.2 Thu nhập trung bỡnh của nhõn khẩu phõn theo ngành năm 2010

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố tác động đến thu nhập của lao động trong lĩnh vực dịch vụ tại nam trung bộ (Trang 40)

Đơn vị tớnh: 1000 đồng

Ngành Thu nhập trung bỡnh Độ lệch chuẩn Tần số

Dịch vụ 30255.741 29170.667 3928

Nụng nghiệp 20324.908 17928.165 184

Cụng nghiệp 26316.508 24140.92 3475

Tổng 28210.65 26841.222 7587

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả từ bộ dữ liệu

Qua bảng trờn chỳng ta thấy được thu nhập trung bỡnh của ngành dịch vụ so với cỏc ngành khỏc trong cả nước vào năm 2010 là cao nhất, đạt 30255,741

ngàn đồng/người/năm. Chỳng ta thấy rằng ngành dịch vụ đó mang lại một mức

thu nhập đỏng kể cho người dõn so với ngành cụng nghiệp và dịch vụ. Điều này lý giải vỡ sao ngành dịch vụ lại ngày càng được mở rộng và phỏt triển một cỏch mónh liệt như hiện nay. Mặc dự sự chờnh lệch khụng phải là lớn (cụng nghiệp

đạt 26316,508 ngàn đồng/người/năm cũn nụng nghiệp đạt 20324,908 ngàn đồng/người/năm) tuy nhiờn điều đú cũng thể hiện được giỏ trị gia tăng ngày càng tăng trong lĩnh vực dịch vụ.

3.3.2.2 Thu nhập ngành dịch vụ so với ngành khỏc trong vựng Duyờn hải Nam Trung Bộ Nam Trung Bộ

Tỏc giả cũng đó tớnh toỏn mức thu nhập trung bỡnh của ngành dịch vụ so với cỏc ngành khỏc trong vựng Duyờn hải Nam trung bộ để cú thể so sỏnh với mức thu nhập trong cả nước. Thu nhập trung bỡnh của cỏ nhõn theo ngành trong

năm 2010 được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.3 Trung bỡnh thu nhập nhõn khẩu theo ngành trong vựng duyờn hải Nam trung bộ

Đơn vị tớnh: 1000 đồng

Ngành Thu nhập trung bỡnh Độ lệch chuẩn Tần số

Dịch vụ 27315.034 22890.515 501 Nụng nghiệp 17512.8 12470.051 65 Cụng nghiệp 25098.37 25464.132 478

Tổng 25689.832 23724.892 1044

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả từ bộ dữ liệu

Cỏc số liệu trờn bảng cho chỳng ta thấy thu nhập trung bỡnh của ngành dịch vụ trong vựng vẫn là cao nhất, cao hơn mức trung bỡnh chung của vựng (mức trung bỡnh chung của vựng là 25689,832 ngàn đồng/người/năm trong khi của ngành dịch vụ là 27315.034 ngàn đồng/người/năm) và bằng 90,3% thu nhập trung bỡnh ngành dịch vụ trong cả nước (28210.65 ngàn đồng/người/năm. Điều này cho chỳng ta thấy ngành dịch vụ ở vựng này được quan tõm và phỏt triển rất mạnh. Mức thu nhập cao đối với ngành dịch vụ cú thể nhờ điều kiện tự nhiờn thuận lợi, cú nhiều khu du lịch và sự đầu tư phự hợp phỏt triển cỏc ngành du lịch và dịch vụ trong thời gian của cỏc tỉnh trong vựng.

Cụ thể thu nhập ngành dịch vụ của cỏc tỉnh trong vựng như sau:

Bảng 3.4 Trung bỡnh thu nhập ngành dịch vụ theo cỏc tỉnh

Đơn vị tớnh: 1000đ

Tỉnh Thu nhập trung bỡnh Độ lệch chuẩn Tần số

Đà Nẵng 44811.809

36696.026 94

Quảng Nam 26922.25 17059.851 44

Bỡnh Định 29465.119 19168.643 42 Phỳ Yờn 21369 13798.812 58 Khỏnh Hũa 24971.532 15824.768 79 Ninh thuận 18232.851 14994.155 67 Bỡnh thuận 21413.622 13933.914 74 Tổng 27315.034 22890.515 501

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả từ bộ dữ liệu

Qua bảng trờn ta nhận thấy mức thu nhập bỡnh quõn của ngành dịch vu trong cỏc tỉnh tương đối đồng đều, mặc dự cú sự chờnh lệch nhưng mức chờnh lệch khụng lớn lắm. Tỉnh cú mức thu nhập trung bỡnh cao nhất là Đà Nẵng với mức thu nhập 44811,809 ngàn đồng/người/năm trong khi tỉnh cú thu nhập thấp nhất là Ninh Thuận với mức thu nhập 18232.851 ngàn đồng/người/năm. Điều này hoàn toàn phự hợp với điều kiện tự nhiờn và điều kiện kinh tế của cỏc tỉnh.

Đà nẵng được xem là một trung tõm kinh tế của khu vực miền trung. Được đầu tư cở sở hạ tầng rất tốt, dõn số đụng, điều kiện phỏt triển kinh tế đặc biệt là cỏc ngành dịch vụ rất được quan tõm đầu tư, cho nờn thu nhập cao nhất trong vựng cũng là điều dễ hiểu. Cũn Bỡnh Thuận là một tỉnh nghốo, nụng nghiệp chiếm chủ yếu, điều kiện tự nhiờn rất khắc nghiệt và đầu tư phỏt triển kinh tế chưa đạt được

như cỏc tỉnh khỏc, thiờn tai lũ lụt triền miờn cũng là một trong những nguyờn

nhõn khiến thu nhập của người dõn ở đõy rất thấp.

3.4 Thống kờ mụ tả cỏc biến trong mụ hỡnh 3.4.1 Thu nhập trong vựng phõn theo giới tớnh 3.4.1 Thu nhập trong vựng phõn theo giới tớnh

Thu nhập trung bỡnh của Nam và của Nữ trong vựng là khỏc nhau. Điều này phự hợp với những nghiờn cứu trước của cỏc tỏc giả trờn thế giới cũng như ở Việt Nam. Điều này cũng được lý giải là do quan niệm xó hội cũng như tõm sinh

lý, Nam giới cú nhiều cơ hội để xin việc làm hơn và điều kiện để tham gia cụng tỏc tốt hơn nữ giới nờn thu nhập của họ cao hơn cũng là điều dễ hiểu. Sự khỏc biệt thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.5 Thu nhập trung bỡnh theo giới tớnh trong vựng

Đơn vị tớnh: 1000đ

Giới tớnh Thu nhập trung bỡnh Độ lệch chuẩn Tần số

Nam 29989.917 25107.561 278

Nữ 23980.426 19324.302 223

Tổng 27315.034 22890.515 501

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả từ bộ số liệu

Chỳng ta thấy thu nhập trung bỡnh của Nam giới cao hơn nữ giới. Trung bỡnh thu nhập Nam giới là 29989,917 ngàn đồng/người/năm trong khi thu nhập nữ giới chỉ đạt 23980,426 ngàn đồng/người/năm. Ta thấy thu nhập của nữ bằng 80% thu nhập của nam. Điều này cho thấymột cỏi nhỡn về sự bất bỡnh đẳng trong thu nhập của nam và nữ trong vựng là cú thể xảy ra. Tuy nhiờn để kiểm tra xem nú cú thực sự khỏc biệt khụng cần phải thực hiện mụ hỡnh hồi quy.

3.4.2 Thu nhập trong vựng theo bằng cấp cao nhất và số năm đi học

Sự khỏc biệt về bằng cấp thể hiện sự đầu tư cho đi học, trỡnh độ cũng như kỹ năng nghề nghiệp của cỏ nhõn, vậy cú sự khỏc biệt trong thu nhập giữa cỏc bằng cấp với nhau hay khụng chỳng ta hóy xem số liệu ở bảng sau:

Bảng 3.6 Thu nhập phõn theo bằng cấp cao nhất trong vựng

Đơn vị tớnh: 1000 đồng

Bằng cấp cao nhất Thu nhập trung bỡnh

Độ lệch chuẩn Tần số Chờnh lệch

Tiểu học 15341.66 12419.239 97 1427.612 Trung học cơ sở 23670.411 17420.924 73 8328.751 Trung học phổ thụng 26276.13 16460.085 123 2605.719 Cao đẳng 31400.805 11618.306 41 5124.675 Đại học 48911.323 30690.231 96 17510.518 Thạc sĩ 90885 37145.201 4 41973.677 Khỏc 17127 0 1 Tổng 28083.904 23160.201 477

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả từ bộ dữ liệu

Qua bảng số liệu trờn chỳng ta thấy được thu nhập của người dõn tăng dần khi bằng cấp càng cao. Điều này cho chỳng ta một bằng chứng rừ nột về mối quan hệ giữa thu nhập và bằng cấp đạt được. Sự chờnh lệch càng tăng lờn khi bằng cấp càng cao. Đặc biệt sự chờnh lệch thu nhập giữa thạc sĩ và đại học là cao nhất 41973,677 ngàn đồng/năm cho thấy sự coi trọng những người cú trỡnh độ

cao trong vựng và phự hợp với xu hướng phỏt triển nguồn nhõn lực của vựng cũng như của Việt Nam. Sự phõn phối thu nhập như vậy đó tạo được động cơ để mọi người cố gắng đầu tư vào giỏo dục và đào tạo để nõng cao kiến thức cũng

như kỹ năng của mỡnh.

Tỏc động tương đương với bằng cấp đạt được là số năm đi học của cỏ

nhõn. Trong mụ hỡnh hồi quy đưa ra, tỏc giả cũng đưa ra giả thuyết là số năm đi học cú ảnh hưởng đến thu nhập của người lao động trong ngành dịch vụ. Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa số năm đi học và thu nhập sau là một bằng chứng nữa thể hiện cho sự cần thiết phải đầu tư cho giỏo dục:

Nguồn: vẽ sơ đồ từ số liệu của VHLSS2010

Biều đồ 3.1 Thu nhập và số năm đi học

Biểu đồ trờn cho chỳng ta thấy khi số năm đi học tăng lờn thỡ thu nhập cũng tăng theo. Đõy cũng là cơ sở để tỏc giả đưa ra dấu kỳ vọng là dõu +. Tuy nhiờn cần phải thụng qua mụ hỡnh hồi quy để xỏc định xem số năm đi học cú tỏc

động đến thu nhập hay khụng.

3.4.3 Thu nhập và kinh nghiệm

Như đó trỡnh bày ở trờn kinh nghiệm là một trong những biến cú ảnh hưởng đến thu nhập trong tất cả cỏc ngành đặc biệt là ngành dịch vụ. Biểu đồ sau

cho thấy mối quan hệ giữa thu nhập và số năm làm việc hay là kinh nghiệm làm việc của cỏ nhõn

Nguồn: Vẽ sơ đồ từ dữ liệu VHLSS 2010.

Biểu đồ 3.2 Thu nhập và kinh nghiệm trong ngành dịch vụ của vựng

Qua biểu đồ trờn ta thấy mối quan hệ giữa thu nhập và số năm kinh nghiệm khụng phải quan hệ theo đường thẳng mà cú dạng đường cong lồi. Điều này cho chỳng ta cỏi nhỡn về mối quan hệ giữa biến kinh nghiệm với thu nhập là theo hàm bậc hai. Hàm thu nhập của Mincer cũng cho chỳng ta thấy điều đú và nú cũng phự hợp với mụ hỡnh hồi quy mà tỏc giả đưa ra. Hỡnh dạng đường cong

hướng xuống dưới cho thấy sự suy giảm của thu nhập khi biến kinh nghiệm đạt đến một mức nào đú. Hỡnh dạng này cho thấy hệ số của biến kinh nghiệm là dấu

Túm tắt chương 3

Chương này tỏc giả trỡnh bày khỏi quỏt điều kiện tự nhiờn và những thuận

lợi khú khăn của vựng Duyờn hải Nam trung bộ trong việc phỏt triển kinh tế. Bờn cạnh đú cũng đi tỡm hiểu về cuộc điều tra mức sống dõn cư VHLSS2010, mục tiờu, cỏch thức cũng như bảng cõu hỏi được sử dụng để điều tra mức sống. Trờn

cơ sở sữ liệu đó thu thập từ bộ dữ liệu của tổng cục thống kờ, tỏc giả trỡnh bày

tổng quan về thu nhập của người dõn trong vựng và thu nhập của cỏc ngành trong cả nước cũng như trong vựng. Thống kờ mụ tả cỏc biến trong mụ hỡnh cũng được tỏc giả thực hiện nhằm cú một cỏi nhỡn sơ qua về mối quan hệ giữa cỏc biến tỏc động đến thu nhập để thấy được sự phự hợp của mụ hỡnh hồi quy đó

đưa ra. Thống kờ mụ tả cho thấy biến số năm đi học, kinh nghiệm đều cú mối

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Qua thống kờ mụ tả của cỏc biến ở chương trờn, chỳng ta đó thấy được mối quan hệ giữa cỏc biến độc lập và biến phụ thuộc. Chương này sẽ sử dụng phần mềm SPSS 16 để thực hiện hồi quy và cỏc kiểm định để xỏc định sự tỏc

động của cỏc yếu tố lờn thu nhập.

4.1 Mụ hỡnh hồi quy

4.1.1 Tớnh toỏn cỏc biến trong mụ hỡnh

Thụng qua cỏc nghiờn cứu trước và tổng hợp cỏc lý thuyết tỏc giả đó đưa ra mụ hỡnh hồi quy như sau:

Ln(Y) = β0 + β1Si + β2Expi + β3Expi2 + β4Sexi + β5Posi + β6Provi + β7typei + εwi Với:

Ln(Y) là logarithm thu nhập cỏ nhõn từ tiền lương tiền cụng tiền lễ tết và cỏc khoản khỏc nếu cú từ cụng việc chớnh.

S là số năm đi học

Expi là biến kinh nghiệm

Sex là biến giả thể hiện giới tớnh của cỏ nhõn (bằng 1 nếu là Nam)

Posi là năm biến giả đại diện cho đặc điểm nghề nghiệp của cỏ nhõn

Prov là biến giả khu vực, bằng 1 nếu là ở Đà Nẵng, bằng 0 nếu ở cỏc tỉnh khỏc

Type là biến giả thể hiện loại hỡnh doanh nghiệp của lao động, bằng 1 nếu

lao động làm việc cho doanh nghiệp nhà nước, bằng 0 nếu làm ở doanh nghiệp

khỏc.

4.1.1.1 Tớnh toỏn biến độc lập:

Biến độc lập ở đõy là Lnthunhap. Trước tiờn tỏc giả tớnh toỏn giỏ trị của

thu nhập cỏ nhõn trong năm. Giỏ trị thu nhập của cỏ nhõn quan sỏt được là tổng cỏc giỏ trị quan sỏt được từ việc trả lời cỏc cõu hỏi phỏng vấn cỏ nhõn (m4a.c11 :

Tiền lương, tiền cụng và giỏ trị hiện vật từ cụng việc chớnh nhận được trong 12 thỏng qua, m4a.c12a : Tổng số tiền mặt và hiện vật nhận được từ tiền lễ tết ngoài tiền lương, tiền cụng) và m4ac12b Tổng tiền mặt và hiện vật nhận được từ cỏc khoản khỏc cú trong bộ số liệu.

Lấy logarithm cơ số tự nhiờn đối với thu nhập, ta cú được giỏ trị biến phụ thuộc ln(Y) trong năm.

4.1.1.2 Tớnh toỏn giỏ trị số năm đi học (S)

Số năm đi học được tớnh toỏn xỏc định căn cứ vào hệ thống giỏo dục của Việt Nam qua cỏc giai đoạn và tổng hợp cỏc dữ liệu quan sỏt được từ cỏc cõu hỏi phỏng vấn sau :

- m2.c1: Đó học hết lớp mấy ?

- m2.c2a: Bằng cấp cao nhất đạt được giỏo dục phổ thụng và đại học ? - m2.c2b: Bằng cấp giỏo dục nghề nghiệp ?

Ở miền Nam (từ tỉnh Quảng Trị trở vào), đối với bậc giỏo dục phổ thụng,

kể từ trước năm 1945 đến nay luụn cố định số năm đi học ở cỏc cấp : Tiểu học –

5 năm; Trung học cơ sở (THCS) - 4 năm; Trung học phổ thụng (THPT) – 3 năm. Đõy là hệ giỏo dục phổ thụng 12 năm; số năm đi học bậc giỏo dục phổ thụng

giống như qui định của Luật giỏo dục hiện nay ở Việt Nam.

Số liệu VHLSS2010 khụng cú thụng tin về tuổi bắt đầu đi học của mỗi cỏ nhõn và khụng cú thụng tin về sự thay đổi nơi cư trỳ của cỏ nhõn giữa hai miền

Nam –Bắc kể từ khi nước Việt Nam thống nhất. Do vậy, khi tớnh toỏn số năm đi học S, trong nghiờn cứu này giả định rằng:

+ Tuổi bắt đầu đi học của mọi người là 6 tuổi; + Thời gian đi học là liờn tục, mỗi năm lờn một lớp;

+ Khụng cú sự thay đổi nơi cư trỳ giữa hai miền Nam – Bắc. Với cỏc giả thiết này, số năm đi học của cỏ nhõn được xem xột với cỏc yếu tố: số năm học

phổ thụng cỏ nhõn đó tham gia và cỏc bằng cấp giỏo dục, đào tạo dạy nghề.

Trong nghiờn cứu này số năm đi học của cỏc quan sỏt được xỏc định như

sau:

+ Số năm đi học phổ thụng (hết THPT) sẽ là số lớp mà cỏ nhõn đó tham gia (m2ac1)

+ Số năm học giỏo dục nghề nghiệp

Dựa vào thụng tin bằng cấp nghề cao nhất đạt được và số năm thực tế đang giảng dạy của hệ thống giỏo dục việt Nam tỏc giả quy đổi như sau:

Bảng 4.1: Số năm đi học nghề quy đổi

Loại bằng cấp Số năm đi học quy đổi Ghi chỳ

Sơ cấp nghề 1

Trung cấp nghề 2

Trung học chuyờn nghiệp 2

+ Số năm đào tạo trỡnh độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ

Hiện nay trỡnh độ cao đẳng là 3 năm trỡnh độ đại học là 4 đến 5 năm tựy

theo ngành nghề đào tạo, trỡnh độ thạc sĩ là 2 đến 3 năm đối với người cú bằng

người cú bằng đại học. Vỡ khụng cú thụng tin về ngành nghề được đào tạo của cỏ

nhõn nờn tỏc giả quy ước như sau:

Bảng 4.2 Số năm đi học đại học cao đẳng quy đổi Trỡnh độ Số năm đi học

để đạt được

bằng cấp

Số năm đi học sau phổ thụng để đạt

được bằng cấp cao nhất

Cao đẳng 3 3

Đại học 4 4

Thạc sĩ 3 7

Tiến sĩ 3 10

Như vậy số năm đi học của mỗi cỏ nhõn được xỏc định là tổng số năm đó đi học ở cỏc cấp hệ giỏo dục phổ thụng, giỏo dục nghề nghiệp, giỏo dục đại học.

S = số năm đi học phổ thụng + số năm đi học giỏo dục nghề nghiệp + Số

năm đi học đại học và sau đại học

4.1.1.3 Tớnh toỏn biến kinh nghiệm (Exp)

Với giả định cỏc cỏ nhõn làm việc liờn tục từ khi ra trường đến thời điểm khảo sỏt, biến số kinh nghiệm trong mụ hỡnh hàm thu nhập Mincer được tớnh bằng thời gian kể từ sau khi khụng cũn đi học cho đến năm khảo sỏt, theo cụng thức sau : Exp = A – S – b

Ở đõy, A là số tuổi của cỏ nhõn được xỏc định theo năm sinh tớnh cho đến năm khảo sỏt 2010 (theo dữ liệu của cõu hỏi m1ac5) ; và b là tuổi bắt đầu đi học, được xem là 6 tuổi ( b = 6 ), S là số năm đi học được tớnh toỏn ở trờn.

4.1.1.4 Tớnh toỏn cỏc biến giả trong mụ hỡnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố tác động đến thu nhập của lao động trong lĩnh vực dịch vụ tại nam trung bộ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)