Ảnh hƣởng qua lại giữa DLST, cộng đồng dân cƣ và bảo tồn

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đề xuất phát triển du lịch sinh thái nhằm hỗ trợ cho công tác bảo tồn Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Vũ Quang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 86 - 90)

1.1 .Khái niệm DLST

4.3. Ảnh hƣởng qua lại giữa DLST, cộng đồng dân cƣ và bảo tồn

4.3.1. Những tác động tích cực của DLST đên cộng đồng địa phƣơng

a. Hoạt động du lịch sinh thái tăng nguồn thu nhập cho người dân

Du khách đến tham quan du lịch, sẽ đi cùng với các nhu cầu mua sắm các sản vật địa phƣơng đồ lƣu niệm, nhu cầu ăn ở. Có thể thấy rõ lợi nhuận cộng đồng địa phƣơng thu đƣợc những lợi ích về kinh tế nhất là những sản phẩm và dịch vụ của họ đƣợc du khách sử dụng.

Đây chính là một thuận lợi mà DLST mang lại. Với ngƣời dân ở VQG Vũ Quang thì các sản phẩm của họ có thể đem bán làm quà lƣu niệm nhƣ: Đồ gốm, các sản phẩm thủ công đan lát, mật ong, chè Sơn Thọ, bƣởi Phúc Trạch…. Bên cạnh đó là các món ăn địa phƣơng nhƣ nhút Vũ Quang, măng rừng, hoa chuối, và các món ăn dân gian khác điều có thể giới thiệu để trở thành sản phẩm DLST. Ngoài ra ngƣời dân cịn có thể tổ chức các hoạt động thu hút khách du lịch khác nữa nhƣ; Tổ chức văn nghệ, tổ chức các lễ hội truyền thống, hƣớng dẫn viên, dẫn đƣờng.. tổ chức xây dựng nhà nghỉ….

Các hoạt động đó sẽ là nguồn thu đáng kể mà nếu khơng có hoạt động du lịch sẽ không thể mang lại đƣợc. Từ đó mà thúc đẫy các hoạt động sản xuất khác phát triển.

b. Cơ hội bình đẳng cho cộng đơng địa phương

Trong q trình hình thành và phát triển của các hoạt động du lịch sinh thái, cơ hội tiếp cận vấn đề, làm việc theo quy luật cung cầu của thị trƣờng, nên cơ hội cho nữ giới khẳng định và phá bỏ hủ tục là phụ nữ làm những việc kiếm đƣợc ít tiền hơn nam giới. Vấn đề bình đẳng giới là một lĩnh vực cần đƣợc quan tâm, đặc biệt là ở các vùng nông thôn hẻo lánh, ở Vũ Quang quan niệm vợ làm việc ít tiền và ít có đƣợc cơ hội bình đẳng với nam giới.

81

Với các chuyên thăm của du khách đến thăm các vùng văn hóa mang tính truyền thống, sẽ là những hấp dẫn đối với du khách và sẽ tuyệt hơn sẽ là sự phối hợp hài hịa giữa văn hóa cộng đồng hòa quyện vào cùng khung cảnh thiên nhiên. Bên cạnh sự giao lƣu đó những ngƣời dân bản địa có điều kiện tiếp xúc với các nên văn hóa đó sẽ làm chuyển biên dẫn đến sự thay đổi tƣ duy và văn hóa của ngƣời dân bản địa. Ở Vũ Quang, những ngƣời sống ở đây chƣa thực sự có đƣợc những điều kiện tốt để tiếp cận những tiến bộ của xã hội văn minh. Du lịch sinh thái là một kênh quan trọng để những ngƣời dân ở đây tiếp cận.

4.3.2. Những nguy cơ và biện pháp giảm thiểu

Bên cạnh những tích dụng tích cực đến với ngƣời dân Vũ Quang đƣợc du lịch sinh thái mang đến cũng tồn tại những bất cập.

a. Những tác động tiềm ẩn

Những tác động tiềm ẩn có thể xảy ra với cộng đồng địa phƣơng là tăng chi phí sinh hoạt, bất ổn xã hội và sự tập trung quá mức vào các hoạt động du lịch, cộng đồng tiếp xúc quá nhiều với những thay đổi do yêu cầu của du lịch. Chính những yêu cầu của khách du lịch nhƣ các buổi văn nghệ hay các yêu cầu của sự phục vụ sẽ ảnh hƣởng lớn đến các phong tục tập quán của cộng đồn ngƣời dân ở đây.

- Tăng chi cho sinh hoạt: Chi phí sinh hoạt của cộng đồng ở đây sẽ bị đẩy lên do nhu cầu của những ngƣời khách tham quan du lịch. Ví dụ nhƣ ngƣời nƣớc ngồi sẽ đến đây và thích sử dụng các sản vật địa phƣơng, do đó nhu cầu cao lên, dẫn đến các sản phẩm ở đây sẽ đƣợc tăng giá, chính yếu tố này sẽ làm thay đổi chi phí cho hoạt động sống bình thƣờng ở đây. Chính những ngƣời khách sẽ mang đến những nhu cầu làm tăng nguy cơ cho sự phát triển kinh tế bền vững và ảnh hƣởng đến cả các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học ở đây. Ví dụ nhƣ du khách có nhu cầu sử dụng món măng ở Vũ Quang, không những chỉ để ăn mà còn mang về làm quà biếu, trong khi đó nguồn cung trong các hộ gia đình thiếu, giá cả tăng, từ đó lợi nhuận cao cho việc bán sản phẩm này đã đƣa ngƣời dân xâm nhập bất hợp phát vào rừng quản lý của VQG khai thác trộm… Chính vì vậy những lợi ích chi phí của các

82

hoạt động du lịch sinh thái mang lại cần có sự tính tốn cân đối cụ thể nhằm tránh những tác động phản chiều, phản tác dụng lên các khu vực rừng đƣợc quy hoạch của Vƣờn Quốc gia.

- Bất ổn xã hội cũng là một vấn đề cần đƣợc quan tâm khi triển khai các hoạt động DLST. Các du khách thƣờng tìm đến những khu vực giải trí và cung cấp nhiều dịch vụ, chính vấn đề này dẫn đến sự đáp ứng thái quá gây nên những bất ổn của xã hội. DLST cũng mở ra những bất ổn trong vấn đề bảo đảm an ninh cho du khách và ngƣời dân sống ở đây nhƣ trộn cƣớp, móc dật.... Chính vì vậy cần có những phƣơng án chuẩn bị chặt chẽ, nhằm góp phần vào sự phát triển DLST một cách bền vững.

- Sự lãng quên các hoạt động sản xuất và nghành nghề truyền thống, thay vào đó là cách hoạt động dịch vụ. Đó là nguy cơ mai một bản sắc văn hóa của cộng đồng. Ngƣời dân quá tập trung vào du lịch nên sẽ ảnh hƣởng đến các hoạt đồng.

Trong các trƣờng hợp này thì việc giáo dục ý thức cho khách và cộng đồng địa phƣơng là hết sức quan trọng, phải làm sao cho cộng đồng địa phƣơng biết đƣợc tại sao nhƣng du khách họ phải lặn lội từ xa đến đây, và để khách còn tiếp tục đến thì chúng ta cần có những ứng xử với khách đúng mức.

b. Những tác động lên văn hóa địa phương

Sự giao lƣu văn hóa giữ du khách và cộng đồng địa phƣơng sẽ là cơ hội đề ngƣời dân ở đây học hỏi nhƣng bên cạnh đó cũng có những tác hại. Nguy cơ bị ảnh hƣởng và pha tạp của nên văn hóa bản địa “Nguyên Sơ”.

Để hạn chế điều này các nhà quản lý phải có một chiến lƣợc rõ ràng là phải hƣớng dẫn cho khách, điều đầu tiên đến với cộng đồng là thể hiện sự tôn trọng, và cung cấp cho du khách biết nhƣng tục lệ tín ngƣỡng văn hóa của vùng mà họ sẽ đến thăm.

Mặt khác cũng cần có những buổi tập huấn cho cộng đồng địa phƣơng để họ nhắm đƣợc những tác hại nếu nhƣ họ đánh mất bản sắc riêng của mình. Một điều

83

mà nhà quản lý cần nói với ngƣời dân là du khách đến đây chính là vì những nét đặc trƣng nguyên sơ của những ngƣời nơi đây. Nhƣng buổi văn nghệ hay các lễ hội cần phải đƣợc duy trì và phát triển theo hƣớng truyền thống. Phải làm sao cho cộng đồng địa phƣơng thực sự hiểu đƣợc giá trị mà họ có.

4.3.3. Dự báo nguy cơ đối với công tác bảo tồn.

- Nguy cơ về sự thâm nhập bất hợp pháp:

DLST đƣa những ngƣời khách từ các khu vực khác đến đây, dẫn đến họ mang theo những nhu cầu sở dụng các sản phẩn từ rừng và các động thực vật quý hiếm chẳng hạn nhƣ họ sẽ địi ăn nhƣng món ăn chế chiến từ thịt các loài thú quý hiến mà ở một số VQG đã có hiện tƣợng đó. Một số loài thực vật quý hiến cũng đƣợc du khách đặt mua, với giá rất cao... Chính nhu cầu này cao, lợi nhuận lớn nên sẽ gây nên những tác động nguy hiểm vào các hệ sinh thái trọng yếu mà VQG Vũ Quang đang phải ngày đêm quan tâm bảo vệ.

- Vƣợt quá sức chứa của VQG Vũ Quang;

Đây có thể nói là một vấn đề rất quan trọng, song do thời gian thực hiện đề tài ngắn nên tác giả chƣa thể có những đo đếm chính xác về sức chứa sinh thái của từng khu vực. Nhƣng nếu hoạt động DLST diễn ra nếu số lƣợng khách q động vơ hình sẽ có tác động rất nguy hiển với tồn tại và phát triển của các hệ sinh thái nơi đây, đặc biệt là các loài động vật vốn quen sống hoang dã.

- Ơ nhiễm mơi trƣờng cảnh quan:

Khách du lịch đến kéo theo các hoạt động phục vụ, dịch vụ làm tăng nguy cơ ôi nhiễm nơi đến, đặc biệt là hoạt động DLST diễn ra nơi thiên nhiên hoang sơ, nên các hoạt động của du khách càng có nguy cơ làm ơ nhiễm mơi trƣờng. Ví dụ nhƣ việc vức rác bừa bãi của khách, nguy cơ xâm hại của các loài sinh vật ngoại lai do du khách mang đến....

84

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đề xuất phát triển du lịch sinh thái nhằm hỗ trợ cho công tác bảo tồn Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Vũ Quang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 86 - 90)