Qua biểu đồ trờn ta thấy mối quan hệ giữa thu nhập và số năm kinh nghiệm khụng phải quan hệ theo đường thẳng mà cú dạng đường cong lồi. Điều này cho chỳng ta cỏi nhỡn về mối quan hệ giữa biến kinh nghiệm với thu nhập là theo hàm bậc hai. Hàm thu nhập của Mincer cũng cho chỳng ta thấy điều đú và nú cũng phự hợp với mụ hỡnh hồi quy mà tỏc giả đưa ra. Hỡnh dạng đường cong
hướng xuống dưới cho thấy sự suy giảm của thu nhập khi biến kinh nghiệm đạt đến một mức nào đú. Hỡnh dạng này cho thấy hệ số của biến kinh nghiệm là dấu
Túm tắt chương 3
Chương này tỏc giả trỡnh bày khỏi quỏt điều kiện tự nhiờn và những thuận
lợi khú khăn của vựng Duyờn hải Nam trung bộ trong việc phỏt triển kinh tế. Bờn cạnh đú cũng đi tỡm hiểu về cuộc điều tra mức sống dõn cư VHLSS2010, mục tiờu, cỏch thức cũng như bảng cõu hỏi được sử dụng để điều tra mức sống. Trờn
cơ sở sữ liệu đó thu thập từ bộ dữ liệu của tổng cục thống kờ, tỏc giả trỡnh bày
tổng quan về thu nhập của người dõn trong vựng và thu nhập của cỏc ngành trong cả nước cũng như trong vựng. Thống kờ mụ tả cỏc biến trong mụ hỡnh cũng được tỏc giả thực hiện nhằm cú một cỏi nhỡn sơ qua về mối quan hệ giữa cỏc biến tỏc động đến thu nhập để thấy được sự phự hợp của mụ hỡnh hồi quy đó
đưa ra. Thống kờ mụ tả cho thấy biến số năm đi học, kinh nghiệm đều cú mối
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Qua thống kờ mụ tả của cỏc biến ở chương trờn, chỳng ta đó thấy được mối quan hệ giữa cỏc biến độc lập và biến phụ thuộc. Chương này sẽ sử dụng phần mềm SPSS 16 để thực hiện hồi quy và cỏc kiểm định để xỏc định sự tỏc
động của cỏc yếu tố lờn thu nhập.
4.1 Mụ hỡnh hồi quy
4.1.1 Tớnh toỏn cỏc biến trong mụ hỡnh
Thụng qua cỏc nghiờn cứu trước và tổng hợp cỏc lý thuyết tỏc giả đó đưa ra mụ hỡnh hồi quy như sau:
Ln(Y) = β0 + β1Si + β2Expi + β3Expi2 + β4Sexi + β5Posi + β6Provi + β7typei + εwi Với:
Ln(Y) là logarithm thu nhập cỏ nhõn từ tiền lương tiền cụng tiền lễ tết và cỏc khoản khỏc nếu cú từ cụng việc chớnh.
S là số năm đi học
Expi là biến kinh nghiệm
Sex là biến giả thể hiện giới tớnh của cỏ nhõn (bằng 1 nếu là Nam)
Posi là năm biến giả đại diện cho đặc điểm nghề nghiệp của cỏ nhõn
Prov là biến giả khu vực, bằng 1 nếu là ở Đà Nẵng, bằng 0 nếu ở cỏc tỉnh khỏc
Type là biến giả thể hiện loại hỡnh doanh nghiệp của lao động, bằng 1 nếu
lao động làm việc cho doanh nghiệp nhà nước, bằng 0 nếu làm ở doanh nghiệp
khỏc.
4.1.1.1 Tớnh toỏn biến độc lập:
Biến độc lập ở đõy là Lnthunhap. Trước tiờn tỏc giả tớnh toỏn giỏ trị của
thu nhập cỏ nhõn trong năm. Giỏ trị thu nhập của cỏ nhõn quan sỏt được là tổng cỏc giỏ trị quan sỏt được từ việc trả lời cỏc cõu hỏi phỏng vấn cỏ nhõn (m4a.c11 :
Tiền lương, tiền cụng và giỏ trị hiện vật từ cụng việc chớnh nhận được trong 12 thỏng qua, m4a.c12a : Tổng số tiền mặt và hiện vật nhận được từ tiền lễ tết ngoài tiền lương, tiền cụng) và m4ac12b Tổng tiền mặt và hiện vật nhận được từ cỏc khoản khỏc cú trong bộ số liệu.
Lấy logarithm cơ số tự nhiờn đối với thu nhập, ta cú được giỏ trị biến phụ thuộc ln(Y) trong năm.
4.1.1.2 Tớnh toỏn giỏ trị số năm đi học (S)
Số năm đi học được tớnh toỏn xỏc định căn cứ vào hệ thống giỏo dục của Việt Nam qua cỏc giai đoạn và tổng hợp cỏc dữ liệu quan sỏt được từ cỏc cõu hỏi phỏng vấn sau :
- m2.c1: Đó học hết lớp mấy ?
- m2.c2a: Bằng cấp cao nhất đạt được giỏo dục phổ thụng và đại học ? - m2.c2b: Bằng cấp giỏo dục nghề nghiệp ?
Ở miền Nam (từ tỉnh Quảng Trị trở vào), đối với bậc giỏo dục phổ thụng,
kể từ trước năm 1945 đến nay luụn cố định số năm đi học ở cỏc cấp : Tiểu học –
5 năm; Trung học cơ sở (THCS) - 4 năm; Trung học phổ thụng (THPT) – 3 năm. Đõy là hệ giỏo dục phổ thụng 12 năm; số năm đi học bậc giỏo dục phổ thụng
giống như qui định của Luật giỏo dục hiện nay ở Việt Nam.
Số liệu VHLSS2010 khụng cú thụng tin về tuổi bắt đầu đi học của mỗi cỏ nhõn và khụng cú thụng tin về sự thay đổi nơi cư trỳ của cỏ nhõn giữa hai miền
Nam –Bắc kể từ khi nước Việt Nam thống nhất. Do vậy, khi tớnh toỏn số năm đi học S, trong nghiờn cứu này giả định rằng:
+ Tuổi bắt đầu đi học của mọi người là 6 tuổi; + Thời gian đi học là liờn tục, mỗi năm lờn một lớp;
+ Khụng cú sự thay đổi nơi cư trỳ giữa hai miền Nam – Bắc. Với cỏc giả thiết này, số năm đi học của cỏ nhõn được xem xột với cỏc yếu tố: số năm học
phổ thụng cỏ nhõn đó tham gia và cỏc bằng cấp giỏo dục, đào tạo dạy nghề.
Trong nghiờn cứu này số năm đi học của cỏc quan sỏt được xỏc định như
sau:
+ Số năm đi học phổ thụng (hết THPT) sẽ là số lớp mà cỏ nhõn đó tham gia (m2ac1)
+ Số năm học giỏo dục nghề nghiệp
Dựa vào thụng tin bằng cấp nghề cao nhất đạt được và số năm thực tế đang giảng dạy của hệ thống giỏo dục việt Nam tỏc giả quy đổi như sau:
Bảng 4.1: Số năm đi học nghề quy đổi
Loại bằng cấp Số năm đi học quy đổi Ghi chỳ
Sơ cấp nghề 1
Trung cấp nghề 2
Trung học chuyờn nghiệp 2
+ Số năm đào tạo trỡnh độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ
Hiện nay trỡnh độ cao đẳng là 3 năm trỡnh độ đại học là 4 đến 5 năm tựy
theo ngành nghề đào tạo, trỡnh độ thạc sĩ là 2 đến 3 năm đối với người cú bằng
người cú bằng đại học. Vỡ khụng cú thụng tin về ngành nghề được đào tạo của cỏ
nhõn nờn tỏc giả quy ước như sau:
Bảng 4.2 Số năm đi học đại học cao đẳng quy đổi Trỡnh độ Số năm đi học
để đạt được
bằng cấp
Số năm đi học sau phổ thụng để đạt
được bằng cấp cao nhất
Cao đẳng 3 3
Đại học 4 4
Thạc sĩ 3 7
Tiến sĩ 3 10
Như vậy số năm đi học của mỗi cỏ nhõn được xỏc định là tổng số năm đó đi học ở cỏc cấp hệ giỏo dục phổ thụng, giỏo dục nghề nghiệp, giỏo dục đại học.
S = số năm đi học phổ thụng + số năm đi học giỏo dục nghề nghiệp + Số
năm đi học đại học và sau đại học
4.1.1.3 Tớnh toỏn biến kinh nghiệm (Exp)
Với giả định cỏc cỏ nhõn làm việc liờn tục từ khi ra trường đến thời điểm khảo sỏt, biến số kinh nghiệm trong mụ hỡnh hàm thu nhập Mincer được tớnh bằng thời gian kể từ sau khi khụng cũn đi học cho đến năm khảo sỏt, theo cụng thức sau : Exp = A – S – b
Ở đõy, A là số tuổi của cỏ nhõn được xỏc định theo năm sinh tớnh cho đến năm khảo sỏt 2010 (theo dữ liệu của cõu hỏi m1ac5) ; và b là tuổi bắt đầu đi học, được xem là 6 tuổi ( b = 6 ), S là số năm đi học được tớnh toỏn ở trờn.
4.1.1.4 Tớnh toỏn cỏc biến giả trong mụ hỡnh
* Sex: là biến giả đại diện cho giới tớnh của quan sỏt sex =1 nếu là Nam, sex = 0 nếu là nữ.
* Posi: là biến giả đại diện cho đặc điểm nghề nghiệp gồm cú 6 biến.
Lanhdao: là biến giả; nhận giỏ trị =1 nếu là lónh đạo, nhận giỏ trị =0 nếu giữ chức vụ khỏc.
Ktcao: là biến giả; nhận giỏ trị = 1 nếu là lao động kĩ thuật cao, = 0 nếu khỏc.
Kttrung: là biến giả ; nhận giỏ trị = 1 nếu là kĩ thuật trung, = 0 nếu khỏc Ldcokt: Là biến giả; nhận giỏ trị = 1 nếu là lao động cú kỹ thuật, nhận giỏ trị = 0 nếu khỏc.
Ldgiandon: là biến giả; nhận giỏ trị =1 nếu là lao động giản đơn, nhận giỏ trị = 0 nếu khỏc
Nhanvien: là biến giả; nhận giỏ trị = 1 nếu là nhõn viờn, = 0 nếu khỏc Tuy nhiờn vỡ cỏc quan sỏt đều cú mó nghề là một trong sỏu biến giả trờn
nờn để trỏnh hiện tượng đa cộng tuyến, tỏc giả chỉ đưa vào mụ hỡnh 5 biến giả,
biến nhanvien khụng đưa vào mụ hỡnh.
* Tinh: là biến giả, bằng 1 nếu lao động thuộc Thành phố Đà Nẵng, bằng 0 nếu thuộc cỏc tỉnh khỏc
* Type: là biến giả thể hiện loại hỡnh doanh nghiệp mà lao động đang làm việc, bằng 1 nếu là doanh nghiệp nhà nước, bằng 0 nếu là loại hỡnh doanh nghiệp khỏc
4.1.2 Mụ hỡnh hồi quy
Với mụ hỡnh đó đưa ra ở trờn, sau khi tớnh toỏn giỏ trị cỏc biến, tỏc giả đó tiến hành hồi quy với 501 quan sỏt đại diện cho cỏc cỏ nhõn trong lĩnh vực dịch
vụ của vựng duyờn hải Nam Trung bộ. Kết quả mụ hỡnh hồi quy tổng quỏt (Mụ hỡnh U) như sau: Bảng 4.3 Mụ hỡnh hồi quy tổng thể (mụ hỡnh U) Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B Std. Error Standardized Coefficients Beta T Sig. (Constant) 8.279 .151 54.866 .000 Sonamdihoc .081 .011 .472 7.394 .000 Kinhnghiem .063 .008 .947 7.929 .000 Kinhnghiembp -.001 .000 -.834 -7.063 .000 Gioi .112 .062 .066 1.805 .072 Loaihinhdn -.026 .079 -.015 -.329 .742 Tinh .201 .079 .093 2.559 .011 Lanh dao .260 .133 .072 1.958 .051 Kthuatcao .271 .091 .124 2.962 .003 Kttrung .090 .108 .030 .831 .406 Lđcokthuat .254 .095 .101 2.673 .008 1 Lđgiandon -.030 .094 -.016 -.322 .747 a. Dependent Variable: lnthunhap
b. Adjusted R Square: 0,416 c. R Square: 0,429
Qua bảng trờn chỳng ta thấy với mức ý nghĩa 5% cỏc biến sau đõy khụng cú ý nghĩa thống kờ: lđgiandon, loaihinhdn, kttrung, gioi, lanhdao. Với mức ý nghĩa 10% cỏc biến khụng cú ý nghĩa thống kờ là lđgiandon, loaihinhdn, kttrung.
Loại bỏ lần lượt từng biến rồi tiếp tục tiến hành hồi quy chỳng ta cú bảng hồi quy R sau khi đó loại bỏ 3 biến lđgiandon,loaihinhdn, kttrung, như sau:
Bảng 4.4 Mụ hỡnh hồi quy rỳt gọn (mụ hỡnh R) Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B Std. Error Standardized Coefficients Beta t Sig. (Constant) 8.251 .116 70.842 .000 Sonamdihoc .084 .008 .484 11.039 .000 Kinhnghiem .063 .008 .946 8.064 .000 Kinhnghiembp -.001 .000 -.834 -7.128 .000 Gioi .110 .062 .064 1.776 .076 Tinh .206 .078 .095 2.651 .008 Lanhdao .251 .128 .069 1.954 .051 Ktcao .250 .088 .115 2.860 .004 1 Lđcokthuat .265 .091 .106 2.917 .004
b. Adjusted R Square: 0,414 c. R Square: 0,424
Nguồn: Kết quả hồi quy từ SPSS
Qua mụ hỡnh hồi quy trờn chỳng ta thấy được cỏc biến đều cú ý nghĩa thống kờ ở mức ý nghĩa 10%. Với mức ý nghĩa 5% cú hai biến khụng cú ý nghĩa thống
kờ đú là hai biến lanhdao và gioi. Dấu của cỏc biến đều phự hợp với dấu kỳ vọng
của mụ hỡnh. Kết quả cho thấy số năm đi học, kinh nghiệm, giới tớnh và cỏc vị trớ lónh đạo, kỹ thuật cao, lao động cú kỹ thuật cú ảnh hưởng đến thu nhập của người dõn cụng tỏc trong lĩnh vực dịch vụ ở mức ý nghĩa 10%. Mụ hỡnh cho thấy
loiaj hỡnh doanh nghiệp, cỏc chức vụ lao động giản đơn và lao động kỹ thuật trung khụng cú ý nghĩa thống kờ, cú nghĩa khụng cú sự khỏc biệt về thu nhập giữa doanh nghiệp nhà nước với cỏc doanh nghiệp khỏc, giữa cỏc chức vụ lao
động giản đơn và lao động kỹ thuật trung trong lĩnh vực dịch vụ.
R2 hiệu chỉnh bằng 0,424 nghĩa là cỏc biến độc lập giải thớch được 42,4% sự
thay đổi của biến phụ thuộc trong mụ hỡnh.
4.2 Kết quả hồi quy
Theo mụ hỡnh hồi quy R, dựa vào chỉ số hồi quy hiệu chỉnh chỳng ta cú thể thấy được mức độ ảnh hưởng của cỏc biến cú tới thu nhập cỏ nhõn cụng tỏc trong lĩnh vực dịch vụ như sau:
Dựa trờn giỏ trị tuyệt đối của hệ số hồi quy chuẩn húa, biến số kinh nghiệm cú tỏc động mạnh nhất đến thu nhập, tiếp theo là biến số năm đi học.
Tuy nhiờn một vấn đề đặt ra là trong cỏc nghiờn cứu về thu nhập thường nảy sinh vấn đề biến nội sinh. Thụng thường biến giỏo dục là biến nội sinh trong mụ hỡnh ước lượng thu nhập. Khi cú trỡnh độ học vấn cao hơn thỡ mức độ tiếp
độ học vấn cú thể tỏc động tới kỹ năng, kinh nghiệm của người lao động. Tuy
nhiờn vỡ dữ liệu tỏc giả cú được là hạn chế khụng thể đưa ra cỏc biến để kiểm soỏt vấn đề nội sinh nờn đõy cũng là một hạn chế của đề tài.
4.3 Thực hiện cỏc kiểm định
4.3.1 Kiểm định sự phự hợp của mụ hỡnh
Để kiểm định sự phự hợp của mụ hỡnh, tức kiểm định xem cỏc biến độc
lập cú thực sự tỏc động đến biến phụ thuộc hay khụng chỳng ta sẽ dựa vào bảng phõn tớch phương sai ANOVA của mụ hỡnh hồi quy. Bảng phõn tớch ANOVA
như sau:
ANOVAb
Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig.
Regression 154.035 8 19.254 45.967 .000a
Residual 206.086 492 .419
1
Total 360.121 500
a. Predictors: (Constant), cvu4 (lđcokthuat), sonamdihoc, cvu1(lanhdao), tinh, gioi, kinhnghiembp, cvu2(ktcao), kinhnghiem
b. Dependent Variable: lnthunhap
Qua bảng trờn ta thấy Pvalue (Sig.) = 0 cú nghĩa là mụ hỡnh hoàn toàn phự hợp, tức là cú ớt nhất một biến độc lập tỏc động đến thu nhập.
4.3.2 Kiểm định Wald
Mục tiờu của kiểm định Wald là nhằm xỏc định xem những biến bị loại khỏi mụ hỡnh cú phự hợp hay khụng. Kiểm định này nhằm mục tiờu trỏnh bỏ sút những biến quan trọng cú tỏc động đến biến độc lập.
Để tiến hành kiểm định này chỳng ta đưa ra hai giả thiết :
H0: Cỏc hệ số của cỏc biến bị loại bỏ (lao động giản đơn, kỹ thuật trung, giới tớnh) đều bằng 0.
H1: Cú ớt nhất một hệ số trong ba biến bị loại bỏ đú khỏc 0.
Để tiến hành kiểm định này, chỳng ta phải tớnh toỏn F quan sỏt theo cụng
thức:
R2U - R2R n – k Fquan sỏt =
k – m X 1 – R2U
Với :
R2U là giỏ trị R2 của mụ hỡnh nhiều biến (mụ hỡnh U) R2R là giỏ trị R2 của mụ hỡnh ớt biến (mụ hỡnh R) m: là số tham số của mụ hỡnh R
k: số tham số của mụ hỡnh U n: số quan sỏt
Sau đú so sỏnh F quan sỏt tớnh được với Fα (k-m,n-k). nếu Fquan sỏt > Fα
(k-m,n-k) chỳng ta loại bỏ giả thiết H0.
Trờn cơ sở cỏc kết quả hồi quy từng mụ hỡnh trong SPSS, tỏc giả tớnh được F quan sỏt như sau:
0,429 – 0,424 501 - 12 Fquan sỏt =
12 – 9 X 1 – 0,429 = 1,427
Ta cú F0,05(3;491) = 2,623
Như vậy ta thấy Fquan sỏt < F0,05(3;491), tức ta chấp nhận H0, nghĩa là
4.3.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Hiện tượng đa cộng tuyến là việc cỏc biến độc lập cú mối tương quan với nhau quỏ mạnh. Nếu khi ước lượng hồi quy mà cú hiện tượng đa cộng tuyến cú thể dẫn đến đưa ra mụ hỡnh sai lầm. Chỳng ta cú thể kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến dựa vào số nhõn tử phúng đại phương sai VIF. Theo quy tắc kinh nghiệm thỡ nếu VIF > 10 cú nghĩa là hiện tượng đa cộng tuyến mạnh. Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của mụ hỡnh R như sau:
Bảng 4.5 Bảng nhõn tử phúng đại phương sai của mụ hỡnh hồi quy
Dependent Variable: lnthunhap Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients Collinearity Statistics
Model B Std. Error Beta Tolerance VIF
(Constant) 8.251 .116 sonamdihoc .084 .008 .484 .605 1.653 kinhnghiem .063 .008 .946 .085 11.819 kinhnghiembp -.001 .000 -.834 .085 11.772 gioi .110 .062 .064 .889 1.124 tinh .206 .078 .095 .908 1.102 Lanhdao .251 .128 .069 .931 1.074 Ldkthuatcao .250 .088 .115 .721 1.386