Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nói riêng thơng thờng có hai loại chất lợng hàng hoá:
+ Hàng hoá đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
+ Hàng hố khơng đủ tiêu chuẩn xuất khẩu (phế phẩm).
Khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp xuất khẩu, thì chỉ tiêu chất lợng hàng hố ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh, khi phân tích ngời ta sử dụng hai chỉ tiêu:
2.1./ Tỷ lệ phế phẩm (tính theo hiện vật).
Mục đích của phơng pháp này là ta so sánh đợc hàng phế phẩm chiếm bao nhiêu % trong hàng hoá xuất ra của doanh nghiệp.
TF :Tỷ lệ phế phẩm. HF :Hàng phế phẩm.
HC : Hàng đảm bảo đủ tiêu chuẩn.
Mục đích của phơng pháp này là ta so sánh đợc số lợng hàng phế phẩn chiếm bao nhiêu % trong tổng số hàng hoá xuất ra của doanh nghiệp.
2.2./ Tỷ lệ phế phẩm bình qn (Tính theo giá trị ).
HF H C+H F TF = x 100 % CF+CS CM+CF+CS TF = x 100 %
TF :Tỷ lệ phế phẩm bình quân. CF :Chi phí thu mua hàng phế phẩm.
CS :Chi phí sửa chữa chế biến hàng phế phẩm. CM :Giá mua hàng xuất khẩu .
Từ công thức trên ta thấy tử số là tồn bộ hàng phế phẩm tính theo giá trị, mẫu số là tồn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ. Qua tính tốn phân tích chỉ tiêu này doanh nghiệp có thể thấy đợc tồn bộ thiệt hại do chất lợng hàng phế phẩm gây ra so với tồn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ là bao nhiêu %.
Sau khi phân tích, so sánh giữa hai kỳ với nhau hoặc hai doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cùng loại sẽ cho doanh nghiệp thấy đợc tỷ lệ phế phẩm của doanh nghiệp mình và nếu tỷ lệ bình quân hàng phế phẩm của doanh nghiệp càng nhỏ càng tốt. Tỷ lệ này chứng tỏ chất lợng hàng hoá xuất khẩu cao hay thấp và nếu tỷ lệ này càng nhỏ thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.
±∆ = TF1 - TF0 TF1 : Tỷ lệ phế phẩm kỳ này. TF0 : Tỷ lệ phế phẩm kỳ trớc.
Nếu : - ∆ :Thì chất lợng hàng hố xuất khẩu tăng lên. + ∆ : Thì chất lợng hàng hố xuất khẩu giảm.
Qua phân tích ta tìm đợc nguyên nhân làm giảm chất lợng sản phẩm từ đó tìm ra biện pháp khắc phục.
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu
ch
ơng II:
Thực trạng xuất khẩu tại Công Ty Dệt
Hải Phịng
I./Giới thiệu chung về Cơng Ty Dệt Hải Phịng .
ơng Ty Dệt Hải Phòng tiền thân là xí nghiệp Hải Phịng đây là một doanh nghiệp nhà nớc, trực thuộc sự quản lý của sở Công Nghiệp Hải Phòng, đợc thành lập theo quyết định số 61/QĐ/TCCQ ngày 27/01/1988, là một trong những công ty trong ngành dệt may đợc trực tiếp tham gia xuất nhập khẩu. Hiện nay, thị trờng chủ yếu của công ty là thị trờng nội địa và thị trờng Nhật Bản, hớng tới công ty đang có kế hoạch mở rộng sang thị trờng EU và thị trờng Mỹ. Với vị thế là một doanh nghiệp vừa và nhỏ với cơ sở khi thành lập đặt tại 151B Niệm Nghĩa, Hải Phịng, diện tích sử dụng là 9,25 nghìn m2 và số lao động vào khoảng 320 ngời năm 1999. Hiện nay, công ty mở rộng thêm cơ sở sang cơ sở II đặt tại đờng KaMen - Kiến An - Hải phòng. Cơ sở hai này sẽ chuyên sản xuất hàng dệt kim, với diện tích sử dụng khoảng 20 nghìn m2, số lao động bớc đầu tuyển vào và gửi đào tạo là 500 ngời và ngày 13/5/2000 nhân dịp giải phóng Hải Phịng cơ sở II đã đi vào hoạt động với các mặt hàng chủ yếu là hàng dệt kim.
C
Từ ngày thành lập đến nay, trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử cũng nh nền kinh tế của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng, nhiều lúc t- ởng rằng công ty không thể vợt qua, nhng với sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên của công ty cũng nh sự trực tiếp chỉ đạo và hỗ trợ của thành phố, công ty đã vợt qua mọi khó khăn để phát triển giải quyết cho hàng trăm công ăn việc làm cho ngời lao động Thành phố.
1./ QUá trình hình thành và phát triển Cơng Ty Dệt Hải
Phòng. .
1.1./Giai đoạn năm 1988 đến năm 1991.
Thời gian này, nền kinh tế Việt Nam đang chìm đắm trong giấc mộng của nền kinh tế chỉ huy, quan niệm bao cấp dẫn đến rất nhiều ngành nghề của Hải Phịng trong đó có ngành dệt khơng đợc chú trọng một cách thoả đáng. Cho nên khi quyết định 217/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng ban hành nhằm chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng đã buộc các doanh nghiệp của Việt Nam nói chung và của Hải Phịng nói riêng phải tự chuyển đổi từ phơng thức “xin- cho” sang phơng thức hạch toán kinh doanh lấy thu bù chi và có lãi. Rất nhiều doanh nghiệp và các hợp tác xã dệt thủ cơng của Hải Phịng dần dần bị giải thể hoặc chuyển qua các ngành nghề khác.
Trên tinh thần của hiệp định 19/05 giữa nhà nớc Việt Nam và Liên Xô (cũ), và cùng với việc cần thiết phải khơi phục ngành dệt Hải Phịng, UBND thành phố đã ra quyết định số 61/QD/TCCQ ngày 27/01/1988 chính thức thành lập xí nghiệp dệt tiền thân của Cơng Ty Dệt Hải Phòng ngày nay. Trong giai đoạn này, công ty chủ yếu chú trọng vào đầu t xây dựng cơ bản và sản xuất thử với sản phẩm bớc đầu ra đời là các loại khăn bông xuất khẩu trực tiếp sang thị trờng Liên Xô cũ và một số nớc Đông Âu XHCN anh em tr- ớc đây để thực hiện kế hoạch cam kết của nhà nớc ta với nhà nớc bạn và một phần sản phẩm còn đợc sản xuất ra để đáp ứng trực tiếp nhu cầu tiêu dùng của địa phơng và một số tỉnh lân cận, đem lại nguồn thu bớc đầu cho thành phố, giải quyết công ăn việc làm cho một số lợng lớn ngời lao động.
Trong giai đoạn này, xí nghiệp tiến hành cải tạo xây dựng cơ sở vật chất, hoàn thiện cơ cấu quản lý, tiếp nhận và đào tạo đội ngũ công nhân, tiếp nhận và lắp đặạt hệ thống dây truyền thiết bị chủ yếu đợc nhập khẩu hoặc một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác
xuất khẩu
nhận viện trợ của Liên Xô với công nghệ dệt khăn theo công nghệ cũ là công nghệ tẩy nhuộm sau. Tuy nhiên, cùng với sự khó khăn của thành phố nên nguồn vốn để xây dựng cơ bản của xí nghiệp bị hạn chế do sự cấp phát nhỏ giọt đã dẫn đến tình trạng xí nghiệp khơng thể đủ điều kiện để lắp đặt một cách đồng bộ dây chuyền sản xuất của mình, có rất nhiều máy móc lạc hậu điển hình là sáu máy xe sợi thủ cơng...
Cũng nh tình trạng chung của cả nớc thì trình độ quản lý và tay nghề của công nhân tại công ty cịn cha có nhiều kinh nghiệm do: Thứ nhất là kinh phí đầu t cho dạy nghề cịn hạn chế, khơng đồng bộ, cán bộ quản lý nhiều ngời không đợc đào tạo cơ bản đồng bộ. Thứ hai là đội ngũ công nhân viên đợc tập hợp ở các nơi trong thành phố cũng nh các tỉnh lân cận nên không tránh khỏi những bỡ ngỡ và cha phát huy đợc sự năng động sáng tạo trong quá trình quản lý và sản xuất.
Trên đây là một số khó khăn của xí nghiệp trong bớc đầu thành lập, nhng cùng với sự cố gắng của tập thể thì xí nghiệp vẫn sản xuất đợc một số sản phẩm phục vụ cho việc xuất khẩu sang thị trờng Liên xô cũ và một số n- ớc XHCN Đông Âu cũ, Thái Lan, Lào...
Từ sự biến động của lịch sử thế giới dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu, làm cho Việt Nam không thể thực hiện đợc các hiệp định mậu dịch với họ. Do đó mà thị trờng xuất khẩu của xí nghiệp Dệt Hải Phịng cũng mất đi, đẩy cơng ty đến bên bờ vực thẳm của sự phá sản và sụp đổ, làm ăn thua lỗ triền miên tởng rằng không thể vợt qua đ- ợc. Nhng nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng đã đẩy xí nghiệp sang một trang mới, một giai đoạn phát triển mới.
1.2. /Giai đoạn từ tháng 10/1991 đến năm 199 3 5 .
chuyển đổi nền kinh tế từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng, nền kinh tế Việt Nam bớc vào một một hớng phát triển mới nhng gặp nhiều khó khăn do đồng tiền nội địa mất giá, thị trờng xuất khẩu khơng cịn, lại bị bao vây kinh tế của Mỹ...dẫn đến rất nhiều công ty bị phá sản. Cũng nh tình hình chung của nhiều doanh nghiệp thì xí nghiệp Dệt Hải Phịng bắt đầu bớc vào sản xuất chính thức với phơng thức hạch tốn kinh doanh lấy thu bù chi và có lãi. Những khó khăn mà Cơng Ty Dệt Hải Phịng gặp phải trong giai đoạn này cũng nh các doanh nghiệp khác trong cả nớc mà đặc biệt là những khó khăn về nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, máy móc thiết bị, thiếu vốn, thiếu ngoại tệ để nhập vật t, thiết bị cho sản xuất. Do lạm phát mà giá cả các yếu tố đầu vào tăng nhanh làm ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm, do đó ảnh hởng đến tiến độ tiêu thụ sản phẩm trong nớc cũng nh sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng nớc ngồi của xí nghiệp gây rất nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Thêm vào đó là tình trạng lạm phát cao làm cho đồng lơng không đủ đáp ứng đời sống của công nhân viên đã làm cho nhiều cán bộ kỹ thuật bỏ việc tạo cho xí nghiệp khó khăn chồng chất khó khăn.
Tuy vậy, nhờ sự giúp đỡ của Tổng công ty Dệt may Việt Nam và một số doanh nghiệp trong ngành mà Xí nghiệp Dệt Hải Phịng đã thích ứng đợc với điều kiện mới, và đã sản xuất ra những mặt hàng đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng cả trong nớc cũng nh nớc ngồi. Nhờ đẩy mạnh cơng tác Marketing mà số lợng khách hàng tìm đến cơng ty ngày càng nhiều. Và cCùng với sự chuyển hớng sản xuất đến mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm kết hợp với hình thức gia cơng cho khách hàng nên uy tín của công ty đã đợc từng bớc nâng cao, thị trờng đã đợc mở rộng. Để thuận tiện cho công tác giao dịch cũng nh vị thế của xí nghiệp ngày 14/01/1993 theo quyết định số 82/QĐ/TCCQ của UBND thành phố Hải Phịng đổi tên xí nghiệp dệt Hải Phịng thành Nhà máy Dệt Hải Phòng với tên giao dịch quốc tế là Hai Phong Textile Company.
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu
Từ đây, nhờ sự giúp đỡ của thành phố, các ban ngành hữu quan, Nhà máy Dệt Hải Phịng đã đầu t theo chiều sâu, hồn chỉnh dây chuyền thiết bị, máy móc, áp dụng những cơng nghệ tiên tiến phù hợp với việc đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Trong dự án đầu t chiều sâu thì chủ yếu đầu t vào mua máy móc thiết bị mới, hiện đại nh máy hồ sợi, tẩy, nhuộm, máy sấy, máy sén lông...và một phần nhỏ nữa là đầu t vào sửa chữa, cải tạo nâng cấp nhà xởng, sân bãi. Từ đây chất lợng sản phẩm của nhà máy đã đợc nâng cao đủ sức tự mình vơn ra chiếm lĩnh thị trờng cả trong nớc và nớc ngoài.
Qua nhiều đánh giá từ các buổi họp thờng niên của cơng ty thì giai đoạn này đợc đánh giá là giai đoạn bản lề để công ty lớn mạnh và phát triển nh ngày hôm nay.
1.3./ Giai đoạn từ 1993 đến nay.
Cùng với những trang thiết bị mới hiện đại là việc làm tốt công tác tiếp thị đã giúp cho nhà máy sản xuất ra đợc những sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đa dạng, giá cả hợp lý nên dần dần đã đủ sức cạnh tranh với những sản phẩm cùng loại trên thị trờng. Các khách hàng trong nớc và các khách hàng quốc tế đã biết đến sản phẩm của cơng ty và ngày càng nhiều ngời tìm đến đặt hàng với số lợng lớn. Đặc biệt mặt hàng khăn bông của nhà máy Dệt Hải Phòng đã đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng nớc ngồi khó tính nhất nh Nhật Bản, và h. Hiện nay thị trờng xuất khẩu chủ yếu của cơng ty chính là thị trờng Nhật Bản, và hớng tới cơng ty đã, đang có kế hoặch vơn tới thị trờng EU và thị trờng Mỹ Thực tế cho thấy công ty đã nhận đợc một số hợp đồng xuất khẩu sang hai thị trờng này tuy khơng phải là lớn nhng nó lại là động lực để thúc đẩy sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên nhà máy.
Qua nhiều đánh giá từ các buổi họp thờng niên của cơng ty thì giai đoạn này đợc đánh giá là giai đoạn bản lề để công ty lớn mạnh và phát triển nh ngày hôm nay.
1.3./ Giai đoạn từ 1995 đến nay.
Để phù hợp với sự tăng trởng và vị thế của nhà máy trên thị trờng, Ngày 09/01/1995 theo quyết định 1678 QĐ/ĐMDN của UBND thành phố Hải Phịng chính thức đổi tên thành Cơng Ty Dệt Hải Phòng ngày nay. Để nâng cao chất lợng cũng nh để mở rộng sản xuất, năm 1998 UBND thành phố quyết định cho phép công ty xây dựng cơ sở II tại đờng KaMen - Kiến An - Hải Phịng với diện tích sử dụng là 20.000 m2, số công nhân tuyển dụng và gửi vào trong Nha Trang đào tạo giai đoạn I là 500 ngời. Tồn bộ máy móc thiết bị tại cơ sở này là những dây chuyền công nghệ tiên tiến của Đức, Italia, Nhật Bản và Đài Loan và ngày 13/05/2000 cơ sở này đã đi vào hoạt động. Khi đi vào hoạt động cơng ty đang có kế hoạch chuyển cơ sở II này thành cơ sở chính, là nơi điều hành sản xuất kinh doanh cũng nh giao dịch chính của cơng ty với khách hàng. Cịn cơ sở chính hiện tại đặt tại 151 B Niệm Nghĩa Hải Phòng sẽ chuyển thành phân xởng sản xuất hàng dệt may của công ty.
Tóm lại, có thể đánh giá giai đoạn này là giai đoạn tạo ra cho cơng ty có những chuyển biến rõ rệt, làm ăn có lãi, đời sống cán bộ công nhân viên đợc nâng cao, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đã từng bớc thay đổi nhanh chóng và đây là giai đoạn cơng ty thu đợc những thành quả vợt bậc so với những năm trớc.
Trên đây là điểm qua vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Cơng Ty Dệt Hải Phịng, cho ta thấy để có ngày hơm nay Cơng ty Dệt Hải Phịng đã phải trải qua bao thăng trầm để xây dựng và trởng thành, và đó cũng là bản ghi nhận một thành quả cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên công ty cũng nh sự giúp đỡ của thành phố và các ngành liên quan.
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu
2./ Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý hiện tại của Cơng Ty Dệt Hải Phịng .
2.1./ Chức năng và nhiệm vụ.
Cơng Ty Dệt Hải Phịng hiện nay là cơng tymột doanh nghiệp nhà nớc có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp do sở Công Nghiệp Hải Phịng quản lý. Cơng ty đợc thành lập năm 1988 với mục đích khơi phục và phát huy