo giữ mực nớc Hà Nội dới 13,3m tơng ứng với lũ các tháng 8/1945, 8/1969 và 8/1971. Khi gặp lũ lớn hơn lũ tháng 8/1971 mực nớc tại Hà Nội vợt quá 13,3m thì sức cầm cự của hệ thống đê điều rất gay go.
- Thực hiện các biện pháp phi cơng trình: Trồng rừng phịng hộ đầu nguồn, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ …
- Tăng cờng các tuyến đê biển. 2. Đồng bằng sông Cửu Long:
Công tác thuỷ lợi đã làm bật dậy tiềm năng của ĐBSCL. Tiềm năng của nguồn nớc sông Tiền, sông Hậu đang bớc đầu khai thác thuận lợi và còn đợc tiếp tục mở rộng và phát huy trên cơ sở thuỷ lợi đợc tiếp tục đầu t ngày càng cao theo quyết định 99 - TTg của Chính phủ.
Đến nay thuỷ lợi ĐBSCL đã căn bản định hình hệ thống kênh trục tạo nguồn ngọt lớn tiêu chua sổ phèn. Tuy các hệ thống cơng trình cịn đơn giản, chủ yếu là kênh trục tạo nguồn, cống và một số kênh cấp II nhng đã mang lại hiệu quả to lớn …với hơn 7000 km kênh chính, 4000 km kênh nội đồng, hơn 8000 km đê bao ngăn lũ sớm, Mặc dù vậy để khai thác triệt để tiềm năng ĐBSCL, thuỷ lợi cần tập trung vào các việc sau:
- Vùng không bị ngập: Xây dựng các đê bao, cống ngăn mặn, cơng trình tạo nguồn, Thực hiện trơng trình ngọt hố, mở rộng đất sản xuất nông nghiệp.
- Vùng ngập lũ: Tiếp tục thực hiện các trơng trình dự án vùng ngập lũ bao gồm: Trơng trình thốt lũ, đồng thời xây dựng các cơng trình kỹ thuật (điều khiển lũ,cống ngăn mặn, tiêu úng, giữ ngọt…) cùng với hệ thống kênh mơng nội đồng, hệ thống đê bao phải đợc phát triển có quy hoạch, đúng hớng cho từng địa bàn khác nhau nh vùng ngập nông, vùng sâu, vùng mặn … Trong quy hoạch xây dựng đảm bảo cơ sở hạ tầng không bị lũ phá mà khơng gây cản trở cho thốt lũ.
- Quy hoạch cụm dân c theo tuyến (dọc theo kênh, đờng giao thơng theo phơng thức có cây bao bọc để chống sóng, gió…)
- Tiếp tục chơng trình đê biển và đê cửa sơng gắn với chơng trình ngọt hố các vùng ven biển, tạo thành hệ thống các cơng trình tạo nguồn, dẫn ngọt, tiêu úng, xổ phèn để mở rộng sản xuất.
3. Miền Trung:
Là vùng thờng xuyên có thiên tai. Những năm qua nhà nớc đã đầu t lớn cho công tác thuỷ lợi với tỷ trọng cao, có nhiều cơng trình quy mơ lớn nh hệ
thống đập Bái Thợng, sơng Lý, Hà Trung (Thanh Hố), hệ thống Bắc và Nam Nghệ An, Diễn Thành, Vực Mấu… (Nghệ An), Sông Rác, Linh Cảm (Hà Tĩnh), Đá Bàn (Khánh Hoà) …Đến nay các cơng trình thuỷ lợi đã đảm bảo tới cho 1,07 triệu ha trong đó ở khu 4 cũ 60,8 vạn. Duyên Hải miền trung 46 vạn và hơn 11,3 vạn ha rau màu, cây công nghiệp…
Hớng đầu t thuỷ lợi cho miền trung chủ yếu là xây dựng cơng trình ở đầu nguồn các dịng sơng lớn để tiếp nguồn và chống lũ cho hạ du. Vùng đồng bằng ven biển xây dựng các cống mặn, giữ ngọt … Riêng các tỉnh cực nam Trung bộ phải đẩy nhanh công tác chuẩn bị kỹ thuật để xây dựng các cơng trình ở địa bàn khơ hạn, vùng đồng bào Chăm. Thúc đẩy tiến độ xây dựng các cơng trình tiếp nguồn từ sơng Đồng Nai. Hồn thành các cơng trình dở dang, phục hồi, nâng cấp các cơng trình đã có, tiếp tục chuẩn bị kỹ thuật cho những cơng trình mới.
Đây là vùng thờng bị bão lụt, cần nhiên cứu chính sách thích nghi giảm nhẹ thiên tai, hệ thống đê biểm thờng rất khó giữ, chỉ bảo vệ những vùng nhỏ cục bộ vì vậy chỉ có thể đầu t mức độ … Nghiên cứu các giải pháp phịng tránh thích nghi, chung sống với lũ lụt; quy hoạch nhà ở, trồng rừng phịng hộ, thốt lũ cửa sông, xây hồ chứa nớc ở thợng nguồn, tăng cờng dự báo cảnh báo.
Hớng đầu t thuỷ lợi:
- Hồn thành các cơng trình lớn đang thi cơng. - Phục hồi nâng cấp các cơng trình hiện có.
- Từng bớc xây dựng các hồ chứa nớc hoặc đập dâng ở thợng nguồn các sơng lớn nhằm mục tiêu tích nớc chống hạn và cắt lũ cho hạ du phục vụ sản suất và đời sống nhân dân, cải thiện mơi trờng sinh thái cho tồn vùng nh hồ Cửa Đạt (Thanh Hố), Sơng Sào (Nghệ An), Tả Trạch (Thừa Thiên Huế)…Và các đập ngăn mặn giữ ngọt hạ lu các sơng: Đị Điểm trên sơng Nghèn (Hà Tĩnh), Thảo Long (Thừa Thiên Huế), Duy Thành (Quảng Nam).
- Phải kết hợp thuỷ lợi với thuỷ điện, cấp nớc sinh hoạt và giảm nhẹ thiên tai. Tăng cờng cơng tác quản lý khai thác đồng bộ hồn chỉnh các cơng trình đã có, từng bớc kiên cố hố kênh mơng và các cơng trình đầu mối nhằm tiết kiệm đất, nớc. Phát huy hiệu quả các cơng trình đã đợc đầu t để phục vụ sản xuất cùng với chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, nhằm mục tiêu sản xuất lơng thực đảm bảo cho nhu cầu tại chỗ.
Củng cố các tuyến đê, cấp nớc sinh hoạt cho các xã vùng miền núi, ven biển và hải đảo. Tiến hành điều tra xói lở vùng cửa sơng ven biển, đề xuất phơng án thoát lũ, tăng cờng đầu t các cơng trình thuỷ lợi nhỏ và vừa trong chơng trình đồng bộ của từng tỉnh.
4. Miền núi phía Bắc:
Là vùng có ý nghĩa chiến lợc về kinh tế quốc phòng và an ninh đầu nguồn các hệ thống sông lớn ở ĐBSH và Bắc khu 4 cũ, có ý nghĩa về sinh thái song là vùng khó khăn nhất. Chính phủ đã đầu t xây dựng đợc nhiều cơng trình thuỷ lợi nhỏ và vừa, trong đó có một số hệ thống cơng trình thuỷ lợi lớn nh Hồ Núi Cốc, Bảo Linh, Gò Miếu (Thái Nguyên); Trúc Bài Sơn,
Tràng Vinh tới 5.800 ha (Quảng Ninh), Hồng Đại (Cao Bằng) tới 2.200 … Các cơng trình thuỷ lợi đã đảm bảo tới cho lúa đơng xuân đợc hơn 15 vạn ha, lúa màu 24 vạn ha, rau màu, cây công nghiệp 2,7 vạn ha.
Phát triển thuỷ lợi phải đặt trong một chơng trình phát triển nơng lâm nghiệp phát triển sinh thái, tạo điều kiện cho ổn định và phát triển sản xuất nơng nghiệp, chơng trình ĐCĐC, xố đói giảm nghèo và cải tạo mơi trờng sinh thái … tạo điều kiện cho các cộng đồng dân tộc ổn định cuộc sống trên mảnh đất của mình, tiến tới làm giàu và phát triển trù phú. Biện pháp thuỷ lợi phải kết hợp chống xói mịn, hình thành ruộng bậc thang, giữ đất, giữ rừng, đảm bảo sản xuất nông nghiệp, cấp nớc sinh hoạt, thuỷ điện nhỏ …bằng các cơng trình thuỷ lợi nhỏ là chủ yếu.
Nâng cấp tu bổ, kiên cố hố các cơng trình đã có để phát huy cao năng lực của các cơng trình.
Nghiên cứu và đa vào xây dựng một số cơng trình thuỷ lợi lớn ở những cánh đồng tập trung, có điều kiện nguồn nớc nh Đầm Hà Động (Quảng Ninh), Sông Sỏi, Khe Chảo (Bắc Giang)…
Phát triển rừng, kết hợp xây dựng hồ chứa nớc nhỏ, thuỷ luân, thuỷ lợi nhỏ…
Là vùng kinh tế chiến lợc có tiềm năng phát triển nơng nghiệp đa dạng, có ba hệ thống sông phân bổ trên địa bàn … Đến nay Tây Nguyên đã có trên 400 hồ chứa nớc loạ vừa và lớn, tới cho 9,8 vạn ha lúa và 3,1 vạn cây công nghiệp chủ yếu là cà phê.
Mục tiêu phát triển thuỷ lợi chủ yếu của Tây Nguyên là:
- Hệ thống sông Serepok: Thuỷ điện Drây Hling đã đợc xây dựng, công suất 12 MW đã xây dựng các hồ chứa Eakao, Krong buk hạ … Tiếp tục xây dựng mới hồ Esoup thợng, mở rộng hồ Easoup hạ giải quyết nớc phục vụ dân sinh.
- Hệ thống sông Ba: Hồ Ayun hạ đã xây dựng tới đợc 135000 ha và nớc sinh hoạt. Thuỷ điện vĩnh Sơn đã xây dựng công suất 66 MW, Thuỷ điện sông Hinh đang xây dựng công suất 70 MW cung cấp nớc cho hệ thống thuỷ lợi Dồng Cam. Tiếp tục nghiên cứu xây dựng các hệ thống thuỷ lợi giải quyết tới và sinh hoạt .
- Hồn thành dứt điểm các cơng trình lớn đang thi công kết hợp xây dựng kênh mơng nội đồng và khai thác đồng ruộng. Đồng thời xây dựng mới các cơng trình nh Ea Hleo, Bn Jơng (Đắclăk)… tạo tình thế cho bớc phát triển đột phá về nông nghiệp ở vùng giàu tiềm năng này.
- Tăng cờng công tác quản lý, khai thác phát huy cao độ năng lực cơng trình đã có bằng cách đầu t nâng cấp các cơng trình đầu mối, kiên cố hố kênh mơng, đồng thời tiến hành xây dựng nhiều cơng trình vừa và nhỏ…
6. Miền Đơng Nam Bộ:
Là vùng kinh tế phát triển có tiềm năng lớn trong sự nghiệp cơng nghiệp hố- hiện đại hố đất nớc. Nguồn nớc khá dồi dào của hệ thống sông Đồng Nai, sơng La Ngà, Sơng Bé có tiềm năng thuỷ điện lớn, đã và đang chuẩn bị xây dựng :
- Sông Đồng Nai: đã xây dựng thuỷ điện Đa Nhim công suất 160 MW, thuỷ điện Trị An 400MW và đang chuẩn bị chuẩn bị xây dựng thuỷ Đại Ninh: 300 MW.
- Sông La Ngà: Thuỷ điện Hàm Thuận Đa Mỹ đang xây dựng có cơng suất 500 MW.
- Các cơng trình thuỷ lợi vừa nhỏ đã có bớc phát triển khá, giải quyết tốt nguồn nớc sinh hoạt, tới cho lúa và cây cơng nghiệp. Đến nay diện tích tới cho lúa đã đạt hơn 24 vạn ha, tới cho rau màu, cây công nghiệp hơn 6,9 vạn ha.
Việc tận dụng và khai thác nguồn nớc sau thuỷ điện cần phải đợc tiếp tục nghiên cứu, chuẩn bị kĩ thuật tốt để phân phối hợp lý trên các địa bàn trong khu vực, ngoài việc phục vụ cho nông nghiệp, nớc cho công nghiệp, dân sinh ở các thành phố lớn, phải nghiên cứu cho giai đoạn phát triển cao hơn sau này…
- Tiếp tục đầu t nâng cấp cơng trình Dầu Tiếng để nâng cao hiệu quả cơng trình. Xúc tiến khởi cơng các cơng trình lớn nh hồ tận dụng nguồn nớc sau thuỷ điện cung cấp nớc sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp vùng tam giác cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hồ- Đồng Nai, cung cấp nớc cho vùng Ninh Thuận.