Kiểm định độ tin cậy thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả quản trị thanh khoản của nhóm các ngân hàng nhỏ tại việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 68 - 70)

2.3. Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị thanh khoản của

2.3.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo

Để kiểm tra độ tin cậy thang đo biến đã được thiết kế và khảo sát, tác giả sử

dụng hệ số Cronbach Alpha. Hệ số Cronbach Alpha dùng để đo lường mức độ chặt chẽ các mục hỏi trong thang đo có sự tương quan với nhau. Tác giả đã phân tích độ tin cậy thang đo cho các biến độc lập và phụ thuộc đã được giả thiết bao gồm:

• Sức mạnh và uy tín của bản thân ngân hàng (X1), bao gồm 10 biến giải thích

• Chính sách phát triển của ngân hàng (X2), bao gồm 4 biến giải thích

• Chính sách huy động và sử dụng vốn của ngân hàng (X3), bao gồm 6 biến giải thích

• Chính sách tăng cường quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ (X4), bao gồm 5 biến giải thích

• Diễn biến mơi trường kinh tế vĩ mơ (X5), bao gồm 5 biến giải thích

• Diễn biến mơi trường ngành (X6), bao gồm 6 biến giải thích

• Hiệu quả quản trị thanh khoản của ngân hàng (Y), bao gồm 4 biến phụ thuộc

Kết quả chi tiết về việc tính tốn hệ số Cronbach Alpha cho các biến độc lập và phụ thuộc được trình bày trong phụ lục 4 của đề tài và đàm bảo các biến thỏa mãn các

điều kiện về giá trị Cronbach Alpha > 0,6; tương quan biến tổng > 0,3 sẽ được lựa

chọn; đồng thời tác giả cũng sử dụng kỹ thuật loại bỏ biến để tăng giá trị Cronbach

Bảng 2.8: Kết quả tính tốn độ tin cậy thang đo Stt Thang đo Cronbach

Alpha Loại biến Cronbach Alpha nếu loại biến Ghi chú 01 Sức mạnh và uy tín của bản thân ngân hàng (X1)

0,789 Không loại biến nào

02 Chính sách phát triển của ngân hàng (X2)

0,834 Khơng loại biến nào

03 Chính sách huy động

và sử dụng vốn của ngân hàng (X3)

0,866 Khơng loại biến nào

04 Chính sách tăng cường quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ (X4)

0,644 X44 0,844 Còn X41, X42, X43, X45 05 Diễn biến môi trường

kinh tế vĩ mô (X5)

0,746 Không loại biến nào

06 Diễn biến môi trường ngành (X6) 0,381 X65, X62, X64 0,591/ 0,630/ 0,755 Triển khai 3 lần Cronbach’Alpha còn X61, X63, X66 07 Hiệu quả quản trị

thanh khoản của ngân hàng (Y)

0,728 Khơng loại biến nào

Nguồn: Tính tốn của tác giả

Như vậy từ giả thiết ban đầu về 36 biến giải thích và 4 biến phụ thuộc, kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo đã loại bớt 4 biến giải thích (X44, X65, X62, X64) khơng phù hợp về mặt giá trị thống kê; những biến cịn lại hồn tồn thỏa mãn các điều kiện về độ tin cậy của thang đo và được tác giả tiếp tục sử dụng vào các nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả quản trị thanh khoản của nhóm các ngân hàng nhỏ tại việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)