Đơn vị: %
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Chuyển tiền đến 80,28 85,43 69,77
Chuyển tiền đi 19,72 14,57 30,23
Biểu đồ 3.9: Cơ cấu của thanh toán bằng phương thức chuyển tiền2010 2011 2012 2010 2011 2012 Chuyển tiền đến Chuyển tiền đi
Nguồn: Phòng KDNH tại Agribank chi nhánh Sài Gịn
Trong cơ cấu thanh tốn bằng phương thức chuyển tiền của Chi nhánh, tỷ trọng của chuyển tiền đến ln chiếm một vị trí cao tuy nhiên có xu hướng giảm dần qua các năm. Trong khi đó, chuyển tiền đi tuy có sự giảm nhẹ vào năm 2011 nhưng tỷ trọng đã tăng lên và chiếm hơn 30% trong cơ cấu. Qua đó, có thể thấy được các khách hàng là doanh nghiệp nhập khẩu và các khách hàng cá nhân ở trong nước đã gia tăng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mình. Mặt khác, họ ngày càng tin dùng vào dịch vụ chuyển tiền của Chi nhánh với thủ tục đơn giản, phục vụ nhanh chóng, lệ phí thấp và đáp ứng nhu cầu chuyển tiền đến hơn 1001 ngân hàng đại lí ở 109 quốc gia trên thế giới.
3.5.3.3 Tình hình thực hiện TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ
Tại Điều 2 UCP 600, tín dụng chứng từ được định nghĩa như sau: Tín dụng chứng từ là một thỏa thuận bất kỳ, cho dù được gọi tên hoặc mô tả như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn khơng hủy ngang NHPH về việc thanh tốn khi xuất trình phù hợp.
Phương thức thanh tốn L/C là phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng rộng rãi nhất và ưu việt hơn cả trong thanh tốn quốc tế. Lý do là nó bảo đảm quyền lợi một cách tương đối cho cả người mua và người bán. Ưu điểm vượt trội của phương thức này là đã dung hịa được lợi ích và rủi ro giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Nhà nhập khẩu có cơ sở tin chắc rằng, NHPH sẽ không trả tiền trước khi nhà xuất khẩu giao hàng, bởi vì điều này địi hỏi nhà xuất khẩu phải xuất trình bộ chứng từ giao hàng; cịn nhà xuất khẩu tin chắc rằng sẽ nhận được tiền hàng xuất khẩu nếu trao cho NHPH bộ chứng từ phù hợp với quy định của L/C.
180000.0 160000.0 140000.0 120000.0 100000.0 80000.0 60000.0 40000.0 20000.0 .0 L/C xuất L/C nhập Tổng 2010 2011 Năm 2012
Bảng 3.12: Tình hình thực hiện TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ tại Agribank chi nhánh Sài Gịn
Đơn vị: Ngàn USD
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2011/2010
Số món Trị giá Số món Trị giá Số món Trị giá Số món Trị giá (%) Số món Trị giá (%)
L/C xuất 368 73.565 303 110.695 198 116.176 -65 37.130 50,47 -105 5.481 4,95
L/C nhập 147 39.329 108 43.936 40 9.422 -39 4.607 11,71 -68 -34.514 -78,56
Tổng 515 112.894 411 154.631 238 125.598 -104 41.737 36,97 -173 -29.033 -18,78
Nguồn: Phòng KDNH tại Agribank chi nhánh Sài Gòn
Biểu đồ 3.10: Tình hình thực hiện TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ tại Agribankchi nhánh Sài Gịn
Nguồn: Phịng KDNH tại Agribank chi nhánh Sài Gịn
39 D oa n h s ố (N gà n U SD )
40 Tín dụng chứng từ là một phương thức quan trọng và dần chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động TTQT tại Chi nhánh. Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy được doanh số TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ có sự tăng giảm khơng đồng đều qua các năm. Trong khi L/C xuất khẩu có xu hướng tăng thì L/C nhập khẩu lại giảm liên tục qua giai đoạn trên.
L/C xuất khẩu:
Năm 2010, Chi nhánh đã thanh tốn được 368 món L/C phục vụ xuất khẩu và
đạt giá trị là 73.565 ngàn USD.Các khách hàng của Chi nhánh chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng như gạo, cao su, cà phê, thủy hải sản….Đó cũng là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta.
Năm 2011, tuy số món giảm 65 món nhưng tổng trị giá của L/C xuất khẩu lại
tăng mạnh, cụ thể là đã tăng lên 37.130 ngàn USD tương đương 50,47%.
- Có sự khơng đồng đều này là do thứ nhất trị giá của từng món L/C xuất thường cao, trung bình mỗi bộ L/C có giá trị là 365.330 USD; thứ hai có một số bộ hồ sơ có giá trị cao của cuối năm trước nhưng vẫn chưa thanh toán được và chỉ mới được thanh toán trong năm nay làm số món tuy có giảm nhưng trị giá vẫn tăng.
- Trong năm 2011 các mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta đều có sự tăng trưởng về giá trị. Cụ thể như gạo tăng 12,6%, cao su tăng 35,4%, cà phê tăng 48,7%... so với cùng kì năm trước. Hơn nữa các nhân tố về điều kiện tự nhiên và tỷ giá giúp các khách hàng của Chi nhánh đẩy mạnh xuất khẩu. Thêm vào đó, do tình hình kinh tế khơng ổn định nên để đảm bảo an toàn và hạn chế rủi ro cho hoạt động ngoại thương của mình, các doanh nghiệp xuất khẩu này dần chuyển sang sử dụng phương thức tín dụng chứng từ. Chính vì thế, doanh số của phương thức này khơng ngừng tăng cao.
Đến năm 2012, số món mà Chi nhánh thanh tốn được tiếp tục giảm 105 món,
trong khi đó tổng giá trị của L/C xuất khẩu tăng nhẹ 5.481 ngàn USD tương đương tăng 4,95% so với năm 2011.
- Việc gia tăng doanh số TTQT bằng phương thức L/C phục vụ mảng xuất khẩu trong giai đoạn kinh tế khó khăn cũng là một bước tiến khả quan của Chi nhánh. Thứ nhất là do tình hình xuất khẩu của nước ta trong năm này khá khả quan, các mặt hàng nông sản chủ lực như gạo, cà phê, cao su,…ngày càng nhiều, chất lượng được cải thiện, hấp dẫn cả ở thị trường cao cấp và duy trì vị thế cao trên thị trường quốc tế. Chính vì thế các khách hàng của Chi nhánh có cơ hội để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Thứ hai, Chi
nhánh đã áp dụng biểu phí linh hoạt và phù hợp để thu hút một số khách hàng mới và duy trì các khách hàng cũ.
- Bên cạnh đó, ta thấy tình hình năm 2012 cũng giống như năm trước, tuy nhiên tổng giá trị lại có tốc độ tăng trưởng chậm lại. Nguyên nhân là do, bên cạnh các ưu điểm của L/C thì phương thức này cũng tồn tại một số nhược điểm nhất định như: mất một khoảng phí tương đối lớn, thời gian để thanh tốn một bộ chứng từ tương đối dài,…chính vì việc này làm cho vốn bị ứ đọng, số vòng quay của vốn chậm. Trong tình hình nền kinh tế đang khan hiếm vốn mà các doanh nghiệp lại đang cần vốn vì thế họ sẽ chọn lựa những khách hàng đáng tin cậy, có uy tín để chọn bằng phương thức nhờ thu hay chuyển tiền để khắc phục những hạn chế của L/C trong giai đoạn khó khăn.
L/C nhập khẩu:
Năm 2010, có 147 món nhập khẩu bằng L/C và đạt giá trị là 39.329 ngàn USD.
Chi nhánh phục vụ cho các khách hàng doanh nghiệp nhập khẩu chủ yếu là máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu để tiến hành sản xuất, chế biến thủy sản, nông sản, rau quả để xuất khẩu.
Năm 2011, số món của L/C nhập khẩu đả giảm 39 món nhưng tổng giá trị lại
tăng 11,71% so với năm trước. Một số lượng lớn L/C được mở trong năm 2010 nhưng đến năm 2011 mới được thanh tốn, thêm vào đó giá trị của từng bộ hồ sơ cũng tăng lên làm cho tổng giá trị tăng cao, trung bình mỗi bộ hồ sơ có giá trị là 406.815 USD. Tuy nhiên, trong năm này sự suy giảm của nền kinh tế thế giới và sự gia tăng về giá của các mặt hàng nhập khẩu đã làm hạn chế hoạt động nhập khẩu chung, gây ảnh hưởng đến số lượng thanh toán nhập khẩu của Chi nhánh.
Năm 2012, Chi nhánh chỉ mở và thanh tốn được 40 món nhập khẩu (đã giảm
68 món) và tổng giá trị của L/C xuất khẩu giảm mạnh, cụ thể là giảm 34.514 ngàn USD tương đương 78,56% so với năm 2011. Ngun nhân chính là vì các doanh nghiệp do gặp phải khó khăn về tài chính, hàng hóa khơng xuất đi được, hoặc xuất đi chậm đơi khi cịn bị trả lại nên họ cũng hạn chế nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc. Nhu cầu gia tăng sản xuất, mở rộng quy mô cũng hạn chế, họ chỉ nhập về những cái thật sự cần thiết. Điều này làm cho số lượng khách hàng sử dụng L/C phục vụ nhu cầu nhập khẩu giảm đi làm cho cả số món và giá trị giảm theo.
Cơ cấu của thanh tốn bằng phương thức tín dụng chứng từ:
Bảng 3.13: Cơ cấu thanh tốn bằng phương thức tín dụng chứng từ
Đơn vị: %
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
L/C xuất 65,16 71,59 92,50
L/C nhập 34,84 28,41 7,50
Nguồn: Phòng KDNH tại Agribank chi nhánh Sài Gòn
Biểu đồ 3.11: Cơ cấu của thanh tốn bằng phương thức tín dụng chứng từ
2010 2011 2012
L/C xuất L/C nhập
Nguồn: Phòng KDNH tại Agribank chi nhánh Sài Gòn
Trong giai đoạn trên, L/C xuất khẩu ln chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng ngày càng tăng. Đặc biệt là năm 2012, L/C xuất khẩu chiếm đến 92,5% trong cơ cấu thanh tốn. Có thể thấy được các doanh nghiệp trong nước vẫn chưa có sự hiểu rõ về đối tác của mình ở nước ngồi nên lo ngại rủi ro xảy ra vì thế họ tăng cường sử dụng dịch vụ thanh toán hàng xuất khẩu bằng L/C. Trong khi đó, thanh tốn hàng nhập bằng L/C ngày càng ít được sử dụng. Các khách hàng này có sự hiểu biết và cân nhắc kĩ khi lựa chọn một phương thức thanh toán quốc tế, hạn chế lạm dụng thanh toán bằng L/C.
3.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT TẠIAGRIBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN AGRIBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN
3.6.1 Về khách hàng
Qua các năm, đặc biệt là vào năm 2011 chi nhánh đã đẩy mạnh triển khai các chương trình tài trợ xuất nhập khẩu có bảo hiểm tỷ giá với lãi suất ưu đãi. Cụ thể, các doanh nghiệp nhập khẩu có thể mở L/C hay vay vốn để thanh toán L/C. Thêm vào đó, các doanh nghiệp xuất khẩu nếu như có nhu cầu về vốn gấp để đảm bảo hoạt động kinh doanh có thể đến chi nhánh để chiết khấu bộ chứng từ thực hiện theo phương
thức L/C hay nhờ thu. Tuy nhiên mức lãi suất chiết khấu phải được điều chỉnh để vừa có thể thu hút khách hàng vừa đem về một nguồn doanh thu cho chi nhánh. Lãi suất chiết khấu của phương thức L/C và nhờ thu có xu hướng giảm nhẹ, thêm vào đó nhờ vào cơng tác tiếp thị nên chi nhánh cũng đã thu hút thêm một số khách hàng mới.
Ngồi ra, do tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong giai đoạn qua gặp nhiều biến động bất lợi làm giá của các mặt hàng xuất nhập khẩu có xu hướng giảm, nhu cầu tiêu dùng trong nước khơng cao, sản xuất trì trệ cũng gây nên một số hiệu ứng tiêu cực như là các khách hàng của chi nhánh (chủ yếu là các doanh nghiệp) gặp tình trạng khó khăn trong kinh doanh, nhu cầu về gia tăng sản xuất cũng như là nhu cầu về vốn để đổi mới trang thiết bị, mở rộng quy mơ cịn hạn chế. Điều đó dẫn đến việc chi nhánh cũng mất đi một số lượng khách hàng.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là gạo, cà phê, cao su…trong khi nhập khẩu là máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng là chính. Các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), cơng ty cổ phần có quan hệ với Chi nhánh chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực trên. Tuy nhiên, phần lớn khách hàng vẫn là các công ty trong nước như: Cao su Đồng Nai, Chè Lâm Đồng, Xuất Nhập khẩu Lợi Lợi, Thủy Đặc Sản, Tổng cơng ty điện lực miền Nam… cịn các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn chưa nhiều. Quan hệ thanh toán của Chi nhánh tập trung chủ yếu vào khu vực Châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông,…Và hiện nay đã mở rộng sang các nước Châu Á khác và Châu Mỹ. Bên cạnh đó, Aribank Sài Gịn ln duy trì, mở rộng quan hệ đại lý với các ngân hàng trên thế giới.
3.6.2 Về thị phần thanh toán xuất nhập khẩu trên địa bàn
Một chỉtiêu khác dùng để đánh giá hiệu quảhoạt động TTQT đó là thịphần thanh toán xuất nhập khẩu của Agribank chi nhánh Sài Gòn so với kim ngạch xuất nhập khẩu của Tp.HCM. Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ mang tính tương đối vì trong số các khách hàng giao dịch TTQT ở chi nhánh có một số khách hàng ở những tỉnh thành khác.
Bảng 3.14: Thị phần doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của Agribank chi nhánh
Sài Gòn so với kim ngạch xuất nhập khẩu của Tp.HCM
Đơn vị: Triệu USD Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất nhập khẩu
Tp.HCM Chi nhánh Sài Gòn Tp.HCM Chi nhánh Sài Gòn Tp.HCM Chi nhánh Sài Gòn Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) 2010 72.240 434,41 0,60 84.840 84,31 0,10 157.080 518,72 0,33 2011 96.910 437,30 0,45 106.750 64,27 0,06 203.660 501,57 0,25 2012 114.570 308,75 0,27 113.790 41,99 0,04 228.360 350,74 0,15
Nguồn: Phòng KDNH Agribank chi nhánh Sài Gòn và Tổng cục thống kê TP.HCM
Ta có thể thấy, thị phần thanh tốn xuất nhập khẩu của Agribank chi nhánh Sài Gòn chiếm một phần rất nhỏ trong kim ngạch xuất nhập khẩu của toàn thành phố. Và con số này có xu hướng giảm trong giai đoạn 2010-2012. Bên cạnh đó, doanh số đến từ xuất khẩu luôn lớn hơn doanh số từ nhập khẩu.
Về xuất khẩu, doanh số thanh toán xuất khẩu của chi nhánh chỉ chiếm 0,6% so
với tổng kim ngạch xuất khẩu Tp.HCM, năm 2011 tỷ trọng này đã giảm còn 0,45% và đến năm 2012 tiếp tục giảm còn 0,27%.
Về nhập khẩu, năm 2010 doanh số của chi nhánh chỉ chiếm 0,1% trong thị phần. Sang đến năm 2011, con số này giảm mạnh còn 0,06% và tiếp tục giảm còn 0,04% năm 2012.
Trong 3 năm qua, nước ta đã dần cải thiện tình trạng nhập siêu và đạt được thặng dư trong xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, nguyên nhân cơ bản của xuất siêu đó là nhập khẩu trong nước giảm do các doanh nghiệp, cá nhân trong nước bị ảnh hưởng bởi tình hình biến động chung của nền kinh tế nên nhu cầu về tiêu dùng, sản xuất cũng giảm mạnh. Bên cạnh đó, sự biến động về giá xuất nhập khẩu của các mặt hàng cũng làm các doanh nghiệp e ngại trong hoạt động kinh doanh của mình.
Nhìn chung, tỷ trọng doanh số từ hoạt động TTQT của Agribank chi nhánh Sài Gòn chiếm một phần khá khiêm tốn trên địa bàn Tp.HCM. Tổng doanh thu từ TTQT của chi nhánh chỉ chiếm 0,33% trên tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, chỉ tiêu này liên
tục giảm qua các năm và chỉ đạt mốt 0,15% vào năm 2012. Tp.HCM là trung tâm thương mại và kinh tế lớn của Việt Nam.Đây cũng là nơi phát triển hoạt động xuất nhập khẩu lớn nhất nước ta.Vì thế, việc cạnh tranh của hàng chục ngân hàng và hàng trăm chi nhánh là vơ cùng gay gắt khơng chỉ về mảng tín dụng mà cịn về hoạt động ngoại hối, thanh toán quốc tế. Agribank chi nhánh Sài Gòn ngày càng mất dần thị phần và các khách hàng do sự cạnh tranh khốc liệt đến từ các ngân hàng khác.
3.6.3 Về mức biểu phí thanh tốn
Các ngân hàng thường đưa ra các mức phí chênh lệch nhằm thu hút khách hàng. Qua quá trình phát triển và hoàn thiện các hoạt động TTQT, Agribank đã tiếp thu ý kiến từ khách hàng và tham khảo biểu phí của các ngân hàng khác. Từ đó, Chi nhánh đã xây dựng một biểu phí chi tiết và cụ thể cho hoạt động TTQT. Việc quy định một mức phí hợp lí vừa giúp ngân hàng đảm bảo nguồn thu vừa tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác. Nhằm có sự quan sát và so sánh các biểu phí với các ngân hàng cạnh tranh, khóa luận đã tổng hợp và so sánh mức biểu phí dịch vụ TTQT của Agribank với mức biểu phí dịch vụ TTQT tại Eximbank và Vietcombank, là hai trong số những ngân hàng dẫn đầu về hoạt động TTQT.