Đối với các cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bình thuận (Trang 88 - 127)

3.3. Giải pháp hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Agribank

3.3.4. Đối với các cơ quan chức năng

3.3.4.1. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước

- Về việc ban hành và hoàn thiện khung pháp lý liên quan hoạt động XHTD

Hiện nay, xếp hạng tín dụng là hoạt động không thể thiếu của tất cả các NHTM trong nƣớc và chất lƣợng của kết quả xếp hạng tín dụng là nhu cầu bức thiết của hệ thống Ngân hàng và các nhà đầu tƣ. Chính vì vậy, Nhà nƣớc cần tạo ra một thị trƣờng cung cấp nguồn xếp hạng tín dụng từ các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập để các NHTM có thêm cơ sở thơng tin so sánh, đối chiếu với kết quả xếp hạng của chính Ngân hàng mình. Từ đó, cả NHTM và các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập đều cố gắng hoàn thiện, thay đổi hệ thống xếp hạng để tạo ra kết quả xếp hạng chuẩn xác, phù hợp với tình hình thực tế nhất để phục vụ tốt nhất cho mục tiêu kinh doanh. Nhƣng các quy định của pháp luật hiện hành vẫn còn thiếu một hành lang pháp lý điều chỉnh trực tiếp hoạt động của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc

lập, từ việc quy định các điều kiện thành lập, thực hiện hoạt động định mức tín nhiệm đến việc kiểm tra giám sát hoạt động của các tổ chức này.

Vì vậy, Nhà nƣớc cần ban hành khung pháp lý để tạo điều kiện và môi trƣờng pháp lý cho các tổ chức hoạt động xếp hạng tín nhiệm phát triển mạnh mẽ nhằm thúc đẩy hoạt động xếp hạng tín dụng phát triển. Các luật điều chỉnh hiện đang áp dụng cho ngành xếp hạng tín nhiệm tại một số nƣớc có thể tham khảo nhƣ: Luật sử dụng và bảo vệ thông tin tín dụng và Quy định về giám sát hoạt động kinh doanh thơng tin tín dụng (Hàn Quốc), Sắc lệnh của Chính phủ về cung cấp thơng tin (Nhật Bản),…

- Quy định về chế độ kiểm toán đối với doanh nghiệp

Báo cáo tài chính là sự phản ánh trung thực nhất về tình hình hoạt động tài chính cũng nhƣ thực trạng vốn hiện thời của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong thực tế thì chất lƣợng báo cáo tài chính của doanh nghiệp Việt Nam hiện tại là khơng cao. Kiểm tốn báo cáo tài chính là việc cần thiết để kiểm tra và xác nhận về tính trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp để phục vụ các đối tƣợng có nhu cầu sử dụng thơng tin trên báo cáo tài chính của đơn vị. Vì vậy, Nhà nƣớc cần ban hành quy định để mọi doanh nghiệp phải áp dụng một cách thống nhất, đồng bộ chế độ kế tốn thống kê và thơng tin báo cáo, chế độ kế toán phải trung thực đầy đủ. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần phải ban hành qui chế bắt buộc kiểm tốn và cơng khai quyết tốn của doanh nghiệp.

Việc thực hiện kiểm toán phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, những tài liệu cân đối kế toán và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phải đƣợc kiểm tốn trƣớc, trong và sau q trình phân tích, đánh giá báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nhà nƣớc cũng cần qui định rõ những biện pháp chế tài, biện pháp xử lý nghiêm minh trong các trƣờng hợp doanh nghiệp cung cấp thông tin giả, sử dụng đồng thời hai loại cân đối... để nhằm mục đích đƣa các doanh nghiệp này vào khn khổ hoạt động và cạnh tranh lành mạnh. Có nhƣ vậy, mới có đƣợc các thơng tin trung thực, cần thiết cho việc đánh giá, phòng ngừa rủi ro. Qua đó nâng cao hiệu quả của cơng tác phân tích, xếp hạng XHTD.

- Xây dựng hệ thống dữ liệu để cung cấp thơng tin doanh nghiệp nhanh chóng, đầy đủ, chính xác

Để đánh giá đƣợc tín nhiệm khách hàng địi hỏi phải có thơng tin, thơng tin càng tin cậy thì mức độ đánh giá càng chính xác. Chính vì vậy để đánh giá tín nhiệm địi hỏi các doanh nghiệp phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, chính xác những tài liệu, thơng tin về tình hình tài chính và phi tài chính trong phạm vi của mình theo yêu cầu của tổ chức đánh giá. Ngoài ra phải tạo điều kiện cho cán bộ đánh giá trong quá trình kiểm tra, thẩm định lại thơng tin một cách chính xác. Song các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn đều có xu hƣớng che giấu sự thật về bản thân mình, khuyếch trƣơng những điểm tốt, mặt mạnh, che giấu những thông tin tài chính thực và những hạn chế của mình. Đây cũng là một khó khăn lớn trong việc đánh giá tín nhiệm ở Việt Nam của các cơng ty xếp hạng tín nhiệm.

Trong nền kinh tế thị trƣờng, thơng tin đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Thơng tin nhanh chóng, chính xác cung cấp cơ sở cho nhà quản trị đƣa ra quyết định kịp thời, hiệu quả, đƣa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thu đƣợc nhiều kết quả.

Để minh bạch hố thơng tin kinh tế, tạo nguồn thông tin cung cấp công khai cho các đối tƣợng có nhu cầu địi hỏi nhà nƣớc phải xây dựng một hệ thống cung cấp thơng tin nhanh chóng, đầy đủ chính xác.

- Xây dựng các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành

Các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành là tiêu chuẩn rất quan trọng trong đánh giá XHTD doanh nghiệp của các NHTM. Ngân hàng sẽ so sánh các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp với chỉ tiêu trung bình ngành để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh hay yếu kém. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chƣa có những nghiên cứu thống kê đầy đủ và có độ tin cậy cao về các chỉ số tài chính trung bình ngành để có thể làm tiêu chuẩn trong phân tích và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Do đó trong thời gian tới Tổng cục thống kê cần thực hiện các nghiên cứu và đƣa ra hệ thống chỉ số trung bình ngành có độ tin cậy cao, đồng thời phải liên tục cập nhật các chỉ tiêu theo tình hình kinh tế chung. Điều này khơng những tạo

trong phân tích tài chính để cải thiện hiệu quả quản lý của doanh nghiệp mình.

- Hồn thiện chuẩn mực kế tốn Việt Nam

Ở Việt Nam, Luật kế toán năm 2003 quy định đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng thực tế và đúng kỳ kế tốn mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Tuy nhiên hiện tại, hệ thống tiêu chuẩn kế tốn Việt Nam vẫn cịn những khác biệt so với với hệ thống tiêu chuẩn kế toán quốc tế trong khi các hệ thống xếp hạng tín dụng hiện đại đều đƣợc thiết kế trên cơ sở Basel II và chuẩn kế toán quốc tế nên kết quả XHTD có sự thiếu chính xác nhất định.

Do đó trong thời gian tới Bộ tài chính cần tiếp tục hồn thiện các quy định và sớm đƣa chuẩn mực kế toán Việt Nam tiếp cận chuẩn mực kế toán quốc tế nhằm tạo điều kiện cho các NHTM trong cơng tác xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.

3.3.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà Nước

CIC là đầu mối cung cấp thơng tin tín dụng rất quan trọng cho các NHTM trong việc đánh giá rủi ro khách hàng. Tuy nhiên thực tế thời gian qua cho thấy nguồn thơng tin mà CIC cung cấp chỉ mang tính thống kê, hồn toàn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu lớn về thông tin cập nhật và thông tin cảnh báo.

Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam có lợi thế là đƣợc các ngân hàng thƣơng mại cung cấp các tài liệu, hồ sơ tài chính, pháp lý khách hàng vay vốn, tình hình dƣ nợ và mức độ tín nhiệm trong quan hệ tín dụng cho nên để nâng cao chất lƣợng thông tin mà CIC cung cấp cho các tổ chức, đòi hỏi CIC trong thời gian tới phải đƣợc cải tiến nhiều theo hƣớng :

- Cung cấp thơng tin phải nhanh chóng; - Nguồn thơng tin phải cập nhật, chính xác;

- Ngồi các thơng tin tài chính cịn phải bao gồm các thơng tin phi tài chính. Chính vì vậy, Ngân hàng nhà nƣớc cần phải:

- Đƣa ra quy định bắt buộc các NHTM cung cấp đầy đủ các thông tin và số liệu của khách hàng vay vốn và NHNN cần có những biện pháp tun truyền thích hợp để các NHTM nhận thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp và sử dụng thơng tin tín dụng.

- Phối hợp nhiều hơn với các cơ quan chức năng nhƣ: cơ quan thuế, Tổng cục thống kê, Bộ thƣơng mại ... để cung cấp cho các NHTM các thơng tin mới nhất về tình hình phát triển ngành cũng nhƣ tình hình hoạt động các doanh nghiệp trong ngành.

- Thƣờng xuyên tổ chức các khóa đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức cập nhật để nâng cao năng lực đánh giá, đo lƣờng, phân tích, kiểm sốt rủi ro tín dụng cho bản thân CBNV tại NHNN cũng nhƣ tại các NHTM.

- Tăng cƣờng hiệu quả thanh tra kiểm sốt hoạt động tín dụng tại các NHTM nhằm hạn chế, phịng ngừa rủi ro tín dụng, phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm khắc những hành vi cố tình đánh giá sai lệch, xếp hạng không đúng thực chất khách hàng vay vốn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Từ những hạn chế của hệ thống XHTD doanh nghiệp tại Agribank Bình Thuận ở Chƣơng 2, luận văn đã kiến nghị một số giải pháp đối với Ngân hàng, Agribank Việt Nam, các cơ quan quản lý nhà nƣớc và NHNN nhằm góp phần hồn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp, góp phần vào mục tiêu quản lý rủi ro, phát triển kinh doanh bền vững của Agribank Bình Thuận.

KẾT LUẬN

Đề tài “Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam – chi nhánh Bình Thuận” đã tiếp

cận cơ sở lý luận về xếp hạng tín dụng, phân tích hiện trạng hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Agribank Bình Thuận, từ đó tìm ra những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế cần khắc phục cũng nhƣ những nguyên nhân ảnh hƣởng. Trên cơ sở phân tích đó, đề tài nghiên cứu kiến nghị đề xuất các giải pháp góp phần hồn thiện cho cơng tác xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Agribank Bình Thuận, để cơng tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngày càng hiệu quả hơn và giúp Ngân hàng ngày càng phát triển bền vững hơn.

Hệ thống xếp hạng tín dụng vẫn đang là cơng cụ quản trị rủi ro tín dụng mới mẻ tại Agribank Bình Thuận. Vấn đề hồn thiện hệ thống XHTD nói chung và mơ hình tính điểm XHTD nói riêng đang và sẽ đƣợc các NHTM đặt nặng quan tâm nhằm góp phần giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh, nâng cao chất lƣợng cơng tác tín dụng của ngân hàng mình, đây chính là thuận lợi giúp đề tài này có thể tiếp tục phát triển nghiên cứu trong tƣơng lai. Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian, khả năng tiếp cận dữ liệu của ngân hàng, kiến thức có hạn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp, bổ sung ý kiến của Quý thầy, cô và các anh chị quan tâm để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo kết quả thực hiện đề án nâng cao chất lƣợng tín dụng (giai đoạn 2005- 2011) nhiệm vụ mở rộng và nâng cao chất lƣợng tín dụng từ năm 2012 đến 2015. 2. Báo cáo kết quả xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Agribank Bình Thuận Quý I,

II/2012

3. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010, 2011, 6 tháng năm 2012 của Agribank Bình Thuận.

4. Dỗn Quốc Chinh, 2011. Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng năm 2010 của

Vietcombank. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Đăng Dờn và cộng sự (2009). Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

6. Quyết định số 1253/QĐ-NHNN ngày 21/06/2006 của NHNN Về việc thực hiện

nghiệp vụ phân tích, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.

7. Quyết định số 1688/QĐ-HĐTV-TDDN ngày 29/08/2012 của NHNo Việt Nam

Về một số giải pháp tín dụng.

8. Quyết định số 1850/QĐ/HĐTV-TDDN ngày 14/09/2012 của NHNo Việt Nam Về

việc phân quyền phán quyết tín dụng.

9. Quyết định số 473/QĐ-NHNN ngày 28/04/2004 của NHNN Về việc triển khai đề

án phân tích, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.

10. Quyết định số 493//2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN Về việc Ban

hành qui định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

11. Quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN ngày 24/01/2002 của NHNN Về việc triển khai thí điểm phân tích, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.

12. Tài liệu nội bộ về Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Agribank,2011. 13. Tài liệu nội bộ về Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của BIDV,2011. 14. Tài liệu nội bộ về Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Vietcombank, 2011. 15. Tiết Hiền Trung, 2009. Giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm

doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Luận văn thạc sĩ.

PHỤ LỤC Bảng 1: Xác định ngành nghề NHÓM NGÀNH STT TÊN NGÀNH KINH TẾ I. NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN 01 Trồng cây hàng năm

Trồng lúa, ngơ và cây lƣơng thực có hạt khác, cây lấy củ có chất bột, mía, thuốc lá, thuốc lào, cây hàng năm khác.

Nhân và chăm sóc cây giống nơng nghiệp

Dịch vụ nông nghiệp khác

02 Trồng cây lâu năm

Trồng cây ăn quả, cây lấy quả chứa dầu, cao su, cà phê, điều, tiêu, chè,

bông, cây gia vị, cây dƣợc liệu, cây lâu năm khác.

03 Chăn nuôi

Chăn nuôi đại gia súc, gia súc, gia cầm, bị sát, chăn ni khác.

Dịch vụ chăn nuôi.

04 Lâm nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan

Trồng và chăm sóc rừng, khai thác gỗ, lâm sản và các sản phẩm từ rừng, hoạt động dịch vụ lâm nghiệp.

05 Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản

Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản biển, nƣớc lợ, nƣớc ngọt, sản xuất giống thuỷ sản.

II. KHAI KHỐNG

06

Khai thác than, dầu khí, quặng kim loại, khai khoáng khác và dịch vụ hỗ trợ

Khai thác than cứng và than non

Khai thác dầu thơ và khí đốt tự nhiên

Khai thác quặng kim loại

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng

Sản xuất than cốc.

Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét , than bùn, muối

III. CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN,

CHẾ TẠO

07 Sản xuất chế biến lƣơng thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá Sản xuất, chế biến thực phẩm Sản xuất đồ uống Sản xuất sản phẩm thuốc lá 08 Dệt may, sản xuất da và các sản phẩm từ da Dệt Sản xuất trang phục

Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan

09

Chế biến gỗ, lâm sản, sản xuất các sản phẩm từ rơm rạ và các vật liệu tết bện

Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa. Sản xuất sản phẩm từ rơm, rạ và vật liệu tết bện

10 Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy

Sản xuất bột giấy, giấy và bìa, sản xuất các sản phẩm từ giấy và bìa.

11 Sản xuất hố chất và sản phẩm hoá chất

Sản xuất hoá chất cơ bản, phân bón và hợp chất nitơ; sản xuất plastic và cao su tổng hợp dạng nguyên sinh, sản xuất sợi nhân tạo, sản xuất sản phẩm hoá chất khác (thuốc trừ sâu và các sản phẩm hố chất dùng trong Nơng

nghiệp, sơn, ma tít, mực in, véc ni, mỹ phẩm, xà phòng, chất tẩy rửa....).

12 Sản xuất thuốc, hoá dƣợc, dƣợc liệu và thiết bị y tế Sản xuất thuốc, hoá dƣợc và dƣợc liệu

Sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình và phục hồi chức năng

13 Sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic

Sản xuất, tái chế săm, lốp cao su và các sản phẩm khác từ cao su; sản xuất bao bì và các sản phẩm khác từ plastic.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bình thuận (Trang 88 - 127)