NHÁNH SÀI GỊN
3.3.1 Hoạt động huy động vốn
Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn của Agribank chi nhánh SàiGịn Gịn
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Tổng nguồn vốn huy động 5.808 100 5.368 100 5.716 100
Phân theo đối tượng khách hàng
Dân cư 982 16,91 1.216 22,65 1.763 30,84
Tổ chức kinh tế và tín dụng khác 4.826 83,09 4.152 77,35 3.953 69,16
Phân theo kỳ hạn tiền gửi
Không kỳ hạn 3.034 52,24 3.048 56,78 2.724 47,66
Kỳ hạn < 12 tháng 2.269 39,07 1.863 34,71 1.864 32,61
Kỳ hạn >= 12 tháng 505 8,69 457 8,51 1.128 19,73
Phân theo loại tiền huy động
Nội tệ 4.437 76,39 4.596 85,62 4.789 83,78
Ngoại tệ 1.371 23,61 772 14,38 927 16,22
Trước bối cảnh nền kinh tế vĩ mơ, đã gây khơng ít khó khăn cho hoạt động của ngân hàng. Song bằng nhiều giải pháp linh hoạt trong đó mở rộng mạng lưới huy động vốn, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng trên mọi mặt nên Agribank chi nhánh Sài Gịn vẫn đảm bảo duy trì được nguồn vốn ổn định, tăng trưởng ổn định đảm bảo khả năng thanh toán, đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh, vốn đầu tư cho các doanh nghiệp.
Tổng nguồn vốn huy động giảm qua các năm.Cụ thể, năm 2010, vốn huy động đạt 5.808 tỷ đồng và giảm còn 5.368 tỷ đồng vào năm 2011. Do bối cảnh kinh tế tồn cầu năm 2011 khơng mấy khả quan nên tình hình vốn huy động cũng bị ảnh hưởng theo. Sang đến năm 2012, nguồn vốn huy động được cải thiện và tăng lên đến 5.716 tỷ đồng. Agribank Sài Gòn đảm bảo cơ cấu, tăng trưởng nguồn vốn có tính ổn định cao thực hiện đa dạng sản phẩm và hình thức huy động vốn, góp phần đảm bảo an tồn, thanh khoản của ngân hàng.
Nhìn chung cơ cấu của nguồn vốn qua các năm đã có sự thay đổi rõ rệt. Cụ thể hơn, từ cơ cấu chỉ tập trung chủ yếu vào các tổ chức kinh tế và tín dụng khác đã chuyển dần sang đẩy mạnh huy động vốn từ dân tư. Từ cơ cấu mà trong đó tiền gửi khơng kì hạn chiếm vai trị chủ đạo đã chuyển sang cơ cấu mà trong đó việc huy động tiền gửi trung và dài hạn được chú trọng hơn và tỷ trọng của nó tăng dần. Từ việc chủ yếu huy động bằng nội tệ, Chi nhánh phát triển huy động bằng ngoại tệ biểu hiệu qua việc giá trị và tỷ trọng của nó ln tăng trong giai đoạn trên.
3.3.2 Hoạt động tín dụng
Bảng 3.2: Tình hình về dư nợ cho vay tại Agribank chi nhánh Sài Gòn
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ 4.013 100 3.986 100 4.123 100 Dư nợ ngắn hạn 1.837 45,78 1.884 47,27 1.816 44,05
Dư nợ trung hạn và dài hạn 2.176 54,22 2.102 52,73 2.307 55,95
Theo loại tiền
Nội tệ (VND) 3.560 88,71 3.237 81,21 3.014 73,10
Ngoại tệ (USD) 452 11,26 748 18,77 1.109 26,90
Qua các năm, dư nợ cho vay của ngân hàng có xu hướng tăng, tuy nhiên có sự tăng giảm khơng đều.
Năm 2011, tổng dư nợ đã giảm 27 tỷ đồng, giảm 0,67% so với năm 2010. Mặc
dù năm 2011, ngân hàng phải điều chỉnh lãi suất theo chính sách của nhà nước, đưa mức lãi suất về lãi suất trần. Đây là một năm đầy sóng gió đối với doanh nghiệp Việt Nam, năng lực sản xuất kinh doanh của hàng loạt doanh nghiệp bị suy yếu nghiêm trọng, khả năng tiếp cận vốn bị suy giảm làm ảnh hưởng đến tình hình về dư nợ cho vay của các ngân hàng.
Trong năm 2012, nỗ lực vượt qua khó khăn, Agribank nói chung và chi nhánh
Sài Gịn nói riêng ln khẳng định vai trị chủ lực trên thị trường tài chính nơng thơn. - Trong 6 tháng đầu năm 2012, Agribank tiếp tục thực hiện các biện pháp để
mở rộng tín dụng; cơ cấu vốn tín dụng được tập trung cho vay nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân, cho vay các chương trình của Chính phủ, NHNN về tạm trữ lương thực, cà phê, thủy sản, xuất khẩu, cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa; tiếp tục duy trì cấp tín dụng đối với những khách hàng tốt.
- Năm 2012, dư nợ trung và dài hạn đạt 2.307 tỷ đồng, chiếm gần 56% tỷ trọng trong cơ cấu dư nợ của ngân hàng. Việc điều chỉnh lại cơ cấu dư nợ này giúp ngân hàng giảm rủi ro trong việc cho vay.
- Bên cạnh đó, có thể thấy vào năm 2012 cho vay bằng ngoại tệ tăng 245,35% so với năm 2010 và chiếm tỷ trọng 26,9% trong cơ cấu. Ngân hàng gia tăng cho vay bằng ngoại tệ để phù hợp với xu thế của thị trường, hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng kinh doanh nước ngồi.
Qua đó có thể nhận xét trong giai đoạn 2010-2012, chi nhánh đã thực hiện tốt các chỉ đạo của Hội sở, lựa chọn khách hàng tốt, nhu cầu cho vay tín dụng như xuất khẩu lao động, cho vay tiêu dùng, đời sống, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng để xử lý nhu cầu vay mới; giải ngân vốn kịp thời cho các nhu cầu thời vụ… Mục tiêu cho vay tiêu dùng với số dư nợ hợp lý phù hợp với điều kiện thị trường, tăng trưởng tín dụng và có mức lãi suất thích hợp. Tích cực xử lý, cơ cấu lại nợ trên cơ sở làm việc phân loại nợ của từng khách hàng để giải quyết tồn tại, giảm lãi suất cũ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, cho khách hàng vay tiêu dùng, với dự án bất động sản, cho vay khách hàng mới để mua lại các dự án đầu tư là những khoản nợ xấu hoặc có nguy cơ chuyển sang nợ xấu.
1200000.0 1000000.0 800000.0 600000.0 400000.0 200000.0 Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận
.0
2010
2011
2012
Năm
3.3.3 Doanh thu - Chi phí - Lợi nhuận
Bảng 3.3: Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Sài Gòn
ĐVT: triệu đồng Các chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệnh 2012/2011 Số tiền (%) Số tiền (%) Tổng doanh thu 926.172 1.093.911 921.725 167.739 18,11 -172.186 -15,74 Tổng chi phí 861.790 948.617 783.857 86.827 10,08 -164.760 -17,37 Lợi nhuận 64.382 145.294 137.868 80.912 125,67 -7.426 -5,11
Nguồn: Phòng KDNH tại Agribank chi nhánh Sài Gòn
Biểu đồ 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribankchi nhánh Sài Gòn
Nguồn: Phòng KDNH tại Agribank chi nhánh Sài Gịn
Ta có thể thấy tổng doanh thu của chi nhánh có xu hướng giảm nhẹ, tuy nhiên chỉ tiêu này tăng mạnh và tăng đột biến vào năm 2011. Các chỉ tiêu chi phí và lợi nhuận cũng theo xu hướng như doanh thu.
Năm 2010, tổng doanh thu của chi nhánh đạt 926.172 triệu đồng, tổng chi phí ở
mức 861.790 triệu đồng và lợi nhuận đạt 64.382 triệu đồng.
Năm 2011, tuy tình hình nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
gặp nhiều khó khăn, thách thức nhất là 6 tháng đầu năm do những biến động bất lợi của thị trường vốn, lãi suất, vốn huy động và dư nợ cho vay nhưng tình hình tài chính của Agribank chi nhánh Sài Gòn vẫn khả quan.
T ri ệu đ ồn g
- Cụ thể, tổng doanh thu tăng lên đến 1.093.911 triệu đồng lợi nhuận cũng tăng 125,67% so với năm 2010. Tình hình chung năm 2011, lãi suất có xu hướng tăng cao từ đầu năm do áp lực của lạm phát. Trong điều kiện lạm phát lên tới 18% thì việc áp dụng trần lãi suất 14% theo như chính sách điều hành lãi suất của NHNN là rất khó thực hiện, buộc các ngân hàng phải tìm đủ mọi cách để lách quy định. Điều đó cho thấy, chi nhánh đã hoạt động hiệu quả trong điều kiện kinh tế hạn chế như vậy.
- Bên cạnh đó chi phí năm 2011 đã tăng 86,827 triệu đồng so với 2010, tương đương tăng 10,08% và tăng ít hơn phần tăng của doanh thu. Chi phí cũng tăng cao nhằm đáp ứng các nhu cầu về vốn của chi nhánh, chi phí nhân viên và chi phí quản của Agribank Sài Gịn. Mặc dù vậy, nhìn chung 2011 là một năm khá thành cơng của cả tồn hệ thống Agribank nói chung và chi nhánh Sài Gịn nói riêng.
Đến năm 2012, các chỉ tiêu về tài chính của chi nhánh đều có xu hướng giảm. - Tổng doanh thu đã giảm 172.186 triệu đồng, tương đương giảm 15,74%.
Nguyên nhân của sự sụt giảm này một phần là do bị ảnh hưởng bởi diễn biến chung của nền kinh tế vĩ mô. Những bất lợi từ sự sụt giảm của kinh tế thế giới ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống dân cư trong nước. Thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại. Nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể. Một nguyên nhân cũng đáng quan tâm đó là sự mở rộng về cả quy mô và nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ quản lí của các ngân hàng khác đã thu hút một số khách hàng của chi nhánh, làm chi nhánh mất đi khách hàng, thu hẹp doanh thu.
- Bên cạnh đó, Agribank chi nhánh Sài Gịn thực hiện đúng các quy định về trần lãi suất huy động về ngoại tệ và USD, giảm lãi suất cho vay, lãi suất cho vay phổ biến từ 10%/năm đến dưới 13%/năm. Việc giảm lãi suất cho vay trong khi lãi suất huy động ít biến động làm cho thu nhập từ lãi vay giảm. Nguyên nhân khác đến từ việc trong năm 2012, nhiều cán bộ của Agribank bị khởi tố, điều tra làm ảnh hưởng đến danh tiếng không chỉ của Hội sở mà cịn ảnh hưởng đến uy tín của các chi nhánh, trong đó có chi nhánh Sài Gịn.
- Chỉ tiêu về chi phí cũng giảm 17,37% và giảm nhiều hơn doanh thu, trong điều kiện kinh tế khó khăn chi nhánh cũng cắt giảm và hạn chế một số tiêu dùng không cần thiết để đảm bảo lợi nhuận. Mặt dù vậy, lợi nhuận cũng
100% 80% 60% 40% 20% 0% Bán ngoại tệ Mua ngoại tệ 20102011 2012 Năm
giảm 7.246 triệu đồng, tương đương 5,11%. Tuy tình hình kinh doanh khơng khả quan như năm 2011 nhưng với việc chi phí giảm nhanh hơn doanh thu, chi nhánh đã kiềm hãm được sự tụt giảm trong lợi nhuận nhờ vào các chính sách của Hội sở, và cơng tác quản lí của Ban lãnh đạo.
3.3.4 Kinh doanh ngoại tệ.
Hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ luôn là một thách thức đối với các NHTM, đặc biệt trong bối cảnh thị trường Việt Nam có nhiều biến động khó lường. Với lợi thế mạng lưới cơng nghệ, cùng với hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng, Agribank nói chung và chi nhánh Sài Gịn nói riêng đã có những thành tích đáng kể trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Bảng 3.4: Doanh số mua bán ngoại tệ của Agribank chi nhánh Sài Gòn
Đơn vị: Triệu USD
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Chênh lệch 2011/2010
Chênh lệch 2012/2011
Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%)
Mua ngoại tệ 155 194 204 39 25,16 10 5,15
Bán ngoại tệ 156 195 205 39 25,00 10 5,13
Nguồn: Phòng KDNH tại Agribank chi nhánh Sài Gòn
Biểu đồ 3.2: Doanh số mua bán ngoại tệ của Agribankchi nhánh Sài Gòn
Nguồn: Phòng KDNH tại Agribank chi nhánh Sài Gòn
D oa n h s ố (T ri ệu U SD )
Trong giai đoạn 2010-2012, có thể thấy tổng doanh số thu được từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ luôn tăng trưởng liên tục qua các năm.
Cụ thể, trong năm 2010, doanh số này đạt mốc 311 triệu USD và đã tăng đến 389 triệu USD tương đương hơn 25% trong năm 2011. Sang đến năm 2012, chi nhánh đã tiếp tục phát huy thành tích này và đã tăng doanh số mua bán ngoại tệ lên thêm 20 triệu USD, mang về tổng doanh số cho năm này là 409 triệu USD. Nguyên nhân của sự gia tăng này chủ yếu có thể bằng việc ghim giữ ngoại tệ của các doanh nghiệp trong tình hình tỷ giá hối đoái biến động trong 3 năm qua. Cơ bản chi nhánh phục vụ chủ yếu cho các nhu cầu mua bán ngoại tệ của khách hàng.Bên cạnh đó, ta thấy tỷ trọng của cung và cầu ngoại tệ ở chi nhánh khá đồng đều và giữ vững cơ cấu này trong 3 năm qua.
3.3.5 Các thành tích đạt được
Về mạng lưới, ngoài Hội sở những năm qua Chi nhánh đã bàn giao 8 Chi nhánh
cấp 2 để nâng cấp lên Chi nhánh cấp 1 trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam; hiện nay Chi nhánh có 3 phịng giao dịch trực thuộc, 16 máy rút tiền tự động (ATM) 26 điểm đặt máy chấp nhận thanh tốn thẻ (POS).
Về cơng nghệ, Chi nhánh đã áp dụng chương trình hiện đại hố ngân hàng và
hệ thống thanh toán theo tiêu chuẩn của Ngân hàng thế giới, nhằm cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hoàn hảo cho khách hàng.
Về khách hàng, những năm qua số lượng khách hàng có quan hệ giao dịch với
Chi nhánh khơng ngừng tăng lên, đến đã có gần 200 ngàn khách hàng có quan hệ giao dịch tiền gửi, thanh tốn; trong đó trên 120 ngàn khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ và trên 3.000 khách hàng có quan hệ tín dụng.
Từ năm 2001 đến nay họat động kinh doanh của Agribank Sài Gòn từng bước tăng trưởng khá. Nguồn vốn tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 30%, dư nợ tăng trưởng bình quân hàng năm 15%, lợi nhuận tăng trưởng bình quân hàng năm trên 10%/năm. Họat động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngọai tệ tăng trưởng bình qn hàng năm trên 20%, chi nhánh đã có quan hệ thanh toán với trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ; uy tín vị thế của Chi nhánh trên địa bàn đối với các đối tác và khách hàng tiếp tục được nâng cao.
3.3.6 Định hướng phát triển
Thực hiện các biện pháp huy động vốn thích hợp đối với từng loại khách hàng, vùng, miền. Tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, phân tích, đánh giá đúng thực trạng nợ xấu và quyết liệt triển khai các biện pháp xử lý và thu hồi, giảm nợ xấu.
Củng cố, kiện toàn về cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt và hệ thống cơ chế quản trị điều hành kinh doanh, xây dựng quy trình quản lý hiện đại trên các mặt nghiệp vụ, chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Kiện tồn hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, rà sốt và chỉnh sửa quy trình giao dịch một cửa và hậu kiểm.
Tiếp tục hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng, phát triển sản phẩm dịch vụ hiện đại.
Nâng cao hiệu quả hoạt động tiếp thị, truyền thông gắn với hoạt động an sinh xã hội, qua đó góp phần quảng bá thương hiệu, nâng cao vị thế và năng lực cạnh tranh, tiếp tục khẳng định vị thế, uy tín.
3.4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM
Kể từ sau khi gia nhập WTO, nhập siêu gia tăng nhanh chóng và tạo ra một số tác động tiêu cực lên nền kinh tế: gây sức ép lên tỷ giá và làm gia tăng nợ nước ngồi. Qua bảng số liệu và đồ thị về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2010-2012, ta có thể thấy kim ngạch xuất nhập khẩu có xu hướng tăng. Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu vẫn chủ yếu tập trung vào các mặt hàng nông lâm nghiệp, các mặt hàng thâm dụng lao động và các tài nguyên thiên nhiên chẳng hạn như dầu thô, than đá, gạo, xăng dầu,…Nhập khẩu cũng tập trung vào các mặt hàng làm đầu vào cho hoạt động sản xuất phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu chẳng hạn như xăng dầu, chất dẻo, vải, sắt thép, điện tử, máy tính và linh kiện, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác.
Tình hình xuất nhập khẩu của Tp.HCM giai đoạn 2010-2012 được thể hiện trong bảng và biểu đồ sau:
Bảng 3.5: Tình hình xuất nhập khẩu của Tp.HCM Đơn vị: tỷ USD Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệnh 2011/2010 Chênh lệch 2012-2011 Số tiền (%) Số tiền (%) Xuất khẩu 72,24 96,91 114,57 24,67 34,15 17,66 18,22 Nhập khẩu 84,84 106,75 113,79 21,91 25,83 7,04 6,59 Nguồn: Tổng cục thống kê Tp.HCM
140 120 100 80 60 40