Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của hoạt động đầu tư tài chính trong các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 34 - 37)

1.3. Kế toán hoạt động đầu tư tài chính tại một số quốc gia phát triển

1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Mỗi quốc gia với đặc điểm về kinh tế, văn hóa, hệ thống luật pháp khác nhau sẽ có hệ thống kế toán khác nhau nhưng để hội nhập với thế giới thì bất cứ quốc gia nào cũng địi hỏi hệ thống kế toán phải được xây dựng sao cho phù hợp với thơng lệ quốc tế. Thời gian qua đã có nhiều thay đổi trong lĩnh vực kế tốn và báo cáo tài chính, các tổ chức ban hành chuẩn mực kế tốn quốc tế đang cố gắng hài hịa các ngun tắc kế toán được thừa nhận của Mỹ (US GAAP) và các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) và tính đến nay thì đã có nhiều quốc gia cho phép hoặc yêu cầu áp dụng một phần hay toàn bộ, trong đó Mỹ cũng đang có kế hoạch áp dụng toàn bộ IAS/IFRS để thay thế các chuẩn mực kế toán quốc gia. Lộ trình đi từ hịa hợp đến hội tụ kế toán quốc tế đang được cả thế giới cùng nỗ lực thực hiện.

Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, là thành viên chính thức của WTO, Việt Nam sẽ thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp đầu tư và có

nhiều cơ hội vươn ra thế giới. Do vậy, tham gia sân chơi chung, việc lựa chọn xây dựng và hoàn thiện theo Việt Nam cũng phải tuân thủ những quy luật, quy định chung của thế giới và việc Việt Nam tuân thủ IFRS là một tất yếu. Hệ thống kế toán Việt Nam trong những năm gần đây đã liên tục được phát triển và hoàn thiện. Từ năm 2001, Việt Nam đã xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia riêng (VAS) trên cơ sở áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế IAS. Tuy nhiên, hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam nói chung và các chuẩn mực về hoạt động đầu tư tài chính nói riêng cịn có nhiều sự khác biệt so với IAS và đặc biệt là IFRS sau này. Khác biệt căn bản là Việt Nam vẫn đang áp dụng cơ sở giá gốc và chưa áp dụng cơ sở giá trị hợp lý. Vì vậy, Việt Nam cần phải đẩy mạnh nghiên cứu để hồn thiện thơng tin trình bày trên BCTC cho phù hợp với thơng lệ quốc tế.

Kết luận chương 1:

Sự phát triển của thị trường chứng khoán đã làm cho giao dịch đầu tư ngày càng trở nên đa dạng hơn, đóng góp vai trị quan trọng trong nền kinh tế cũng như trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tính chất đa dạng và phức tạp của các giao dịch đầu tư đặt ra u cầu cho việc trình bày thơng tin hoạt động này trên hệ thống BCTC doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thông tin cho người sử dụng. Hướng đến mục tiêu hồn thiện thơng tin trình bày trên BCTC hoạt động đầu tư tài chính theo hướng chuẩn mực kế tốn quốc tế IAS/IFRS, tác giả tìm hiểu những quy định hướng dẫn về phương pháp kế toán cho việc ghi nhận, phân loại và xử lý thơng tin tương ứng với từng loại hình đầu tư theo hướng dẫn của IAS / IFRS. Bên cạnh đó, nhằm có cơ sở so sánh, đối chiếu các quy định của IAS/IFRS với một số quy định của các nước trên thế giới để thấy được mức độ ảnh hưởng và sự khác biệt của IAS/IFRS tác giả cũng đã nghiên cứu các quy định tại một số quốc gia như Mỹ, Singapore và Pháp để khẳng định con đường hoàn thiện cho kế toán Việt Nam theo hướng chuẩn mực kế toán quốc tế IAS/IFRS là sự lựa chọn đúng đắn và phù hợp.

CHƯƠNG 2:

TR ÌNH B ÀY TH ƠNG TIN TRÊN BCTC

CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TẠI CÁC C ƠNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của hoạt động đầu tư tài chính trong các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)