Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp (Trang 28 - 41)

Ta xét:

Bảng 2.3.4.2.a. Vốn lưu động thường xuyên

STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011

1 TSCĐ & ĐTDH 9,813,035,147 16,582,063,353

2 Vốn chủ sở hữu 26,955,327,846 25,892,792,450

3 Nợ dài hạn 0 0

4 Vốn lưu động thường xuyên 17,142,292,699 9,310,729,097

Nhu cầu VLĐ thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn DN cần đề tài trợ cho 1 phần TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu.

60% 40% nợ phải trả vốn chủ sở hữu 73% 27% nợ phải trả vốn chủ sở hữu

Nhóm 2_KTVTTB_K51 Page 29

Bảng 2.3.4.2.b. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên

STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011

1 Hàng tồn kho 36,453,069,117 71,938,392,042

2 Khoản phải thu 10,382,771,437 6,901,997,240

3 Nợ ngắn hạn 39,635,436,045 70,159,421,978

4 Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên 7,200,404,509 8,680,967,304

Qua bảng trên ta thấy:

Năm 2011, nguồn vốn chủ sở hữu là 25,892,792,450 đồng, TSCĐ & đầu tư dài hạn là 16,582,063,353 đồng, vốn lưu động thường xuyên là 9,310,729,097 đồng. Như vậy nguồn vốn dài hạn lớn hơn tài sản cố định & đầu tư dài hạn. Do đó nguồn vốn dư thừa sau khi đầu tư vào tài sản cố định, phần dư thừa đó được đầu tư vào tài sản lưu động. Đồng thời tài sản lưu động lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn là hơn 8,6 tỉ đồng. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên > 0. Tại đây tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có được từ bên ngoài, do đó DN phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch. Giải pháp trong trường hợp này là nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho và giảm các khoản phải thu của khách hàng.

2.3.4.3. Phân tích tình hình thanh toán

Tình hình thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Nếu hoạt động tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ, ít bị chiếm dụng vốn cũng như ít đi chiếm dụng vốn. Ngược lại, nếu hoạt động tài chính kém sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ kéo dài.

Ta xét chỉ tiêu sau:

- Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các nợ phải trả =

- Tỉ trọng khoản nợ phải thu so với tổng TSNH =

-

Bảng 2.3.4.3.a. Phân tích tình thanh toán

STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

1 Tổng nợ phải thu 10,382,771,437 6,901,997,240 -3,480,774,197 -33.52 2 Tổng nợ phải trả 39,635,436,045 70,159,421,978 30,523,985,933 77.01 3 TSNH 56,777,728,744 79,470,151,075 22,692,422,331 39.97 4 Tỉ lệ các khoản nợ phải thu/ các khoản nợ phải trả(%)

26.2 9.84 -16.36 5

Tỉ trọng các khoản phải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm 2_KTVTTB_K51 Page 30

Bảng 2.3.4.3.b. Phân tích tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu

Chỉ tiêu

Số nợ phải thu

Năm 2010 Năm 2011 So sánh

(%)

1. Phải thu của khách hàng 9,817,892,512 6,543,252,112 -3,274,640,400 -33.35

2. Trả trước cho người bán 0 0 0 0

3. Các khoản phải thu khác 564,878,925 358,745,128 -206,133,797 -36.49

4. Dự phòng phải thu ngắn hạn

khó đòi (*) 0 0 0 0

Tổng cộng 10,382,771,437 6,901,997,240 -3,480,774,197 -33.52

Bảng 2.3.4.3.c. Phân tích tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả

Chỉ tiêu Số nợ phải trả Năm 2010 Năm 2011 So sánh (%) I. Nợ ngắn hạn 1. Vay ngắn hạn 6,000,000,000 7,926,388,889 1,926,388,889 32.11 2. Phải trả cho người bán 578,956,215 1,317,838,089 738,881,874 127.62 3. Người mua trả tiền trước 33,056,479,830 60,915,195,000 27,858,715,170 84.28 4. Thuế và các khoản phải nộp NN 0 0 0 0 5. Phải trả người lao động 0 0 0 0 6. Chi phí phải trả 0 0 0 0 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 0 0 0 0 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 0 0 0 0 II. Nợ dài hạn 1. Vay và nợ dài hạn 0 0 0 0 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 0 0 0 0 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 0 0 0 0 4. Dự phòng phải trả dài hạn 0 0 0 0

Tổng cộng 39,635,436,045 70,159,421,978 30,523,985,933 77.01

Nhóm 2_KTVTTB_K51 Page 31

Hình 2.3.4.3.d. Biểu đồ thể hiện sự biến động các khoản nợ phải thu & phải trả

Tỉ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả trong năm trước là 26.2% , năm nay là 9.84%, giảm 16.36%. Nó phản ánh số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng giảm 16.36% so với số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng.

Tại thời điểm năm 2011, vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhỏ hơn 90.16% số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng.

Các khoản phải thu năm nay là 6,901,997,240 đồng giảm 3,480,774,197 đồng tương ứng với giảm 33.52% so với năm 2010. Do các khoản phải thu khách hàng giảm 66.65%. Dẫn đến tỉ trọng các khoản phải thu năm 2010 là 18.9% trong tổng TSNH, năm 2011 chỉ còn 8.69%, giảm 9.6%. Điều này thể hiện doanh nghiệp đã tích cực thu hồi các khoản nợ phải thu, giảm bớt hiện tượng ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, hạn chế việc đi chiếm dụng vốn.

Trong khi đó các khoản nợ phải trả năm nay 70,159,421,978 đồng, năm 2010 là 39,635,436,045 đồng , tăng 30,523,985,933 đồng tương ứng với 77.01%. Chủ yếu là các khoản nợ ngắn hạn tăng, doanh nghiệp không có nợ dài hạn. Trong đó chủ yếu là phải trả người bán năm 2010 là 578,956,215 đồng, năm 2011 là 1,317,838,089 đồng, tăng 738,881,874 đồng, tăng 127.62%; vay ngắn hạn năm 2010 là 6 tỷ đồng, năm 2011 là 7,926,388,889 đồng, tăng 1,926,388,889 đồng tương ứng tăng 32.11%.; còn lại là người mua trả tiền trước tăng 27,858,715,170 đồng tương ứng tăng 84.28%.

Chứng tỏ doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn ngày càng nhiều. Doanh nghiệp cần phải chú ý tới các khoản nợ đến hạn trả, đảm bảo giữ uy tín trong quan hệ với khách hàng, tránh trường hợp vay quá nhiều, mà công ty làm ăn thua lỗ, mất khả năng thanh toán.

10,382,771,437

6,901,997,240 39,635,436,045

70,159,421,978

năm 2010 năm 2011

Nhóm 2_KTVTTB_K51 Page 32

2.3.4.4. Phân tích khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp

Hệ số này được dùng để đo lường phần vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp và có ý nghĩa quan trọng trong phân tích tài chính.

Thông qua cơ cấu vốn, trong đó nhìn vào số vốn chủ sở hữu, chủ nợ có thể biết được mức độ an toàn đảm bảo cho món nợ. Nếu số vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ thì người gánh chịu rủi ro lớn hơn chính là chủ nợ. Mặt khác, bằng cách tăng vốn thông qua vay nơ, các chủ doanh nghiệp vẫn nắm quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiêp, nếu thu được lợi nhuận từ vốn vay thì lợi nhuận cho các chủ doanh nghiệp sẽ gia tăng đáng kể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hệ số nợ (tỷ số nợ trên tổng tài sản). Hệ số nợ =

- Hệ số nợ dài hạn. Hệ số nợ dài hạn =

- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay (số lần có thể trả lãi). Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =

Hệ số này cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm như thế nào việc không trả được các khoản nợ này sẽ thể hiện khả năng doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản. Bảng 2.3.4.4.a. Phân tích khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Tổng số nợ 39,635,436,045 70,159,421,978 30,523,985,930 Tổng nguồn vồn 66,590,763,891 96,052,214,428 29,461,450,540 Tổng nợ dài hạn 0 0 0 Tông nguồn vồn thường xuyên 66,590,763,890 96,052,214,430 29,461,450,540 Hệ số nợ 0.6 0.73 Hệ số nợ dài hạn 0 0 Nhận xét: + Tổng số nợ năm 2011 tăng 30,523,985,903 và tổng nguồn vốn tăng 29,461,450,540 so với năm 2010 nhưng bên cạnh đó thì tổng số nợ dài hạn của công ty bằng 0 nghĩ là doanh nghiệp chỉ có khoản nợ ngắn hạn mà không có các khoản nợ dài hạn. + Hệ số nợ của năm 2011 là 0.73 lớn hơn so với năm 2010 là 0.13 chứng tỏ năm 2011 tổng số nợ của doanh nghiệp tăng lên và để xe xét các yếu tố ảnh hưởng tới hệ số nợ thì xem xét bảng sau: Bảng 2.3.4.4.b. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới hệ số nợ Chỉ tiêu Fx FyFx +Fy

Hệ số nợ 0.46 -0.32 0.14 77.01% -54.29% 22.47%

Trong kỳ hoạt động thì hệ số nợ của doanh nghiệp tăng 0.14 (22.47%) do tổng số nợ của doanh nghiệp tăng lên 30,523,985,903 đồng làm cho hệ số nợ tăng 0.46 (77.01%) và tổng nguồn vốn tăng 29,461,450,540 đồng làm cho hệ số nợ cuả doanh nghiệp giảm -0.32 (-54.29%). Nghĩa là trong

Nhóm 2_KTVTTB_K51 Page 33

năm vừa qua việc vay nợ của doanh nghiệp tăng lên góp phần làm tăng nguồn vốn hoạt động nhưng đồng thời cũng làm cho hệ số nợ của doanh nghiệp tăng cao.

2.3.5. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 2.3.5.a. Phân tích kết quả sản xuất hoạt động kinh doanh

STT Chỉ tiêu Cách tính Năm 2010 Năm 2011 Tăng giảm Tuyệt đối Tương đối (%) 1 Tổng doanh thu 43,587,942,524 67,058,423,189 23,470,480,660 53.85 2 Các khoản giảm trừ 0 0 0 0 3 Doanh thu thuần 1-2 43,587,942,524 67,058,423,189 23,470,480,660 53.85 4 Giá vốn hàng bán 36,500,547,024 60,246,590,686 23,746,043,660 65.05 5 Lợi nhuận gộp 3-4 7,087,395,500 6,811,832,503 -275,562,997 -3.88 6 Chi phí bán hàng 0 0 0 0 7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2,665,897,505 3,946,782,543 1,280,885,038 48.05 8 Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh chính

5-6-7 4,421,497,995 2,865,049,960 -1,556,448,035 -35.2 9 Doanh thu hoạt động

tài chính

35,145,678 7,589,456 -27,556,222 -78.40 10 Chi phí tài chính 598,752,152 77282291 -521,469,861 -87.09 11 Trong đó : chi phí lãi

vay

598,752,152 77,282,291 -521,469,861 -87.09 12 Lợi nhuận thuần từ

hoạt động tài chính (không tính chi phí lãi vay) 9-(10-11) 35,145,678 75,89,456 -27,556,222 -78.40 13 Lợi nhuận khác 0 0 0 0 14 Tổng lợi nhuận

trước thuế va lãi vay

8+12+13 4,456,643,673 2,872,639,416 -1,584,004,257 -35.54 15 Tổng lợi nhuận

trước thuê

14-11 3,857,891,521 2,795,357,125 -1,062,534,396 -27.54 16 Thuế thu nhập 964,472,880.3 698,839,281.3 -265,633,599.1 -27.54 17 Lợi nhuận sau thuế 15-16 2,893,418,641 2,096,517,844 -796,900,797.3 -27.54

Nhóm 2_KTVTTB_K51 Page 34

- Tổng lợi nhuận sau thuế giảm 1 lượng là 796,900,797.3 ứng với giảm 27.54% con số này cho thấy kết quả kinh doanh của công ty năm nay giảm tương đối lớn so với năm trước trong đó:

+ Lợi nhuận gộp của doanh nghiệp năm nay giảm 3.88% so với năm trước do giá vốn hàng bán tăng nhanh, vượt qua tốc độ tăng doanh thu thuần. Gía vốn hàng bán trên 100 đồng doanh thu năm trước là 83,74 nhưng năm nay là 89,84.

+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chính giảm 1,556,448,035 với tỷ lệ giảm là 35.20 % trong khi doanh thu thuần lại tăng vì vậy doanh nghiệp cần phải xem xét lại các khoản chi phí sản xuất trực tiếp, chi phí quản lý.

+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính giảm 1 lượng là 27,556,222 ứng với giảm 78.40% so với năm trước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổng doanh thu của doanh nghiệp ở năm nay đã tăng 1 lượng là 23,470,480,660 ứng với tăng 53.84% so với năm trước.

+ Giá vốn hàng bán tăng 1 lượng là 23,746,043,660 ứng với tăng 65.05% so với năm trước, giá vốn hàng bán tăng quá nhanh do đó doanh nghiệp cần phải xem xét kĩ xem giá vốn hàng bán tăng nhanh là do tiêu thụ được nhiều hàng hóa dịch vụ hơn hay là do giá thành cho một đơn vị sản phẩm tăng nhanh.

+ Doanh thu hoạt động tài chính giảm 1 lượng là 27,556,222 ứng với giảm 78.40% so với năm trước chứng tỏ doanh nghiệp ít đầu tư vào lĩnh vực tài chính mà chú trọng đầu tư vào hoạt động kinh doanh chính.

- Tốc độ tăng chi phí quản lý doanh nghiệp là 48%. Chi phí quản lý là những khoản chi phí để duy trì bộ máy quản lý và hành chính của doanh nghiệp, đa số là chi phí bất biến mà chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng cao như vậy gần bằng tốc độ tăng doanh thu do đó lợi nhuận của công ty ở tất cả các mục đều giảm. Vì vậy doanh nghiệp cần phải xem xét lại các khoản chi đó xem đã hợp lý hay chưa tránh lãng phí.

Nhóm 2_KTVTTB_K51 Page 35

Bảng 2.3.5.b. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí và các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh

STT Chỉ tiêu Cách tính

Kết quả Tăng giảm

Năm 2010 Năm 201 Tuyệt đối Tương đối (%) I. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí 1. Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần (giá vốn hàng bán/doanh thu thuần) 0.8374 0.8984 0.061 7.28% 2. Tỷ suất chi phí bán

hàng trên doanh thu thuần

(chi phí bán hàng/doanh thu thuần)

0 0 0 0 3. Tỷ suất chi phí quản

lý trên doanh thu thuần (chi phí quản lý doanh nghiệp/doanh thu thuần) 6.116 5.885 -0.231 -3.77% II. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh

1. Tỷ suất lợi nhuận từ HDKD trên doanh thu thuần (lợi nhuận từ HĐKD/doanh thu thuần) 0.1014 0.0427 -0.0587 -57.89% 2. Tỷ suất lợi nhuận

trước thuế trên doanh thu thuần

(lợi nhuận trước thuế)/doanh thu thuần)

0.0885 0.04168 -0.04682 -52.90%

III. Nhóm hệ số về khả

năng sinh lời của DN

1. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu

( lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần)

0.06638 0.03126 -0.03512 -52.90% 2. Tỷ suất lợi nhuận

vốn chủ sở hữu

(lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu)

Nhóm 2_KTVTTB_K51 Page 36

Nhận xét :

- Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần của năm nay cao hơn năm trước 1 lượng là 0.061 ứng với tăng 7.28% là do: ở năm trước cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được doanh nghiệp phải bỏ ra 83.74 đồng giá vốn hàng bán còn ở năm sau cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được thì doanh nghiệp phải bỏ ra 89.84 đồng giá vốn hàng bán. Chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán ở năm nay kém hơn so với năm trước.

- Tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần của năm nay giảm 0.231 ứng với giảm 3.77% so với năm trước là do:

+ Ở năm trước cứ 100 đồng doanh thu thuần thì được 10.14 đồng lợi nhuận từ HDKD còn ở năm nay cứ 100 đồng doanh thu thì được 4.27 đồng lợi nhuận. Vì vậy mà tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần ở năm nay giảm 1 lượng là 0.0587 ứng với giảm 57.89% so với năm trước.

+ Ở năm trước trong 100 đồng doanh thu thuần thì thu được 8.85 đồng lợi nhuận trước thuế, năm nay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được có 4.168 đồng lợi nhuận trước thuế, nó làm cho tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần giữa 2 năm giảm 1 lượng là 0.04682 ứng với làm giảm 52.90%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần (tỷ suất lợi nhuận doanh thu) là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động SXKD, chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần thì có 6.638 đồng lợi nhuận sau thuế ở năm trước còn ở năm nay cứ 100 đồng doanh thu thuần có 3.1216 đồng lợi nhuận sau thuế, chính điều đó làm cho tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần ở năm sau giảm so với năm trước 1 lượng là 0.03512 ứng với giảm 52.90%.

- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cho biết lợi nhuận được thu về cho chủ sở hữu doanh nghiệp sau khi họ đầu tư một đồng vốn vào sản xuất kinh doanh. Dựa vào kết quả ở bảng trên ta có: Cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì có 11.174 đồng lợi nhuận sau thuế ở năm trước còn ở năm nay cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì có 8.096 đồng lợi nhuận sau thuế do đó mà tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm 1 lượng là 0.03078 ứng với giảm 27.54% so với năm trước.

Nhóm 2_KTVTTB_K51 Page 37

Chương 3

Giải pháp kiến nghị cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp

3.1. Thực trạng tài chính của doanh nghiệp

- Tài sản:

+ Hàng tồn kho còn quá nhiều, điều này làm cho doanh nghiệp không huy động được tiền để quay vòng vốn.

+ Tiền và các khoản tương đương tiền giảm và chiếm tỷ trọng ít làm cho khả năng thanh toán tức

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp (Trang 28 - 41)