.14 Diện tích đất canh tác của các hộ khảo sát tại buôn Hring

Một phần của tài liệu Tăng cường hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk. (Trang 81 - 105)

Hộ Năm sinh Số lao động/ số khẩu Diện tích cà phê Diện tích cà phê xen tiêu

Diện tích bắp, đậu Diện tích lúa 1 vụ Diện tích lúa 2 vụ H1 1955 2/2 3 sào 0,5 sào - H2 1951 3/5 2 sào 1 ha 3 sào - H3 1969 4/13 2 sào 1 sào - H4 1965 2/4 2 sào 1,5 sào - H5 1972 4/8 6 sào 2 sào -

H6 1967 4/11 1 sào 8 sào 4 sào -

H7 1978 1/3 2 sào 0,7 sào -

H8 1984 2/5 1,5 sào 0,5 sào -

H9 1976 2/5 3 sào 1 sào -

H10 1979 3/10 1 sào 3 sào 1 sào -

Th o số liệu báo cáo của chính quyền bn cho thấy diện tích canh tác của đồng bào Xơ Đăng ở bn Hring rất thấp, tồn bn hiện có 1997 khẩu mà tổng diện tích lúa chỉ có 32ha, chia bình qn mỗi khẩu chỉ xấp xỉ 0,1 sào. Nhưng thực tế th o khảo sát thì diện tích trồng lúa của mỗi hộ còn thấp hơn rất nhiều, trường hợp hộ H3, trong hộ có 13 khẩu nhưng chỉ có 1 sào lúa (trong khi mức thấp nhất bình quân là 2 sào/13 khẩu), hay trường hợp hộ H8: khẩu/0, sào lúa. H10: 10 khẩu/1 sào lúa. Tình trạng thiếu đất trồng lúa chủ yếu xảy ra ở các gia đình mới tách hộ, bố mẹ khi cho con cái ra ở riêng đồng bào thường có phong tục chia đất cho con, nên các gia đình đơng con khi chia đất cho con thì bố mẹ cịn lại rất ít đất canh tác. Các hộ gia đình trẻ, nhiều hộ thậm chí khơng có đất ruộng vì thực tế quỹ diện tích đất ruộng trong bn Hring rất ít. Vì phần diện tích đầu người là khá thấp nên đồng bào chỉ trồng lúa để phục vụ nhu cầu thiết yếu, ngồi ra tồn bộ diện tích được sử dụng để canh tác các cây công nghiệp cho giá trị kinh tế cao như cà phê, tiêu, cao su, bơ, trong bn diện tích ngơ, đậu rất ít (các hộ khảo sát khơng có hộ nào trồng ngơ, đậu).

Khơng chỉ ít quỹ đất ruộng mà thực tế diện tích cà phê, hồ tiêu của đồng bào Xơ Đăng tại bn Hring cũng khơng nhiều. Bình qn diện tích đất cà phê, hồ tiêu của các hộ tham gia khảo sát khoảng 0,6 sào/khẩu, phần diện tích cà phê, tiêu khi so sánh với diện tích trồng lúa thì có nhỉnh hơn nhưng mức bình qn chung này vẫn ở mức quá thấp so với các địa phương khác ở vùng Tây Nguyên. Lý giải cho điều này, như đã đề cập ở trên, xuất phát từ thực tế, bn Hring hình thành do đồng bào Xơ Đăng di chuyển từ địa phương khác đến Cư M'gar để định canh, định cư nên quỹ đất trong buôn là rất hạn hẹp. Gia đình nào có nhiều đất cũng là nhờ khi những ngày đầu đến đây, họ đổi trâu, bò để trao đổi đất với đồng bào tại chỗ. diện tích cây lâu năm trong buôn Hring được đồng bào trồng x n canh cà phê và hồ tiêu. Từ 2013 trở về trước, các hộ chỉ trồng độc canh cây cà phê trên rẫy nhưng thời điểm 2013, giá hồ tiêu đang ở mức cao, nhận thấy giá trị từ cây trồng này mang lại, các hộ tiến hành x n canh tiêu vào vườn cà phê.

2.4.3 Nguyên nhân gây ra tồn tại

Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư M’gar cơ bản đạt yêu cầu song trong qua trình thực hiện còn một số nguyên nhân, tồn tại:

Do giá thành của các loại cây công nghiệp trong 10 năm trở lại đây luôn cao, đặc biệt là giá tiêu trong những năm 2012-2013 tăng lên đột ngột đã thúc đẩy các nông hộ ồ ạt chuyển từ cây lương thực trên rẫy sang cây lâu năm mà khơng tính đến năng lực chịu tải của đất nên đơi khi diện tích cây lâu năm không chỉ tăng lên tràn lan mà chất lượng và năng suất cây trồng không đạt mức kỳ vọng.

Các hộ đồng bào đã có bước tiếp cận với kỹ thuật canh tác mới, sản xuất cà phê, hồ tiêu th o hướng hàng hóa nhưng khơng tìm hiểu kỹ dẫn đến hệ quả chọn sai giống, khơng ít hộ trồng tiêu thất bại vì dịch bệnh trên cây tiêu, hay vì năng suất giá thành hồ tiêu biến động.

Ngoài ra việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu từ các nguồn tràn lan trên thị trường không rõ nguồn gốc và nồng độ, liều lượng, cách thức và thời điểm bón phân khơng th o quy trình và thời gian sinh trưởng của cây cũng như lượng nước khô/ẩm trong đất th o mùa cho nên tạo nguy cơ mắc bệnh và khả năng lây nhiễm mần bệnh rất cao. Việc đầu tư cho cây cà phê, hồ tiêu đòi hỏi vốn đầu tư rất cao nhưng nguồn lực của các nơng hộ rất hạn chế vì thế để đầu tư cho trụ sống, giống, phân bón, thuốc trừ sâu, nước tưới và các máy móc vật tư nông nghiệp khác đồng bào phải nhận sự hỗ trợ vốn từ bên ngồi, một số ít được hỗ trợ vay vốn ưu đãi từ chính quyền, hay chủ động vay vốn từ ngân hàng thương mại th o lãi suất thơng thường. Nhưng cũng có hộ khơng tiếp cận được các nguồn vay nói trên vì nhiều ngun nhân, nên đã mượn vật tư, phân bón cũng như tiền từ các đại lý và thương lái với lãi suất cao, nếu không đủ để trả nợ cuối vụ thì người dân nợ lại và tiếp tục chịu lãi suất cộng dồn. Việc vay này khiến bà con gặp bất lợi lãi suất cao là một khó khăn rất lớn đối với các nơng hộ trên địa bàn.

Trước những khó khăn và vấn đề cịn tồn tại nêu trên trong việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiện nay của huyện Cư M'gar, điều cần thiết trước mắt là tìm ra các định hướng, giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng, khai thác đất nông nghiệp. Việc sử dụng đất trồng cây cơng nghiệp cũng rất cần chú trọng do cịn có sự chồng chéo giữa quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp sản xuất hàng hóa và quy hoạch/kế hoạch chuyển đổi mục đích các loại đất nông nghiệp sang ưu tiên phát triển

cơ sở hạ tầng. Giải quyết được những yêu cầu này chính là tiền đề để sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững.

ết luận chương 2

Vị trí địa lý khá thuận lợi, huyện Cư M’gar nằm trên trục tỉnh lộ 8 nối với thành phố Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hồ và huyện Krơng Buk, trên địa bàn có tuyến đường Quốc lộ 14 đi qua, huyện là trung tâm sản xuất nơng nghiệp khu vực phía Đơng bắc gần giáp ranh với Bn Ma Thuột và Bn Hồ, là nơi có các nguồn ngun liệu nông sản dồi dào, nhất là sản phẩm cây công nghiệp lâu năm, cung cấp cho công nghiệp chế biến. Ngành nơng nghiệp tiếp tục khẳng định vị trí trong nền kinh tế của huyện, đồng thời đóng vai trị quan trọng trong xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội. Với thuận lợi về điều kiện về đất đai tốt, diện tích đất đỏ ba zan chiếm tỷ lệ khá cao, cho ưu thế phát triển cây công nghiệp phục vụ chế biến xuất khẩu như cà phê, cao su; có điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông lâm sản.

Kinh tế trong thời gian qua đã có bước phát triển nhất định, quy mơ từng bước được mở rộng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch th o hướng tiến bộ; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được chú trọng đầu tư đúng mực, đặc biệt là hệ thống giao thông, điện, nước, trường học, bệnh viện,… đang được tiếp tực quan tâm, từng bước đưa nông thôn phát triển th o hướng CNH - HĐH, đời sống đại bộ phận dân cư tăng lên rõ rệt, bộ mặt nơng thơn ngày càng đổi mới.

Xét về tình hình sử dụng đất nơng nghiệp trong thời gian qua đã có nhiều chuyển biến tích cực, cơ cấu cây trồng dần được ổn định và đi vào thức chất, năng suất canh tác và sản lượng một số loại cây trồng gia tăng và tiến tới xu hướng ổn định, góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế nông hộ.

Tuy nhiên vẫn có nhiều vấn đề đặt ra trong việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiện nay. Việc khai thác quá tải đất nông nghiệp trong thời gian qua, đôi lúc đôi chỗ đã để lại những hậu quả nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến sinh thái đất. Việc sử dụng đất trồng cây công nghiệp cũng gặp nhiều vướng mắc do cịn có sự chồng chéo giữa quy hoạch phát triển ngành nơng nghiệp sản xuất hàng hóa và quy hoạch/kế hoạch chuyển đổi mục đích các loại đất nơng nghiệp sang ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng. Việc mất

đất sản xuất nơng nghiệp cho các mục đích phát triển cơng nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng và đơ thị hố là điều tất yếu trong q trình phát triển th o hướng cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay nhưng vẫn cịn xảy ra tình trạng một bộ phận khơng nhỏ đồng bào dân tộc thiểu số đang thiếu đất sản xuất.

Ngoài thiếu đất canh tác, đồng bào tại Cư M'gar hiện nay còn vướng mắc với việc tìm nguồn vốn vay đầu tư cho sản xuất. Chủ yếu hiện nay nhiều hộ tìm đến các nguồn vay phi chính thức từ thương lái và đại lý. Việc vay này khiến bà con gặp bất lợi ngồi lãi suất cao, thì khi vay giống, vay phân ở các đại lý trong bn thì đồng bào đã phải chịu ở mức giá cao hơn, đến khi thu nơng sản thì đại lý lại ra chiêu ép giá thấp, đồng bào vẫn chấp nhận phải bán cho họ để trả 1 phần nợ và tiếp tục vay thêm nợ.

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN CƯ M’GAR

3.1 Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk

3.1.1 Định hướng của Nhà nước về quản lý sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp

Đất nơng nghiệp có một vai trị hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của quốc gia, điều đó đã được thể hiện trong suốt chiều dài lịch sử hang ngàn năm nước ta. Việc dân số Việt Nam ngày càng tăng đã gây áp lực cho nhu cầu khai thác, sử dụng đất nói chung, trong đó có đất nơng nghiệp. Mặt khác, Việt Nam được dự báo là một trong năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nhất của tình trạng nước biển dâng cao do biến đổi khí hậu. Đây là nguy cơ lớn đ dọa an ninh lương thực và sự phát triển ổn định của đất nước, đặt ra yêu cầu cần phải có biện pháp cứng rắn để bảo vệ quỹ đất trồng lúa nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Nhà nước ta đã đưa ra các nhóm nguyên tắc trong Luật Đất đai 2013 thể hiện trong các nội dung như sau:

Thứ nhất, hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang sử dụng với mục đích khác (Khoản 1 Điều 8- Luật Đất đai năm 2013). Cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đã thúc đẩy người sử dụng đất chuyển đất nơng nghệp sang các mục đích sử dụng khác, là nguyên nhân khiến cho quỹ đất nông nghiệp đang dần bị thu hẹp lại. Chính vì lẽ đó luật đất đai khẳng định nguyên tắc ưu tiên bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp, nhấn mạnh việc hạn chế chuyển đất nơng nghiệp sang sử dụng với mục đích khác. (Luật Đất đai 2013)

Thứ hai, Điều 4 -Luật Đất đai 2013, khuyến khích các nơng hộ sử dụng đất nơng nghiệp vào sản xuất: đối với hộ gia đình và cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp được nhà nước giao đất nơng nghiệp sử dụng trong hạn mức thì khơng phải nộp tiền sử dụng đất.

Nhà nước tạo điều kiện cho người sử dụng đất nơng nghiệp trong cơ chế tài chính: Quy định hạn mức sử dụng đất nông nghiệp không phải nộp tiền sử dụng (Điều 129 - Luật Đất đai năm 2013), đối với đất thu hồi vì mục đích quốc phịng, an ninh hoặc phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích cộng đồng thì được bồi thường chi phí đầu tư ( Điều 76, Điều 77 - Luật Đất Đai năm 2013) hay chính sách hỗ trợ khi thu hồi đất (Điểm b

khoản 2 điều 83-Luật Đất đai 2013).

Riêng với chính sách hỗ trợ người sản xuất lúa th o Nghị định số 42/2012/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 11 tháng năm 2012, về quản lý, sử dụng đất trồng lúa quy định những hỗ trợ tài chính rất cụ thể. Ngân sách nhà nước thực hiện hỗ trợ người sản xuất lúa như sau: 1) Hỗ trợ sản xuất lúa hàng năm: a) Hỗ trợ 00.000 đồng/ha/năm cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất lúa trên đất chuyên trồng lúa nước; b) Hỗ trợ 100.0 đồng/ha/năm cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất lúa trên đất lúa khác trừ đất lúa nương được mở rộng tự phát không th o quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa. 2) Hỗ trợ sản xuất lúa bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh: a) Hỗ trợ 70% chi phí phân bón và thuốc bảo vệ thực vật khi sản xuất lúa bị thiệt hại trên 70%; b) Hỗ trợ 0% chi phí phân bón và thuốc bảo vệ thực vật khi sản xuất lúa bị thiệt hại từ 30 - 70%. 3) Hỗ trợ khai hoang, cải tạo đất trồng lúa: a) Hỗ trợ 70% chi phí khai hoang, cải tạo đất chưa sử dụng thành đất trồng lúa hoặc cải tạo đất lúa khác thành đất chuyên trồng lúa nước; mức chi phí do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xác định; b) Hỗ trợ 100% giống lúa trong năm đầu để sản xuất trên diện tích đất trồng lúa mới khai hoang; c) Hỗ trợ 70% giống lúa trong năm đầu để sản xuất trên diện tích đất lúa khác được cải tạo thành đất chuyên trồng lúa nước...

Thứ ba, không được tùy tiện mở rộng khu dân cư trên đất nông nghiệp, hạn chế việc lập mới trên đất trồng lúa (Khoản 4 điều 143 Luật Đất đai 2013). Quy định này tránh được việc lấn chiếm đất sử dụng cho nơng nghiệp để sử dụng cho mục đích xây dựng các cơng trình đơ thị.

Thứ tư, là Nhà nước thực hiện chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức khai hoang, phục hóa, mở rộng diện tích đất nơng nghiệp: “Nhà nước có chính sách khuyến khích người sử dụng đất đầu tư lao động, vật tư tiền vốn và thành tựu khoa học công nghệ vào các việc sau đây: Khai hoang, phục hóa, lấn biển, đưa diện tích đất trống đồi núi trọc, đất có mặt nước hoang hóa vào sử dụng th o đúng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất” (Khoản 2 điều 9 Luật Đất đai năm 2013). Ngoài những nội dung cơ bản trên Nhà nước cịn có những quy định riêng về chính sách bảo vệ đất trồng lúa, quy định cụ thể tại khoản 3 điều 134 Luật Đất đai năm 2013. Miễn giảm tiền sử dụng đất tiền thuê đất đối với hộ gia đình cá nhân, là dân tộc thiểu số sử

dụng đất để sản xuất nông nghiệp. Việc áp dụng nguyên tắc này đã đ m lại những hiệu quả trong việc hạn chế đến thấp nhất chuyển đổi đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác.

3.1.2 Định hướng của huyện Cư M’gar trong về quản lý sử dụng đất sản xuấtnông nghiệp nông nghiệp

3.1.2.1 Quan điểm và định hướng sử dụng đất huyện Cư ’gar

- Bố trí sử dụng đất trên cơ sở cân đối nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đáp ứng mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả nguồn tài nguyên đất. Đảm bảo quỹ đất cho phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; thương mại dịch vụ; xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng, phù hợp với quy hoạch xây dựng đơ thị và tiêu chí quy hoạch xây dựng nơng thơn mới; khai thác triệt để, có hiệu quả đất

Một phần của tài liệu Tăng cường hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk. (Trang 81 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w