- 20,000,000,000 40,000,000,000 60,000,000,000 80,000,000,000 100,000,000,000 120,000,000,000 19 86 19 88 19 90 19 92 19 94 19 96 19 98 20 00 20 02 20 04 20 06 20 08 20 10 Năm Đ ô La M ỹ 0.000 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 Nhập khẩu Tỷ giá(thực)
Nguồn: Từ tống hợp dữ liệu ngân hàng thế giới.
Xu hướng giữa tỷ giá thực của tiền đồng đối với nhập khẩu cũng không khác mấy. Khi từ năm 2007 đến năm 2010, đồng nội tệ bị đánh giá cao khiến cho việc gia tăng nhập khẩu ngày càng cao từ 47.63 tỷ đô la Mỹ năm 2006 đã lên đến 84.07 tỷ đô la
Mỹ năm 2008. Theo đánh giá năm 2008 cũng là năm đồng nội tệ của Việt Nam bị định giá cao hơn so với đồng đô la Mỹ nhất.
Nghiên cứu rõ hơn về mối liên hệ này, ta nên phân tích bằng hồi quy. 2.2.1.2.2 Phân tích bằng hồi quy.
Mơ hình hồi quy như sau:
Thay đổi trong giá trị nhập khẩu = a0 + a1* Thay đổi trong tỷ giá + a2* Thay
đổi trong GDP
Dùng eview chạy phương trình hồi quy theo phương pháp bình phương bé nhất, ta có phương trình hồi quy như sau:
CIMP = 1.170031985 + 0.9120380316*RATE + 0.5909942522*GDP
Bảng 2.3: Kết quả hồi quy phương trình mối liên hệ giữa nhập khẩu và tỷ giá Dependent Variable: CIMP
Method: Least Squares Date: 09/13/11 Time: 15:30 Sample(adjusted): 1999:1 2011:2
Included observations: 50 after adjusting endpoints
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 1.170032 10.12002 0.115616 0.9084
RATE 0.912038 0.143338 6.362834 0.0000
GDP 0.590994 1.437952 0.410997 0.6829
R-squared 0.464213 Mean dependent var 7.775071 Adjusted R-squared 0.441413 S.D. dependent var 18.74063 S.E. of regression 14.00649 Akaike info criterion 8.175043 Sum squared resid 9220.542 Schwarz criterion 8.289765 Log likelihood -201.3761 F-statistic 20.36071 Durbin-Watson stat 2.492185 Prob(F-statistic) 0.000000
Với 50 quan sát ta có bảng hồi quy về mối liên hệ giữa nhập khẩu và tỷ giá như trên. Qua đó, ta thấy nếu tỷ giá thực thay đổi tăng lên 1% thì giá trị nhập khẩu sẽ tăng lên 0.91 %, ngược lại nếu tỷ giá giảm đi 1% thì giá trị nhập khẩu sẽ giảm đi 0.91 %. Hệ số xác định R2 = 46.42 % cho biết rằng biến độc lập trong mơ hình giải thích được 46.42 % sự biến động của biến phụ thuộc.
2.2.1.2.3 Kiểm định hồi quy:
Ta sử dụng kiểm định F. Ta xét đến liệu mơ hình được trình bày ở trên có hiệu lực thống kê hay không, tiến hành kiểm định như sau:
Giả sử: H0: sự biến động của các biến độc lập khơng liên quan gì đến biến phụ thuộc.
H1: sự biến động của các biến độc lập liên quan đến biến phụ thuộc. Nếu F > F(k-1)(n-k) thì bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận H1
Nếu F < F(k-1)(n-k) thì bác bỏ giả thiết H1, chấp nhận H0 Theo kết quả bảng tính ta có F = 20.36
Tra bảng Fisher ta có: F (k-1)(n-k) = F( 1; 48 ) = 4.04 mức ý nghĩa là 5% Như vậy F > F( 1; 48 ) bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận H1
Kết luận: mơ hình hồi quy trên có giá trị thống kê, các sự biến động của biến độc lập có liên quan đến biến phụ thuộc.
Theo kết quả hồi quy, ta có thể thấy rằng tỷ giá ảnh hưởng nhiều đến giá trị nhập khẩu của Việt Nam mà điển hình là như trên đồ thị ta đã phân tích là khi đồng Việt Nam bị đánh giá cao thì nhập khẩu vẫn tăng theo từng năm và năm sau lớn hơn năm trước. Điều này có thể lý giải qua bảng cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam, vì Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển nên việc tăng cường nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu là cần thiết cho phát triển kinh tế .
Bảng 2.4: Bảng cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam
Đơn vị: % 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Máy
thiết bị Nguyên vật liệu 63.2 61.6 62.3 60.6 64.5 64.4 63.4 61.9 60.9 60.9 80 Hàng tiêu dùng 6.2 7.9 7.9 7.8 6.7 8.2 7.8 7.4 7.8 9.3 Nguồn: Tổng cục thống kê
Qua các năm từ năm 2000 đến năm 2010, nhập khẩu nguyên vật liệu chiếm cao nhất trong tỷ trọng nhập khẩu của Việt Nam, cao nhất là năm 2010 khi tỷ trọng nhập khẩu nguyên vật liệu đạt đến 80%, hàng tiêu dùng Việt Nam cũng có nhập nhưng với tỷ trọng tương đối nhỏ. Điều này chứng Việt Nam nhập khẩu nhiều là khơng có gì đáng ngại. Chủ yếu ở đây là tỷ giá có ảnh hưởng nhiều đến xuất khẩu.
Vấn đề đặt ra hiện nay là đồng Việt Nam đang bị đánh giá cao, vì vậy chúng ta nên đưa tỷ giá danh nghĩa về sát với tỷ giá thực, tức là phá giá đồng nội tệ. Hiện nay Việt Nam vẫn đang là nước nhập siêu, thâm hụt cán cân mậu dịch. Nếu chúng ta phá giá đồng nội tệ sẽ có các hiệu ứng xảy ra:
Hiệu ứng đầu tiên là hàng xuất khẩu trở nên rẻ hơn trong ngắn hạn, tăng được lợi thế cạnh tranh, hàng hóa nhập khẩu tính theo đồng bản tệ bị nâng giá và về dài hạn nếu tiền lực sản xuất khơng xấu đi thì đây là bước thúc đẩy.
Hiệu ứng thứ hai: tạo nên xu hướng thay thế sử dụng hàng nội, giảm sử dụng hàng ngoại do giá cao hơn.
Tuy nhiên đối với Việt Nam, nếu nhìn vào các mặt hàng xuất khẩu hằng năm thì chủ yếu là hàng nơng sản, dầu thơ, khống sản,…Các mặt hàng này thì khơng cần quan tâm nhiều đến giá cả mà cần đến chất lượng như mặt hàng gạo, nếu chất lượng cao thì đều có chỗ đứng trên thị trường quốc tế. Còn lại như dầu thơ và khống sản thì càng khơng cần thiết. Như vậy tỷ giá thực tác động đến cán cân thanh tốn chỉ trong ngắn hạn cịn trong dài hạn phải xem đến năng lực của các ngành.
2.2.2 Tác động theo ngành.
2.2.2.1 Nơng nghiệp
Là nước có khối lượng xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới sau Thái Lan. Năm 2010, Việt Nam xuất khẩu 6.9 triệu tấn gạo. Đối với thủy sản thì Việt Nam cũng là nước xuất khẩu khá nhiều như xuất khẩu tôm vào Châu Âu, cá ba sa vào thị trường Hoa Kỳ. Ngoài ra Việt Nam cũng là nước xuất khẩu các mặt hàng nông sản khác như trà, cà phê, cao su, rau quả,..vv.
Việt Nam thực hiện việc điều chỉnh tỷ giá theo hướng linh hoạt hơn sẽ giúp các doanh nghiệp trong nước có cơ hội nâng cao tỷ suất lợi nhuận trong hoàn cảnh hiện nay. Đầu vào nhập khẩu của ngành có nguyên vật liệu như là phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn thủy sản,…, nếu linh hoạt tỷ giá kéo về gần tỷ giá thực hơn thì giá của nguyên liệu đầu vào này sẽ tăng. Tuy nhiên, đa số các mặt hàng nguyên liệu đầu vào này đều có thể khai thác trong nước, Người dân sẽ phải chuyển sang sử dụng hàng nội nhiều hơn. Các nguyên liệu đầu vào này cũng có thể được thay thế như là đối với việc trồng cây, người nơng dân có thể sử dụng ít lại phân bón vơ cơ mà thay thế bằng các phân bón hữu cơ có sẵn,…
Do đó, việc phá giá đồng nội tệ thực chất cũng tác động khơng nhiều đến ngành này, bên cạnh đó tính về mặt giá cả xuất khẩu Việt Nam sẽ có lợi thế tương đối so với hàng hóa của các quốc gia khác.
2.2.2.2 Công nghiệp
Công nghiệp dệt may và khoáng sản là ngành quan trọng cho Việt Nam trong việc xuất khẩu. Năm 2009, giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam là 9065.6 triệu đơ la Mỹ, và giá trị xuất khẩu khống sản ước tính đạt 38364.8 triệu đơ la Mỹ. Đối với cơng nghiệp dệt may chúng ta có rất nhiều đối thủ cạnh tranh như Trung Quốc, một đại công xưởng của thế giới, và nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á. Linh hoạt tỷ giá, phá giá đồng nội tệ sẽ khiến cho hàng xuất khẩu của Việt Nam có lợi thế cạnh tranh hơn các quốc gia khác. Đổi ngược lại nguyên vật liệu đầu vào của ngành dệt may nay là nhập khẩu. Tuy vậy việc tăng giá đầu vào không tác động nhiều bằng tăng giá xuất khẩu, hơn nữa Việt Nam lại có lợi thế cạnh tranh là nhân
công giá rẻ, và lợi thế tương đối đối với các quốc gia khác. Ngồi ra các ngành cơng nghiệp khác như là xuất khẩu mặt hàng giày dép, xe đạp, dây điện,…cũng có nhiều lợi thế khi linh hoạt đồng nội tệ.
2.2.2.3 Dịch vụ
Du lịch chiếm hàng đầu. Theo kinh nghiệm của nhiều nước trong khu vực như Thái Lan, Trung Quốc, hằng năm thu hút hàng triệu lượt khách du lịch, góp phần làm tăng lượng cung ngoại tệ cho đất nước họ. Việt Nam cũng vậy, năm 2010 chúng ta đã thu hút được 5 triệu lượt khách du lịch. Nếu chúng ta biết đầu tư thì nguồn thu từ lượng khách này rất lớn. Phá giá đồng nội tệ làm cho giá cả ở Việt Nam sẽ rẻ hơn trong mắt của họ, và khách nước ngoài sẽ chọn Việt Nam là nơi du lịch giá rẻ, bên cạnh đó, tăng cường cải thiện nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch thu hút được khách nước ngoài. Ngoài ra chúng ta cũng nên phát triển các dịch vụ như bảo hiểm, tàu biển,…dựa trên lợi thế so sánh của Việt Nam với các nước trên thế giới.
2.2.3 Tác động đến lạm phát.
Hiện nay, Việt Nam đang đối mặt với việc lạm phát tăng cao. Năm 2010 lạm phát đã tăng 11.75% cao hơn so với chỉ tiêu đề ra, hiện nay tính đến tháng 4/2011, lạm phát đã lên đến 9.64% so với thời điểm 31/12/2010, như vậy lạm phát vẫn đang là vấn đề nổi trội hiện nay của nền kinh tế. Điều cần tính đến là nếu phá giá đồng nội tệ có thể dẫn đến lạm phát càng tăng nhanh hơn nữa, chúng ta xem xét đến mơ hình hồi quy.
2.2.3.1 Phân tích hồi quy
Phần trăm thay đổi trong CPI = a0 + a1(%ΔMSt-1) + a2 (%ΔGDPt-1) + a3 (%ΔERIt-1) + μ
Trong đó: CPI: chỉ số giá tiêu dùng MS: cung tiền.
GDP: tổng sản phẩm quốc dân ERI: chỉ số gia quyền mậu dịch
Tiến hành hồi quy, sử dụng dữ liệu từ năm 2000 đến năm 20113, riêng chỉ số gia quyền mậu dịch đối với Việt Nam thì đa số nhập khẩu và xuất khẩu thường là đều sử dụng đồng đô la, do vậy chỉ số này ta lấy chỉ số tiền đô la Mỹ đối với đồng Việt Nam qua các năm, ta có phương trình hồi quy như sau:
CPI = 122.5352776 - 0.08657309529*MS(-1) - 0.04118473266*GDP(-1) + 0.54019571*ERI(-1)
Bảng 2.5: Mối liên hệ giữa lạm phát và sự biến đổi tỷ giá Dependent Variable: CPI Dependent Variable: CPI
Method: Least Squares Date: 09/14/11 Time: 11:26 Sample(adjusted): 1991 2011
Included observations: 21 after adjusting endpoints
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 122.5353 13.67450 8.960860 0.0000
MS(-1) -0.086573 0.149768 -0.578047 0.5708 GDP(-1) -0.041185 0.091359 -0.450802 0.6578
ERI(-1) 0.540196 0.075398 7.164551 0.0000 R-squared 0.796258 Mean dependent var 111.2238 Adjusted R-squared 0.760303 S.D. dependent var 14.09588 S.E. of regression 6.901184 Akaike info criterion 6.870906 Sum squared resid 809.6478 Schwarz criterion 7.069863 Log likelihood -68.14452 F-statistic 22.14622 Durbin-Watson stat 1.216164 Prob(F-statistic) 0.000004
Nguồn: Theo kết quả hồi quy
Theo kết quả hồi quy trên, giải thích được có 79.63% sự biến động của biến phụ thuộc được giải thích bằng biến độc lập. Sự tương quan khá cao đến 79.63%. Nếu tỷ
giá tăng lên 1%, và các yếu tố khác không đổi, ta thấy sự ảnh hưởng đến chỉ CPI không lớn lắm vì chỉ có 0.54% chỉ số CPI tăng lên.Vì vậy ta thấy có nhiều yếu tố khác tác động đến chỉ số giá nữa chứ không phải chỉ thay đổi tỷ giá là làm tăng chỉ số CPI. Điều này dẫn đến kết luận rằng việc thay đổi tỷ giá không làm ảnh hưởng nhiều đến lạm phát đang cao hiện nay ở Việt Nam.
2.2.3.2 Kiểm định hồi quy:
Giả sử: H0: sự biến động của các biến độc lập khơng liên quan gì đến biến phụ thuộc.
H1: sự biến động của các biến độc lập liên quan đến biến phụ thuộc. Nếu F > F(k-1)(n-k) thì bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận H1
Nếu F < F(k-1)(n-k) thì bác bỏ giả thiết H1, chấp nhận H0 Theo kết quả bảng tính ta có F = 22.14
Tra bảng Fisher ta có: F (k-1)(n-k) = F( 2; 19 ) = 3.52 mức ý nghĩa là 5% Như vậy F > F( 2 ; 19 ) bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận H1
Kết luận: mơ hình hồi quy trên có giá trị thống kê, các sự biến động của biến độc lập có liên quan đến biến phụ thuộc.
2.2.3.3 Kiểm tra sự vi phạm giả thiết của mơ hình.
Hiện tượng đa cộng tuyến
CPI MS GDP ERI
CPI 1 0.14 0.55 0.8
MS 0.14 1 0.69 (0.165)
GDP 0.55 0.69 1 0.175
ERI 0.8 (0.165) 0.175 1
Ma trận tương quan trên cho thấy rằng các hệ số tương quan từng cặp không quá lớn ( thường thì hệ số tương quan cặp > 0.8 thì chắc chắn có đa cộng tuyến xảy ra). Như vậy hiện tượng đa cộng tuyến không xảy ra ở phương trình này.
Hiện tượng phương sai thay đổi 4
Ta tiến hành xây dựng mơ hình hồi quy nhân tạo với biến phụ thuộc là bình phương các hệ số và biến độc lập là biến độc lập của mơ hình gốc.
Giả thiết: H0: Phương sai không đổi.
H1: Phương sai có thay đổi.
Nếu p-value (Probability) < α, bác bỏ H0, phương sai có thay đổi.
p-value (Probability) = 0.38> 0.05, bác bỏ giả thiết H1 , chấp nhận giả thiết H0. Vậy mơ hình khơng có hiện tượng phương sai thay đổi.
Hiện tượng tự tương quan5
Để kiểm tra hiện tượng này ta dùng Serial Correlation LM Test. Giả thiết: H0: khơng có tự tương quan.
H1: có tự tương quan.
Nếu p-value (Probability) > α, chấp nhận H0, hay khơng có tự tương quan.
p-value (Probability = 0.08 > 0.05, chấp nhận H0, vậy khơng có hiện tượng tương quan.
2.2.4 Tác động đến nợ nước ngồi
Tính đến khoảng nợ của Việt Nam hiện nay. Theo bản tin số 5 của bộ tài chính cơng bố tháng 06/2010, qua đó bộ tài chính đã cơng bố nợ nước ngồi bao gồm nợ được chính phủ bảo đảm và nợ chính phủ như sau:
Bảng 2.6: Tình hình nợ cơng của chính phủ
Đơn vị : %
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng số dư nợ nước ngoài so
với GDP 32.2 31.4 32.5 29.8 39 56.6
Nợ nước ngồi khu vực cơng
so với GDP 27.8 26.7 28.2 25.1 29.3 N/A
Nghĩa vụ trả nợ so với xuất
khẩu hàng hóa và dịch vụ 4.8 4.0 3.8 3.3 4.2 N/A Nghĩa vụ của chính phủ so với
thu NSNN 4.1 3.7 3.6 3.5 5.1 N/A
Dự trữ ngoại hối so với tổng dư 4075 6380 10177 2808 290 N/A
nợ ngắn hạn
Nghĩa vụ dự phịng của chính phủ so với thu ngân sách nhà nước
5.2 4.5 4.6 4.7 4.3 N/A
Nguồn: Theo bảng tin nợ nước ngoài số 5 của bộ tài chinh (2005-2009)
Theo tỷ lệ của các tổ chức trên thế giới thì Việt Nam vẫn cịn nằm trong khoảng an tồn là dưới 60% GDP. Do đó, tình hình nợ cơng vẫn đang trong ngưỡng an tồn.
Bảng 2.7: Nợ công của một số quốc gia hiện nay
Tên quốc gia Nợ công (tỷ USD) Tỷ lệ nợ công/GDP (%)
Mỹ 7581,48 53,7
Nhật Bản 9613,32 191,9
Tây Ban nha 887,312 62,1
Đức 2.507,24 79,6
Hy Lạp 362,838 99,6
Việt Nam 49,3027 51,7
Nguồn: Theo bảng tin nợ nước ngoài số 5 của bộ tài chinh (2005-2009)
Theo bảng trên, nợ công của Việt Nam không phải là cao. Thống kê chính thức là 44,7% GDP năm 2009, đứng thứ 44/129 quốc gia, còn theo số liệu của WB, con số này là 47,5% GDP năm 2009. Việt Nam phải trả nợ trung bình 1 tỷ USD/năm. Tình hình nợ cơng của Việt Nam khơng phải là khơng có rủi ro tỷ giá, nhưng đa số là các khoảng vay dài hạn và vay với lãi suất rất thấp, vay từ nguồn vốn vay ưu đãi ODA. Nếu linh hoạt tỷ giá cải thiện tình hình kinh tế đang mang màu sắc bất ổn hiện nay để tạo tiền đề cho việc trả nợ trong tương lai là điều cần làm.
2.3 Chi phí tiềm ẩn khi khơng linh hoạt tỷ giá.
Việc duy trì quá lâu sự chênh lệch quá lớn (gần 10%) giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá tự do trong bối cảnh có nhiều biến động đã gây ra nhiều khó khăn cho hệ