- Chăo câc Bâc (hoặc) chăo Bâc1 An! (tùy ngữ cảnh mă chọn
2. Tđmlý người bệnh chuyắn khoa
2.6. Tđmlý người bệnh lêo khoa
Âp dụng tđm lý y học đối với người có tuổi rất quan trọng. Người có tuổi có những diễn biến đặc biệt về tắnh tình, cảm xúc thay đổi trong thời gian mắc bệnh. Đối với người giă khi khâm bệnh cần lưu ý một số điểm:
- Người giă mắc nhiều bệnh mên tắnh vă có thể mắc thắm một số bệnh cấp tắnh địi hỏi phải khâm bệnh tỉ mỉ.
- Triệu chứng khơng điển hình do phản ứng của cơ thể người giă đối với tâc nhđn gđy bệnh thay đổi, tiến triển bệnh khơng điển hình.
- Có những người sống lđu trong thâi độ thầm lặng, một số người khi có tuổi căng cao căng kĩm tự chủ trong cảm xúc, dễ bị tự âi bực dọc, dễ giận hờn hung dữ quâ mức, quâ lo lắng cho câ nhđn, đa nghi sợ mất mât, có lúc khơng cởi mở đm thầm một mình...
- Tđm lý người giă khâc với người trẻ nắn câch tiếp xúc vă câch hỏi bệnh phải chú ý tới thâi độ vă tâc phong. Đối với người giă sức khoẻ còn tốt việc hỏi bệnh giống như với người bệnh thông thường. Đối với người bệnh đê suy yếu việc tiếp xúc hỏi bệnh khó khăn hơn, cần động viắn tinh thần người bệnh để tranh thủ tối đa sự cộng tâc của người bệnh. Còn với bệnh tật lđu ngăy quâ yếu, thăm khâm khó khăn có thể tranh thủ sự giúp đỡ của gia đình, người thđn để khai thâc tiền sử, bệnh sử. Trường hợp năy thầy thuốc cần có tinh thần trâch nhiệm cao, hết lịng vì người bệnh mới trânh được sai sót dễ gặp trong điều trị.
- Trong tiếp xúc phải thể hiện tình thương u, lịng kắnh trọng từ câch xưng hơ đến câch chăm sóc hăng ngăy, chú ý lắng nghe người bệnh. Người giă dễ tự ti vă dễ có tư tưởng cho rằng mọi người ắt quan tđm đến mình; vì vậy cần trânh tâc phong vội vê giải thắch qua loa.
Đối với người bệnh có tuổi cần lưu ý một số điểm:
- Tuyệt đối giữ bắ mật, khơng nói bệnh tật của họ cho người khâc biết ngay cả bệnh sử hoăn cảnh gia đình, đời tư. Tiết lộ những điều sđu kắn của họ lă một sai lầm lăm tổn thương nặng nề tđm thần người bệnh dẫn đến mất lòng tin.
- Phải đúng hẹn, đúng giờ, chu đâo tỉ mỉ, chắnh xâc; phải trình băy tường tận, giải thắch rõ răng, hướng dẫn đến nơi đến chốn. Có thay đổi điều gì phải thơng bâo trước cẩn thận khơng để người bệnh bất ngờ.
- Tâc phong phải giản dị, chđn thănh, tự nhiắn, khơng ba hoa xuề xoă, nghiắm túc lắng nghe người bệnh. Phải tơn trọng sự thầm kắn của người bệnh đồng thời phải tơn trọng mình, khơng bơng đùa vơ ý thức với người bệnh.
- Chú ý ở người có tuổi lă người đê trải qua gian lao thử thâch, có q trình lao động phục vụ nhđn dđn, có trình độ chun mơn sđu rộng, có kinh nghiệm, trong cuộc sống bản thđn họ từng lênh đạo một cơ quan, một gia đình,... nắn tình cảm rất sđu đậm. Vì vậy, khi tiếp xúc phải thật thă, khiắm tốn, thận trọng, thđn tình như đối với ơng bă cha mẹ mình.
- Đối với những người bệnh có diễn biến xấu thì tuỳ từng mức độ bệnh mă có những lời động viắn kịp thời, ni hy vọng lạc quan cho người bệnh, dù một tia hy vọng vì bất kỳ người cao tuổi năo cũng muốn sống có ắch với bạn bỉ người thđn vă xê hội.
- Đối với người bệnh chủ quan về sức khoẻ của mình, khơng thực hiện câc u cầu điều trị thì cần phải giải thắch, thuyết phục có thâi độ kiắn quyết vì sức khoẻ của người bệnh, nhất thiết yắu cầu người bệnh thực hiện yắu cầu.
PHỤ LỤC 3