2.3.1 Ưu điểm
Cỏc doanh nghiệp luụn khai thỏc lợi thế của mỡnh và tỡm hiểu nhu cầu du khỏch để cung cấp những dịch vụ phục vụ một cỏch tốt nhất. Chất lượng phục vụ, kĩ năng giao tiếp với du khỏch quốc tế ngày một tăng.
Cỏc hóng hàng khụng giỏ rẻ đổ nhiều vào Việt Nam, thu hỳt được nhiều du khỏch tham gia vào tour du lịch trong và ngoài nước.
Cỏc mún ăn truyền thống từ cỏc nhà hàng truyền thống, cỏc khu phố cổ tạo cho Hà Nội một nột rất riờng và ấn tượng với du khỏch.
Du khỏch đó được thuận tiện hơn với việc theo dừi thụng tin về cỏc tour du lịch trờn hệ thống website rộng khắp, thanh toỏn nhanh gọn làm du khỏch cảm thấy tiện lợi và tiết kiệm được thời gian.
Sự phục vụ tận tỡnh của nhõn viờn làm du khỏch cảm thõý hài lũng về chất lượng phục vụ, họ cảm thấy thoải mỏi, được chăm súc và bổ ớch sau mỗi chuyến
2.3.2 Nhược điểm
Gần 8.969.000 khỏch du lịch đến Hà Nội năm 2008, thỏng 9/2009, lượng khỏch du lịch quốc tế đến Hà Nội đạt khoảng 76 ngàn lượt, giảm
9,6% so với thỏng trước và giảm 21,4% so với cựng kỳ năm 2008, cựng với
hiện tượng giảm mạnh lượng khỏch du lịch quốc tế quả là một tổng kết tất niờn khụng mấy vui của ngành du lịch Thủ đụ. Du lịch thủ đụ cũn rất nhiều nhược điểm và hạn chế cần khắc phục:
Cỏc hóng hàng khụng trong nước giỏ cao, chất lượng phục vụ chưa tốt bị mất khỏch khi cỏc hóng hàng khụng giỏ rẻ của Trung Quốc, Jeststar Airway, Thai Airways nhảy vào chiếm thị phần.
Cơ sở vật chất hạ tầng cũn chưa đủ đỏp ứng, tỡnh trạng “chỏy phũng” khỏch sạn, trang thiết bị cũn lạc hậu.
Chất lượng phục vụ của nhõn viờn chưa tốt, lao động trong trong du lịch cú trỡnh độ văn húa thấp
2.3.3Nguyờn nhõn
Bờn cạnh nguyờn nhõn chủ yếu do tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, cũn phải điểm ra một số nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan cần khắc phục để trước hết tạo được những điều kiện tốt hơn cho năm Du lịch quốc gia 2010 tổ chức tại Hà Nội.
Nguyờn nhõn đầu tiờn là giỏ dịch vụ du lịch của chỳng ta tăng hơn cỏc nước trong khu vực và tăng khoảng 30- 40% so với năm 2007 do giỏ khỏch sạn, vộ hàng khụng và một số loại hỡnh dịch vụ tăng cao hơn so với khu vực, khiến cho khụng ớt khỏch du lịch đó khụng lựa chọn Việt Nam núi chung và Hà Nội núi riờng làm điểm đến. Bờn cạnh đú, tỡnh hỡnh ngập ỳng ở Hà Nội cuối thỏng 10/2008 đó khiến nhiều khỏch du lịch khụng thể thực hiện được chuyến đi, cú người do tõm lý nờn đó huỷ hoặc chuyển hướng đi nơi khỏc, khụng vào Hà Nội nữa.
Theo đỏnh giỏ của nhiều chuyờn gia trong và ngoài nước, sản phẩm du lịch Việt Nam, trong đú cú Hà Nội, chủ yếu dựa vào tự nhiờn, khai thỏc những cỏi cú sẵn mà chưa cú sự đầu tư đỳng mức. Dịch vụ du lịch, cơ sở hạ tầng của
ngành du lịch cũn bất cập, cỏc khu vui chơi giải trớ và dịch vụ bổ trợ cho khỏch du lịch cũn thiếu, đơn điệu, hạn chế về thời gian phục vụ. Cỏc doanh nghiệp lữ hành chưa quan tõm đầy đủ đến việc xõy dựng và phỏt triển sản phẩm, thiếu chắc chắn về thị trường và chưa tạo được nhiều sản phẩm mới để đún đầu nhu cầu của thị trường. Quy mụ kinh doanh của đại đa số cỏc doanh nghiệp lữ hành cũn nhỏ, mức chi cho nghiờn cứu và việc triển khai, ứng dụng cụng nghệ vào cỏc chương trỡnh du lịch vẫn cũn nhiều hạn chế. Tuy chất lượng phương tiện vận chuyển đó được cải thiện, nhưng cũn thiếu về số lượng và chủng loại phự hợp để đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của khỏch du lịch.
Một nguyờn nhõn nữa cần kể đến là việc khan hiếm phũng khỏch sạn, đặc biệt là khỏch sạn cao sao ở Hà Nội, gõy khú khăn cho vấn đề đặt chỗ của khỏch du lịch, làm nhiều hóng lữ hành phải huỷ cỏc đơn đặt tour hoặc phải chuyển hướng đưa khỏch du lịch quốc tế đến những địa phương khỏc. Đồng thời cũng phải thấy hiện nay hoạt động xỳc tiến, quảng bỏ du lịch cũn thiếu tớnh chuyờn nghiệp, hiệu quả chưa cao do kinh phớ khụng đủ, cơ chế chưa rừ ràng, về cơ bản cũn mang tớnh thụ động, chưa theo kịp với cỏc hoạt động của du lịch khu vực và thế giới.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH HÀ
NỘI
3.1.Về phớa chớnh quyền
Đầu tư xõy dựng, quy hoạch cỏc khu du lịch trọng điểm của cả nước, đặc biệt là khu vực Hà Nội trờn cơ sở phối hợp hoạt động và chỉ đạo, quản lý tới cỏc doanh nghiệp du lịch sở tại, bờn cạnh đú xỳc tiến quảng bỏ hỡnh ảnh đất nước và khuyến khớch hoạt động du lịch của nhõn dõn.
Quản lý tốt tỡnh hỡnh an ninh địa phương, xõy dựng nếp sống văn minh đụ thị. Triệt tiờu cỏc tệ nạn xó hội, bảo vệ mụi trường tạo điều kiện phỏt triển du lịch bền vững.
3.2 Về phớa cỏc doanh nghiệp
Soỏt xột lại vị thế, năng lực hiện tại và chất lượng phục vụ du khỏch, nhận rừ những điểm mạnh, điểm yếu để phỏt triển, thỳc đẩy nõng cao vị thế cạnh tranh và cú những chiến lược khắc phục những yếu điểm.
Tập trung khai thỏc những lợi thế từ những giỏ trị văn húa, truyền thống của thủ đụ 1000 năm lịch sử, thành phố hũa bỡnh.
Đa dạng húa cỏc lọai hỡnh du lịch: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch chữa bệnh, du lịch đội nhúm,du lịch dó ngoại, du lịch biển……cỏc hoạt động vui chơi giải trớ luụn thay đổi.
Kết hợp với cỏc cụng ty du lịch, trung tõm phục vụ du khỏch trờn địa bàn và cỏc vựng lõn cận để học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý, nghiờn cứu thị trường, nhu cầu khỏch hàng và đề ra cỏc chớnh sỏch marketing hiệu quả.
LỜI KẾT LUẬN
Trong những năm gần đõy, đặc biệt từ khi trở thành thành viờn của tổ chức thương mại Thế giới WTO, nước ta hội nhập và hũa vào nhịp phỏt triển chung của thế giới, đi kốm đú là những thỏch thức do hỗn độn thị trường. Ngành dịch vụ du lịch là một ngành nhạy cảm nờn chịu ảnh hưởng nhiều của nền kinh tế xó hội. Vỡ vậy, hoạt động marketing trong cỏc doanh nghiệp marketing luụn đúng vai trũ đặc biệt quan trọng. Du lịch cú thu hỳt được khỏch hay khụng, chất lượng phục vụ cú tốt hay khụng, sự phục vụ cú làm thỏa món nhu cầu khỏch hàng hay khụng đều phụ thuộc vào cỏc biện phỏp marketing mà cỏc doanh nghiệp du lịch đang thực hiện.
Để hoạt động du lịch của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp du lịch trờn địa bàn Hà Nội núi riờng hoạt động tốt và thu hỳt được lượng khỏch đụng cần cú cỏc hoạt động marketing và quản lý hiệu quả. Để cú những biện phỏp marketing hiệu quả phải tiến hành nghiờn cứu từ mụi trường bờn ngoài, phõn tớch mụi trường bờn trong, đưa ra cỏc chiến lược và cỏc kế hoạch marketing thớch hợp cho từng thời kỡ.
Với một thủ đụ 1000 năm văn hiến, là thành phố vỡ hũa bỡnh và cú những cụng trỡnh lịch sử nổi tiếng, là trung tõm kinh tế, văn húa, chớnh trị của cả nước, …với những chớnh sỏch marketing cho du lịch đỳng đắn, chỳng ta hoàn toàn cú thể kỡ vọng vào một thủ đụ là điểm sỏng của mọi hoạt động cuả đất nước, đi đầu trong du lịch nước nhà và trở thành địa chỉ quen thuộc cho du lịch quốc tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. NXB ĐH Kinh tế Quốc Dõn - Giỏo trỡnh Kinh tế du lịch - 2008 2. NXB ĐH Kinh tế Quốc Dõn - Giỏo trỡnh Marketing căn bản- 3. NXB ĐH Giao thụng Vận tải - Giỏo trỡnh Marketing du lịch-
4. NXB Văn húa-Thụng tin - Nhu cầu của du khỏch trong quỏ trỡnh du lịch - 2004 5. Cỏc trang web: www.vietnamtourism.com www.dulichviet.co.tv www.vnexpress.vn www.vietbao.vn www.chudu24h.com www.doanhnhan360.com www.dulichviet.com.vn
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU... 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG DU LỊCH...3
1.1. Khỏi niệm du lịch, sản phẩm du lịch và cỏc lĩnh vực kinh doanh trong du lịch...3
1.1.1. Khỏi niệm “du lịch”...3
1.1.2. Khỏi niệm “khỏch du lịch”...4
1.1.3. Sản phẩm du lịch...4
1.1.4 Cỏc lĩnh vực kinh doanh trong du lịch...5
1.2. Marketing du lịch...5
1.2.1. Cỏc khỏi niệm...5
1.2.2.Những đặc trưng cơ bản của marketing du lịch...7
1.2.3. Sự cần thiết và ý nghĩa của marketing trong du lịch...7
1.3.Những hoạt động marketing du lịch...8
1.3.1.Nghiờn cứu, phõn tớch mụi trường marketing...8
1.3.2.Phõn đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiờu và định vị9 1.3.3.Chiến lược marketing – mix: ...10
1.3.3.1.Chớnh sỏch sản phẩm: ...10
1.3.3.2.Chớnh sỏch giỏ...12
1.3.3.3.Chớnh sỏch phõn phối...12
1.3.3.4. Chớnh sỏch xỳc tiến hỗn hợp...13
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH HÀ NỘI...15
2. Thực trạng hoạt động marketing của cỏc doanh nghiệp du lịch trờn
địa bàn Hà Nội...17
2.1. Đặc điểm chung của du lịch Hà Nội...17
2.1.1. Giới thiệu về du lịch Hà Nội...17
2.1.2 Một số kết quả tiờu biểu...18
2.2. Chớnh sỏch marketing của cỏc doanh nghiệp du lịch Hà Nội...19
2.2.1. Chỳ trọng hoàn thiện, phỏt triển cỏc sản phẩm, dịch vụ du lịch phục vụ du khỏch...19
2.2.2. Giỏ cả cú nhiều biến động phụ thuộc nhiều yếu tố...21
2.2.3 Hoạt động phõn phối sản phẩm du lịch ở Hà Nội sụi động: ....26
2.2.4. Chớnh sỏch giao tiếp và khuyếch trương được chỳ trọng...28
2.2.5. Cỏc giải phỏp marketing đó ỏp dụng nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch của cỏc doanh nghiệp...29
2.3. Ưu điểm, nhược điểm và nguyờn nhõn của cỏc giải phỏp...30
2.3.1 Ưu điểm...30
2.3.2 Nhược điểm...31
2.3.3Nguyờn nhõn...31
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH HÀ NỘI33 3.1.Về phớa chớnh quyền...33
3.2 Về phớa cỏc doanh nghiệp ...33
LỜI KẾT LUẬN... 34