2.4 Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Cư
2.4.1 Kết quả đạt được
Khi đất nông nghiệp được sử dụng hiệu quả hơn đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, các nhu cầu về đời sống đã được đáp ứng. Diện tích đất đã được sử dụng vào các mục đích khác nhau của huyện chiếm tỷ lệ cao (99,47%). Với cơ cấu sử dụng đất như trên cho thấy tiềm năng về đất đai được sử dụng cho mục đích nơng lâm nghiệp đã được khai thác tương đối triệt để phù hợp với đặc điểm về điều kiện địa hình tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện đến thời điểm hiện nay. Kinh tế của huyện trong giai đoạn 2010 - 2017 đã có sự chuyển biến tích cực th o hướng tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp - Xây dựng và Thương mại - Dịch vụ; giảm dần tỷ trọng ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp. Nếu như năm 2010 ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp chiếm 82,72% thì đến năm 201 giảm xuống 74,20% và đến năm 2017 giảm xuống 71,24%; ngược lại ngành Công nghiệp - Xây dựng năm 2010 chiếm ,18% thì đến năm 201 tăng lên 9,13% và năm 2017 tăng lên 9,47%; ngành Thương mại - Dịch vụ năm 2010 chiếm 12,10% thì đến năm 2017 tăng lên 19,29% (th o giá hiện hành). Ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp tuy giảm đi về tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế của huyện, nhưng về giá trị sản xuất sản xuất tuyệt đối hàng năm vẫn tăng lên và vẫn là ngành mũi nhọn, có vị trí quan trọng nhất trong cơ cấu kinh tế của huyện.
Thu nhập bình quân đầu người tăng lên, từ 960 USD (năm 2009) lên 992 USD (năm 2017). Số hộ nghèo đã giảm xuống, đầu năm 2010, tồn huyện cịn 3.772 hộ nghèo (chiếm 11,37%) đến năm 2017 đã giảm được 4% hộ nghèo, tỉ lệ hộ nghèo tồn huyện
th o tiêu chí cũ cịn khoảng 8,37% (khoảng 2.770 hộ). Th o thống kê, hiện nay huyện Cư M’gar có 2.929 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 7,33% và 3.7 0 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 9,38%. Với sự phát triển của kinh tế hàng hóa đã tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế hộ đồng bào trên địa bàn huyên Cư M'gar có nhiều thành tựu, đồng bào đã chuyển từ canh tác nương rẫy trong truyền thống sang canh tác lúa nước chuyên canh và đặc biệt là các cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao. Tại địa bàn khảo sát, các hộ đồng bào tại bn Sút Mdrang có cả đất lúa 1 vụ và lúa 2 vụ, đồng bào ở đây chủ yếu vẫn là làm lúa 2 vụ.
Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã tiến hành phỏng vấn sâu cán bộ UBND xã Cư S để có được đánh giá về tình hình sản xuất nơng nghiệp hiện nay của đồng bào trên địa bàn như sau: “Trong truyền thống đồng bào làm ruộng, làm rẫy. Rẫy hiện nay trồng bắp,
sẵn và trồng chủ yếu là cà phê. Ngày xưa cứ mỗi một năm thì có giống nào ngon ngon thì đồng bào sẽ để lại làm giống. Đồng bào xưa trồng bắp nếp còn hiện nay chuyển sang bắp lai. Trong truyền thống, bắp không để bán chỉ trồng để ăn thơi. Cịn bây giờ bắp lai cao sản chủ yếu là bán cho các đại lý. Sự khác biệt lớn nhất trong canh tác là nói đến lúa nước. Đặc biệt là lúa nước canh tác bây giờ so với trước đây rất khác. Trước đây chỉ cấy thơi. Sau cày thì cấy. ột năm làm một vụ. Cịn hiện nay ruộng nước có cả hai vụ, ba vụ. Năng suất hiện nay ít nhất phải 5 tấn/1 ha. Giống mới hiện nay là y thơm, tám thơm. Trong nông nghiệp đồng bào đã biết sử dụng máy cày, máy bừa. Thu hoạch lúa thì dùng máy gặt; thu bắp, đậu thì dùng tay. Cây công nghiệp chủ yếu là trồng cà phê. Các cây công nghiệp khác như hồ tiêu, điều trồng xen trong vườn cà phê. ột số hộ có trồng cây ăn quả. Năng suất vụ đông xuân và vụ hè thu là như nhau. Trước đây đồng bào mình chỉ chờ vào nước trời rơi xuống, có mưa thì mới bắt đầu canh tác. Cịn hiện nay, địa phương xây dựng hệ thống thủy lợi đã giúp chuyển từ canh tác một vụ lúa sang 2- 3 vụ lúa. Hơn thế các doanh nghiệp và các đại lý tổ chức các hội thảo đầu bờ hướng dẫn cho đồng bào phương thức canh tác. Hội nông dân là cơ quan đứng ra làm cầu nối tổ chức phối hợp với đại lý và doanh nghiệp. Đặc biệt tỷ lệ đồng bào thường xuyên tham gia các buổi tập huấn hội thảo đầu bờ là khá cao, chiếm trên 61%”. (PVS cán bộ UBND
xã Cư Suê, huyện Cư M'gar, ngày 20/08/2018)
Tỷ lệ diện tích đất trồng lúa 2 vụ chiếm 76% trong tổng diện tích canh tác lúa của 1 hộ được khảo sát. Nhờ hiệu quả từ việc nâng cấp hệ thống thủy lợi, các hộ đồng bào Ê đê tại buôn Sút Mdrang đã phần nào chủ động tưới tiêu để có thể đưa diện tích đất 1 vụ lên 2 vụ,
đặc biệt việc mở rộng mơ hình chun canh lúa, tăng hệ số sử dụng đất với việc có thêm diện tích lúa vụ đơng xn như hiện nay giúp tăng năng suất và năng lực sản xuất của nguồn ruộng nước.
Bảng 2.13 Diện tích đất canh tác của các hộ khảo sát tại buôn Sút Mdrang
Hộ Năm sinh Số lao động/ số khẩu Diện tích cà phê Diện tích cà phê, xen tiêu,
ăn quả DT bắp, đậu Diện tích lúa 1 vụ Diện tích lúa 2 vụ S1 1965 4/6 1 ha 1 sào - 2 sào S2 1955 4/5 1,3 ha - - 1,4 sào S3 1975 3/10 1 ha 2 sào S4 1962 4/6 1,4 ha 1 sào S5 1947 6/11 7,5 sào 2,5 sào
S6 1945 3/4 1 sào 5 sào 1 sào
S7 1979 2/2 2 sào 1 sào
S8 1960 4/10 5 sào 1 sào
S9 1970 6/9 1 ha 3 sào
S10 1946 2/2 5 sào 1 sào 1 sào
S11 1969 6/8 1 ha 2 sào
S12 1976 3/9 1,2 ha 2 sào
S13 1966 2/3 8 sào 1 sào 1,5 sào
S14 1984 2/6 1,4 ha 2 sào
S15 1980 2/7 2sào 8 sào 1,3 sào
Nguồn: Tổng hợp kết quả tính tốn từ các nghiên cứu thực địa tháng 8/2018 Bên cạnh đó diện tích cây cà phê trung bình của các hộ khảo sát tại buôn Sút Mdrang cũng khá lớn, phần đa các hộ đồng bào trong buôn là dân cư bản địa sinh sống từ khi thành lập bn đến nay, nên diện tích đất đồng bào xâm canh được trong truyền thống là đáng kể, trong các nhóm hộ khảo sát tại bn Sút Mdrang, diện tích cây cơng nghiệp lâu năm trung bình mỗi hộ ước đạt 9 sào/hộ.
Trong số các hộ được khảo sát có đến 93,3% số hộ được hỏi canh tác cây cà phê x n canh với cây tiêu. Diện tích chủ yếu trên đất rẫy của các nhóm hộ này trồng x n cà phê và tiêu; một số ít hộ ngồi cà phê và hồ tiêu thì có trồng thêm cây mít và sầu riêng nhưng chủ yếu là diện tích trong vườn nhà. Sản lượng cà phê th o nhận định của các hộ có chiều hướng giảm so với 10 năm trước nhưng so với cùng kỳ thì vẫn đang giữ ở mức ổn định, có được kết quả này là do hiện nay trong canh tác đồng bào Ê đê tại bn Sút Mdrang đã có những cải tiến trong việc chọn lựa phân hóa học phù hợp các giai đoạn sinh trưởng cũng như bón phân và tưới nước th o chế độ mùa mưa và mùa khơ đặc trưng. Ngồi lượng phân hóa
học thì phân chuồng ủ cũng được sử dụng nhiều để thay thế phân hóa học vừa tiết kiệm vừa thúc đẩy tăng trưởng của cây hiệu quả hơn việc bón nhiều phân NPK như trước.